Tải bản đầy đủ (.ppt) (50 trang)

Tài liệu Bài tiểu luận "Cây chè" doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (461.6 KB, 50 trang )


Bài tiểu luận
CÂY CHÈ


TỔNG QUAN
I. Giới thiệu chung về cây chè.
II. Đặc điểm sinh vật học của cây chè.
III. Điều kiện sinh thái của cây chè.
IV. Các phương pháp trồng chè và bón phân
cho chè
V. Tình hình sản xuất chè trong nước, trên thế
giới và định hướng cho việc phát triển chè.

I.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÂY CHÈ
1.Tên gọi và công dụng của cây chè:
-
Cây chè (Thea sinensis L)
-
Chè là một cây công nghiệp lâu năm có đời sống kinh
tế lâu dài và mau cho sản phẩm.
* Công dụng
-
Cafein và một số hợp chất ancaloit trong chè có tác
dụng kích thích hệ thần kinh trung ương là cho tinh
thần minh mẫn nâng cao hiệu quả làm việc

-
Hỗn hợp tanin trong chè có khả năng giải khát và
chữa một số bệnh đường ruột như tả, lị, thương hàn
-


Chè còn chứa một số loại vitamin A, B
1
, B
2
, B
6

vitamin PP, và một số loại vitamin C

-
Chè có tác dụng chống phóng xạ( chống được chất
stronti (Sr)
90
là một trong những đồng vị phóng xạ rất
nguy hiểm).

2.Phân loại chè:
Người ta phân loại chè dựa vào:
-
Cơ quan sinh dưỡng
-
Cơ quan sinh thực
-
Đặc tính sinh hóa

* Phân loại của Cohen stuart(1919):
-
Chè Trung Quốc lá nhỏ.
-
Chè Trung Quốc lá to.

-
Chè Shan
-
Chè Ấn Độ.
Cả 4 loại chè này đều trồng ở Việt Nam nhưng
nhiều nhất là chè Shan và chè Trung Quốc lá to.

3. Sự phân bố

Chè hình thành ở ba vùng: ôn đới, nhiệt đới và vùng á
nhiệt đới. Trong đó vùng nhiệt đới là chè sinh trưởng
tốt nhất và có nhiều triển vọng cho sản lượng cao
nhất.

Ở Việt Nam có 7 vùng chè chủ yếu: Vùng Tây Bắc,
vùng chè Việt Bắc- Hoàng Liên Sơn, vùng chè trung
du bắc bộ, vùng chè bắc trung bộ, vùng Tây nguyên,
vùng Duyên hải miền trung, vùng chè cánh cung
Đông Bắc

II.ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC CỦA CÂY
CHÈ
1. Thân và cành:
-
Chè chỉ có một thân chính và sau đó mới phân ra
các cấp cành.
-
Do hình dạng phân cành khác nhau nên người ta
chia thân chè ra làm 3 loại:


Thân gỗ

Thân bán gỗ

Thân bụi

-
Cành chè do mầm dinh dưỡng phát triển thành.Trên
cành chia làm nhiều đốt.
-
Từ thân chính cành chè được chia ra làm nhiều cấp: I,
II,III.
-
Thân và cành chè đã tạo nên khung tán của cây
chè.Số lượng cành thích hợp và cân đối trên khung
tán, chè sẽ cho sản lượng cao.

2.Mầm chè
-
Mầm sinh dưỡng: phát triển thành cành lá.
-
Mầm sinh thực: nằm ở nách lá.Bình thường ở mỗi
nách lá có 2 mầm sinh thực hoặc nhiều hơn và khi đó
ở nách lá sẽ có một chùm hoa.

3.Búp chè
-
Là một đoạn non của 1 cành chè.
-
Búp được hình thành từ các mầm dinh dưỡng gồm có

tôm và hai hoặc ba lá non.
-
Kích thước của búp thay đổi tùy thuộc vào giống, loại
và liều lượng phân bón,các khâu kỹ thuật canh tác
như đốn, hái và điều kiện địa lý nơi trồng trọt.
-
Búp chè có hai loại: + búp bình thường
+búp mù

Hình ảnh búp chè
a. Búp bình thường b. búp mù

4. Lá chè
-
Lá chè mọc cách trên cành, mỗi đốt có một lá.
-
Lá chè có gân rất rõ, những gân chính của lá chè
thường không phát triển ra tận rìa lá.
-
Rìa lá chè thường có răng cưa, hình dạng răng cưa
trên lá chè khác nhau tùy thuộc vào giống,
-
Người ta thường dựa vào số đôi gân lá để phân biệt
các giống chè.

* Các dạng lá chè:
-
Lá vẩy ốc: có vẩy rất nhỏ,màu nâu, cứng.
-
Lá cá: là lá thật thứ nhất nhưng không phát triển bình

thường.
-
Lá thật: mọc trên cành chè theo các thế khác nhau.

5.Rễ chè
-
Hệ rễ chè gồm: rễ trụ, rễ bên và rễ hấp thu.
* Quá trình sinh trưởng và phát triển của bộ rễ có đặc
điểm:
-
Khi hạt mới nảy mầm rễ trụ phát triển rất nhanh.
Khoảng 3-5 tháng sau rễ trụ phát triển chậm lại và rễ
bên phát triển.
-
Sự phát triển của thân chè và rễ chè có hiện tượng xen
kẽ nhau. Khi thân lá phát triển mạnh thì rễ phát triển
chậm lại và ngược lại.

-
Rễ trụ của chè thường ăn sâu xuống đất hơn 1m.Ở
những nơi đất tơi xốp thì rễ thường ăn sâu từ 2-3m.
-
Rễ hấp thu phân bố tập trung ở lớp đất từ 10-40 cm
thời kì cây chè lớn rễ tập trung giữa hai hàng chè.
-
Sự phân bố của rễ chè phụ thuộc vào giống, tuổi của
cây, điều kiện đất đai và chế độ canh tác.
-
Lượng dinh dưỡng trong đất có ảnh hưởng lớn đến sự
phát triển của bộ rễ nhất là lượng đạm.


-
Rễ chè kị vôi nên yêu cầu
đất có phản ứng chua .
-
Canxi cần cho cây chè vì thế
nó có mặt ở những nơi phân
bào và sinh trưởng như mút
rễ, ngọn cây, là thành phần
của màng tế bào…
-
Chè trồng ở những nơi đất
có phản ứng kiềm, dễ bị hại
và không sinh trưởng được.

*** Chu kì phát dục của cá thể cây chè.
1. Tổng chu kì phát dục của cá thể chè:
-
Giai đoạn phôi thai: là quá trình hình thành hạt hoặc
là quá trình phôi mầm phát dục phân hóa cho đến
khi thành một búp.
-
Giai đoạn cây non: từ lúc hạt nảy mầm đến khi cây
ra hoa kết quả lần đầu tiên.

-
Giai đoạn cây non: tính từ lúc cây ra hoa kết quả lần
đầu tiên cho đến lúc cây được định hình (có bộ khung
tán rõ)
-

Giai đoạn cây chè lớn: Sự phát dục của các cá khí quan
trong cá thể chè đạt mức cao nhất sinh trưởng sinh
dưỡng và sinh trưởng sinh thực là mạnh nhất
-
Giai đoạn cây chè già: các khí quan của cá thể cây chè
đã bắt đầu già yếu,cơ năng sinh lý giảm sinh trưởng
sinh dưỡng kém. Khả năng sinh thực ở thời kì này cũng
giảm sút.

2. Chu kì phát dục hàng năm
Chu kì này bao gồm hai giai đoạn: sinh trưởng và
tạm ngừng sinh trưởng.
-
Trong giai đoạn sinh trưởng: các loại mầm dinh
dưỡng sẽ phát triển thành búp, lá non và những đợt
búp chè mới; hệ rễ tiếp tục phát triển hình thành các
rễ bên và rễ hấp phụ.
-
Sinh trưởng dinh dưỡng cũng như sinh trưởng thực
phụ thuộc vào giống, tuổi của cây, điều kiện ngoại
cảnh, trình độ quản lí chăm sóc.

III. Điều kiện sinh thái
1.Điều kiên khí hậu.
a. Lượng mưa và độ ẩm không khí:
-
Hàm lượng nước biến động trong chè từ 75-80%( chè
trung du) .
-
Chè sinh trưởng ở những nơi có lượng mưa từ 1000-

4000mm. Sản lượng chè cũng thay đổi theo lượng mưa
hàng tháng.
-
Mưa ít nhưng phân bố đều trong tháng xen kẽ ngày mưa
và ngày nắng thì chè sinh trưởng tốt hơn mưa nhiều
nhưng tập trung thành những cơn mưa lớn tiếp theo là
nắng hạn kéo dài.

-
Chè ưa nước nhưng rất sợ úng, nếu đất trồng chè ở
chỗ trũng mạch nước ngầm cao hoặc là do mưa to bị
úng thì rễ chè bị thối nhanh, chè sinh trưởng chậm lại,
thậm chí bị chết cả vạt.
*Độ ẩm:
- Độ ẩm cần thiết : 75 - 90%

b. Nhiệt độ
- Nhiệt độ sinh vật học của cây chè là 10
o
C.
+ Búp chè gừng sinh trưởng khi khi nhiệt độ dưới 100C.
+ Từ 15 -180C búp chè sinh trưởng chậm. Từ 22 – 280C
búp chè sinh trưởng mạnh.
+ Trên 300C búp chè sinh trưởng chậm lại.
+ Đến 400C chè bắt đầu bị xém ở những bộ phận non
- Biên độ giữa các tháng có nhiệt độ cao và nhiệt
độ thấp càng lớn thì thời gian hái chè càng ngắn và
ngược lại biên độ nhỏ thì thời gian hái chè càng dài.

c. Ánh sáng

-
Chè là cây trung tính vừa có thể sinh trưởng và phát
dục dưới ánh sáng đầy đủ lại có thể sinh trưởng và
phát dục tốt ở dưới bóng mát.
+ Trong giai đoạn cây con chè ưa bóng mát khi lớn lên
thì không cần thiết.Chính vì vậy mà ta có thể gieo hạt
hoặc trồng cây con ở nơi có cây che bóng.
+ Chất lượng ánh sáng cúng ảnh hưởng đến cây chè vì
nó ảnh hưởng đến sự hợp thành các chất cafein và
tannin.

d. Điều kiện không khí

Gió nhẹ và mưa rất có lợi cho sự sinh trưởng và phát
triển của cây. Ở những nơi có độ ẩm không khí quá
cao nước phát tán khó thì gió nhẹ có tác dụng làm cho
lượng CO2 trong không khí phân bố đều, có lợi cho
quá trình quang hợp.

Gió to không những làm cây bị tổn thương mà còn
phá vỡ cân bằng nước của cây.

→ Để giảm tác hại của gió, người ta chọn trồng chè ở
những nơi kín gió hoặc trồng rừng vành đai phòng
hộ.chọn giống chè thấp cây và trồng dày hợp lý.

×