Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Tin học, toán giáo dục kĩ năng định hướng nghề nghiệp của học sinh trung học phổ thông thông qua hoạt động ngoại khóa môn tin học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.67 MB, 22 trang )

KẾ HOẠCH TRẢI NHIỆM TIN HỌC
“Xây dựng, hình thành mục tiêu cuộc đời”
I. Mục tiêu
- Sử dụng nhiều kiến thức, kĩ năng đã được học trong nhiều môn học để tham gia
vào thiết lập mục tiêu công việc.
- Rèn luyện các kĩ năng khác nhau thông qua hoạt động ngoại khóa: Kĩ năng tìm
kiếm, thu thập thơng tin; Kĩ năng xử lí thơng tin; Kĩ năng trình bày báo cáo; kĩ
năng đánh giá; Kĩ năng vận dụng các kiến thức làm những việc có ý nghĩa với bản
thân, tổ chức buổi báo cáo trước tập thể.
- Phát huy tính độc lập sáng tạo trong các hoạt động.
- Góp phần hình thành phẩm chất và phát triển nhân cách học sinh: sống có trách
nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước; có lịng nhân ái, khoan dung; trung thực,
tự trọng; thực hiện nghĩa vụ đạo đức, tôn trọng, chấp hành pháp luật…
- Góp phần hình thành các năng lực cho học sinh: năng lực tự học, năng
lực tự giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng công nghệ
thông tin, năng lực sử dụng ngôn ngữ…
II. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Phương pháp thuyết trình, phương pháp động não, phương pháp trò chơi, phương
pháp hoạt động nhóm.
Hình thức: Thực hiện ngoại khóa
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Chia nhóm và phân cơng nhóm trưởng.
- Kế hoạch cụ thể cho chủ đề, hệ thống câu hỏi, hướng dẫn học sinh tìm tài liệu,
cách thuyết trình.
2. Học sinh:
- Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- Phân công công việc cụ thể từng thành viên trong nhóm.
- Tìm tài liệu ở thư viện, trên sách báo, thông tin trên internet, vẽ tranh minh họa;
làm bài ở giấy A4 và trình bày ở phần mềm đa phương tiện powerpoint.
1




- Chuẩn bị các thiết bị, tư liệu, học liệu cần thiết.
3. Chuẩn bị thiết bị dạy học, tư liệu, học liệu:
- Máy tính, máy quay, máy ảnh, máy chiếu…
- Sách giáo khoa, sách tham khảo, internet.
IV. Nội dung và các hoạt động cụ thể
1. Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu:
- Xây dựng được các nội dung cần tìm hiểu.
- Thành lập được các nhóm.
- Phổ biến nhiệm vụ cho các nhóm, hướng dẫn lập kế hoạch nhóm
- Rèn luyện kĩ năng làm việc nhóm.
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

- Bước 1: Giáo viên định hướng thảo
luận tìm hiểu đúng trọng tâm chủ đề.
Giáo viên kể về câu chuyện có thật
về một nhân vật nổi tiếng trên thế giới
nhằm khơi gợi trí tị mị và hứng thú
cho học sinh. Câu chuyện: Hãy viết
ra ước mơ của mình. (xem phụ lục) - Nghe giáo viên giới thiệu chủ đề; đề
- Bước 2: GV công bố kết quả sắp xếp xuất ý kiến, thảo luận xác định nội dung,
nhóm.
hình thức sản phẩm dự án.
- Bước 3: GV giao nhiệm vụ cho từng - Các nhóm bàn bạc thống nhất bầu
nhóm, hướng dẫn lập kế hoạch nhóm. nhóm trưởng, thư kí.
- Bước 4: GV phát phiếu học tập định - Các nhóm nhận nhiệm vụ.

hướng và gợi ý cho học sinh một số - Nghiên cứu phiếu HT định hướng.
nguồn tài liệu có thể tham khảo giúp
- Lắng nghe, ghi chép, hỏi GV những
hoàn thành nhiệm vụ.
nội dung chưa hiểu.
Nhiệm vụ được giao:
Nhóm 1: Nêu cơ sở khoa học về việc chúng ta phải đặt ra mục tiêu.
Nhóm 2: Nêu tầm quan trọng về việc đặt mục tiêu của cuộc đời.
Nhóm 3: Tại sao nên lập kế hoạch cuộc đời mình ngay khi đang
ngồi trên ghế nhà trường?
2. Hoạt động 2: THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH
2


a) Mục tiêu:
- Các nhóm dưới sự hướng dẫn của giáo viên xây dựng được kế hoạch làm việc.
- Các nhóm triển khai thực hiện theo kế hoạch.
- Các nhóm trao đổi, xin ý kiến với giáo viên hướng dẫn và hình thành sản phẩm
báo cáo.
- Rèn luyện được kĩ năng làm việc nhóm cũng như năng lực riêng của cá nhân.
- Góp phần hình thành các kĩ năng: kĩ năng thu thập, xử lí các thơng tin, tư liệu; kĩ
năng phỏng vấn, điều tra thực tế; kĩ năng phân tích, đánh giá; kĩ năng giải quyết
tình huống thực tiễn; kĩ năng viết báo cáo và trình bày vấn đề…
b) Thời gian: 1 tuần
c) Tìm kiếm thơng tin

 Thơng tin từ SGK
 Thơng tin từ các nguồn khác
- Nhóm trưởng phân công các thành viên tra cứu thông tin trên internet.
Ví dụ: Nhóm trưởng nhóm 1 phân cơng các thành viên tra cứu thông tin trên

internet theo các cụm từ khóa như: “vì sao phải có mục tiêu”, “Cơ sở khoa học về
việc phải đặt ra mục tiêu”, “Não bộ tiếp nhận như thế nào về việc viết ra mục
tiêu”...
d) Xử lí thơng tin
Từ các nội dung tìm được:
- Nhóm trưởng u cầu các thành viên trong nhóm trình bày kết quả tìm kiếm
được theo sự phân cơng.
- Cả nhóm thống nhất lựa chọn thông tin để xây dựng cấu trúc bài viết.
e) Hồn thiện sản phẩm
- Nhóm trưởng phân cơng nhiệm vụ cho các thành viên tiếp tục hồn thành sản
phẩm.(Bài trình chiếu, sản phẩm giới thiệu, lời dẫn, người thuyết trình...)
3. Hoạt động 3: KẾT THÚC DỰ ÁN (Báo cáo - đánh giá)
3.1. Mục tiêu:
- Tiến hành báo cáo đúng thời gian quy định.
- Học sinh báo cáo được kết quả làm việc của các nhóm: giới thiệu nhóm và trình
bày sản phẩm học tập dưới các hình thức thuyết trình.
- Biết tự đánh giá cá nhân, đánh giá nhóm dự án.
- Hình thành được kĩ năng: thuyết trình, lắng nghe, thảo luận, nêu vấn đề, thương
thuyết, đánh giá…
3


- Góp phần rèn luyện các kĩ năng bộ mơn và các kĩ năng chuyên biệt.
3.2. Nhiệm vụ của học sinh
- Báo cáo các nội dung chủ đề theo sự phân công.
- Thảo luận và trả lời câu hỏi của các nhóm khác, khái quát được nội dung vấn đề
học tập.
- Tự đánh giá và tham gia đánh giá kết quả dự án của các nhóm khác.
3.3. Nhiệm vụ của giáo viên
- Dẫn dắt vấn đề, tổ chức học sinh tham gia hoạt động báo cáo, đánh giá.

- Quan sát, đánh giá các sản phẩm của học sinh.
- Hỗ trợ, cố vấn học sinh trao đổi, nhận xét đánh giá hoạt động học tập.
3.4. Tiến trình báo cáo - đánh giá dự án
Hoạt động của nhóm báo cáo

Hoạt động của người đánh giá

* Các nhóm cử đại diện báo cáo các * Giáo viên phát phiếu cho học sinh và
nội dung dự án theo sự phân công.
các giáo viên tham dự: phiếu ghi nhận
thông tin, phiếu đánh giá cá nhân, phiếu
đánh giá kết quả dự án nhóm
- Nhóm 1 báo cáo
- Hình thức báo cáo: Thuyết trình
-Nội dung: Cơ sở khoa học về việc
chúng ta phải đặt ra mục tiêu.

- Giáo viên, học sinh các nhóm khác
theo dõi bài thuyết trình và hồn thành
phiếu ghi nhận thơng tin.

+ Có chiếu ảnh hoặc video quay
lại một số hoạt động của nhóm trong
thời gian thực hiện dự án.
- Sau khi nhóm 1 báo cáo, các nhóm
(Xem sản phẩm học tập của nhóm 1 khác và giáo viên trao đổi, thảo luận,
ở phụ lục)
làm rõ hơn nội dung chủ đề.
- Câu hỏi từ các nhóm khác (nếu có)
- GV nhận xét, đánh giá, các nhóm và

giáo viên cùng trao đổi, thảo luận và
nhận xét sản phẩm báo cáo.
- Nhóm 2 báo cáo
- - Hình thức báo cáo: Thuyết trình
-Nội dung: Nêu tầm quan trọng về
việc đặt mục tiêu của cuộc đời.
4


+ Đại diện của nhóm giới thiệu và - Giáo viên, ban giám khảo, học sinh các
giải thích.
nhóm khác theo dõi bài thuyết trình và
+ Có chiếu ảnh hoặc video quay hồn thành phiếu ghi nhận thơng tin.
lại một số hoạt động của nhóm trong
thời gian thực hiện dự án.
- Sau khi nhóm 2 báo cáo, các nhóm
(Xem sản phẩm học tập của nhóm khác và giáo viên trao đổi, thảo luận,
2 ở phụ lục)
làm rõ hơn nội dung chủ đề.
- Câu hỏi từ các nhóm khác (nếu có)
- GV nhận xét, đánh giá, các nhóm và
giáo viên cùng trao đổi, thảo luận và
nhận xét sản phẩm báo cáo.
- Nhóm 3 báo cáo
- Hình thức báo cáo: Thuyết trình
- Nội dung: Tại sao nên lập kế - Giáo viên, ban giám khảo, học sinh các
hoạch cuộc đời mình ngay khi nhóm khác theo dõi bài thuyết trình và
đang ngồi trên ghế nhà hồn thành phiếu ghi nhận thơng tin.
trường?
+ Có chiếu ảnh hoặc video quay

lại một số hoạt động của nhóm trong
- Sau khi nhóm 3 báo cáo, các nhóm
thời gian thực hiện dự án.
khác và giáo viên trao đổi, thảo luận,
(Xem sản phẩm học tập của nhóm 3 làm rõ hơn nội dung chủ đề.
ở phụ lục)
- Câu hỏi từ các nhóm khác (nếu có)
- GV nhận xét, đánh giá, các nhóm và
giáo viên cùng trao đổi, thảo luận và
nhận xét sản phẩm báo cáo.
4. Hoạt động 4. Tiêu chí đánh giá
4.1. Về sản phẩm
- Sản phẩm của nhóm thể hiện đúng nội dung được đề ra.
- Người thuyết trình giới thiệu của nhóm.
4.2. Về hoạt động
- Các thành viên tích cực, chủ động, sáng tạo hồn thành cơng việc được giao.
- Xác định được nhiệm vụ cần làm; có sự phân cơng cơng việc chi tiết, cụ thể và
phù hợp.
- Làm việc chuyên nghiệp và hiệu quả; hoàn thành nhiệm vụ đúng tiến độ đặt ra.
5


- Các thành viên trong nhóm đồn kết, tơn trọng và sẵn sàng hợp tác.
4.3. Đánh giá hoạt động
- Giáo viên tập hợp phiếu đánh giá để tính điểm cho các thành viên của nhóm.
PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
NHĨM HỌC SINH
Họ tên người đánh giá………….......................Nhóm……………Lớp…………….
Tên hoạt động trải nghiệm sáng tạo............................................................................
Giáo viên hướng dẫn …………………………………………………………..........

Tiêu chí
Mục đánh giá

Chi tiết
Sự tham gia của các thành viên

Điểm tối
đa
0,5

Quá trình hoạt động Sự lắng nghe, phản hồi, hợp tác
nhóm
giữa các thành viên

0,5

(Điểm tối đa 2 điểm)

Sự sắp xếp thời gian

0,5

Giải quyết xung đột trong nhóm

0,5

Chiến thuật thu thập thơng tin

0,5


Q trình thực hiện Xử lí thơng tin
sản phẩm nhóm (Điểm Tổng hợp kết quả (xây dựng sản
tối đa 1,5 điểm)
phẩm)

0,5

Đánh giá phần tự giới Ý tưởng, nội dung:
thiệu về nhóm (Điểm Thể hiện
tối đa 1,0 điểm)

0,5

Đánh giá sản phẩm Nội dung
học tập nhóm (4,0)
Hình thức

2,0

Sổ theo dõi dự án

Kết quả

0,5

0,5

1.0

Cách trình bày sản phẩm


1,0

Tổ chức dữ liệu

0,5

Nội dung

0,5

Hình thức

0,5
6


Tổng

10

Giáo án 2: Giáo án trải nghiệm: “Viết ra mục tiêu cuộc đời mình”
I. Mục tiêu
- Rèn luyện các kĩ năng khác nhau thơng qua hoạt động ngoại khóa: Kĩ năng hội
họa, kĩ năng vận dụng các kiến thức làm những việc có ý nghĩa với bản thân, đề ra
được các mục tiêu ngắn hạn, mục tiêu dài hạn đối với bản thân, hiểu được cách
thiết lập mục tiêu cho từng giai đoạn…
- Góp phần hình thành phẩm chất và phát triển nhân cách học sinh: sống có trách
nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước; có lịng nhân ái, khoan dung; trung thực,
tự trọng; thực hiện nghĩa vụ đạo đức, tơn trọng…

- Góp phần hình thành các năng lực cho học sinh: năng lực tự học, năng lực tự giải
quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ…
II. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Phương pháp thuyết trình, phương pháp động não, phương pháp làm việc cá
nhân, phương pháp làm việc nhóm.
Hình thức: Thực hiện ngoại khóa
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị các loại giấy màu A4, A0
- Kế hoạch cụ thể cho chủ đề, hệ thống câu hỏi.
2. Học sinh:
- Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- Tìm tài liệu trên sách báo, thông tin trên internet, vẽ tranh minh họa; làm bài ở
giấy A4, làm tổng hợp theo tổ trên giấy A0.
- Chuẩn bị các thiết bị, tư liệu, học liệu cần thiết.
3. Chuẩn bị thiết bị dạy học, tư liệu, học liệu:
- Máy quay, máy ảnh, thiết bị kết nối internet …
IV. Nội dung và các hoạt động cụ thể
1. Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu:
7


- Xây dựng được các nội dung cần tìm hiểu.
- Phổ biến nhiệm vụ, hướng dẫn hoạt động.
- Rèn luyện kĩ năng làm việc cá nhân.
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh


- Bước 1: Giáo viên định hướng thảo
luận tìm hiểu đúng trọng tâm chủ đề.
Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu,
khám phá, nhận thức về bản thân và ban
đầu hình thành, thiết lập mục tiêu ngắn
hạn và dài hạn cho cuộc đời.
- Bước 2: GV nêu yêu cầu và gợi ý cho - Nghe giáo viên giới thiệu chủ đề;
học sinh một số nguồn tài liệu có thể đề xuất ý kiến, thảo luận xác định
tham khảo giúp hồn thành nhiệm vụ.
nội dung, hình thức sản phẩm.
- Bước 3: GV phát giấy A4 cho học sinh - Học sinh suy nghĩ về ý tưởng ban
và hướng dẫn học sinh thực hiện, tạo sản đầu.
phẩm.
- Học sinh nhận nhiệm vụ.
- Lắng nghe, ghi chép, hỏi GV
những nội dung chưa hiểu.
2. Hoạt động 2: Xây dựng mục tiêu cá nhân
a) Mục tiêu:
- Học sinh thể hiện được kế hoạch của bản thân, có thể bằng nhiều cách như ghi
lên giấy note, ghi vào nhật kí, ghi vào điện thoại…
- Học sinh triển khai thực hiện theo kế hoạch.
- Rèn luyện được năng lực tự chủ, hồn thành cơng việc đề ra.
- Góp phần hình thành các kĩ năng: kĩ năng xử lí các thơng tin, kĩ năng phân tích,
đánh giá; kĩ năng giải quyết tình huống thực tiễn …
b) Hình thức: Hoạt động cá nhân
c) Thực hiện
Từ các nội dung đã lĩnh hội được:
- Cá nhân suy nghĩ về các mục tiêu phù hợp với bản thân trong các giai đoạn.
- Thể hiện các ý tưởng: viết ra giấy hoặc vẽ tranh hoặc thể hiện bằng ghi âm,
video...

- Hồn thành sản phẩm của mình.
3. Hoạt động 3: Trao đổi, hoàn thiện mục tiêu
8


a) Mục tiêu:
- Từ các hoạt động cá nhân đã được hồn thành, học sinh được thực hiện theo
nhóm.
- Tập hợp các sản phẩm cá nhân, tạo thành các sản phẩm nhóm và trao đổi ý tưởng
của bản thân cho các thành viên trong nhóm, cùng nhau góp ý để các ý tưởng, kế
hoạch của mỗi cá nhân được cụ thể hóa và có thể thực hiện tốt nhất.
- Học sinh báo cáo được kết quả làm việc của các nhóm: giới thiệu nhóm và trình
bày sản phẩm học tập dưới các hình thức thuyết trình.
- Biết tự đánh giá cá nhân, đánh giá nhóm dự án.
- Hình thành được kĩ năng: thuyết trình, lắng nghe, thảo luận, nêu vấn đề, thương
thuyết, đánh giá…
- Góp phần rèn luyện các kĩ năng bộ mơn và các kĩ năng chun biệt.
b) Hình thức: Hoạt động nhóm
c) Nhiệm vụ của học sinh
- Tập hợp các ý tưởng, mục tiêu của cá nhân.
- Trình bày các mục tiêu của mình với các thành viên trong nhóm và có thể một
vài cách thức để thực hiện được ước mơ đó.
- Các thành viên khác có thể đóng góp ý kiến để giúp cho ý tưởng của bạn được
thực hiện một cách tốt hơn.
- Trang trí, trưng bày các ý tưởng theo sự thống nhất của nhóm.
d) Nhiệm vụ của giáo viên
- Dẫn dắt vấn đề, tổ chức học sinh tham gia hoạt động báo cáo, đánh giá.
- Quan sát, đánh giá các sản phẩm của học sinh.
- Hỗ trợ, cố vấn học sinh trao đổi, nhận xét đánh giá hoạt động.
4. Hoạt động 4. Tiêu chí đánh giá

- Các thành viên tích cực, chủ động, sáng tạo hồn thành cơng việc.
- Xác định được nhiệm vụ cần làm;
- Làm việc hiệu quả; hoàn thành nhiệm vụ đúng tiến độ đặt ra.
- Các thành viên trong nhóm tơn trọng và sẵn sàng hợp tác.
Giáo án 3: Giáo án trải nghiệm: “ Làm chuyên gia tâm lí”
I. Mục tiêu
- Sử dụng nhiều kiến thức, kĩ năng đã được học trong nhiều mơn học để giải quyết
tình huống phù hợp.
9


- Rèn luyện các kĩ năng khác nhau thông qua hoạt động ngoại khóa: Kĩ năng hoạt
động nhóm, kĩ năng thuyết trình; Kĩ năng trình bày báo cáo; kĩ năng đánh giá; Kĩ
năng vận dụng các kiến thức làm những việc có ý nghĩa với bản thân.
- Phát huy tính độc lập sáng tạo trong từng tình huống cụ thể, hiểu biết nhiều kiến
thức xã hội.
- Góp phần hình thành phẩm chất và phát triển nhân cách học sinh: sống có trách
nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước; có lòng nhân ái, khoan dung; trung thực,
tự trọng; thực hiện nghĩa vụ đạo đức, tôn trọng, chấp hành pháp luật…
- Góp phần hình thành các năng lực cho học sinh: năng lực tự học, năng lực tự giải
quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ…
II. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Phương pháp thuyết trình, phương pháp động não, phương pháp trị chơi, phương
pháp hoạt động nhóm.
Hình thức: Thực hiện ngoại khóa
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Chia nhóm và phân cơng nhóm trưởng.
- Kế hoạch cụ thể cho chủ đề, hệ thống câu hỏi, tình huống, hướng dẫn học sinh
tìm tài liệu, cách thuyết trình.

2. Học sinh:
- Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- Phân công công việc cụ thể từng thành viên trong nhóm.
- Tham gia tích cực vào các hoạt động của nhóm, xử lí tình huống phù hợp.
- Chuẩn bị các thiết bị, tư liệu, học liệu cần thiết.
3. Chuẩn bị thiết bị dạy học, tư liệu, học liệu:
- Máy tính, máy quay, máy ảnh, máy chiếu…
- Sách giáo khoa, sách tham khảo, internet.
IV. Nội dung và các hoạt động cụ thể
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu về các tình huống nghề nghiệp.
Mục tiêu:
- Từ các tình huống cụ thể của giáo viên đưa ra, học sinh suy nghĩ thảo luận và
hồn thành các tình huống.
- Thiết lập mối quan hệ giữa các thành viên trong nhóm, hỗ trợ nhau trong các
hoạt động, hình thành các kĩ năng khác.
10


- Học sinh hiểu và có cách nhìn về cách lựa chọn công việc trong tương lai phù
hợp nhất.
Nội dung:
Các tình huống:
- Tình huống 1: Bạn X học giỏi nhiều mơn học, bạn ấy có khả năng thi đậu vào
các trường đại học lớn trong nước, bạn muốn chọn một nghề trong tương lai,
nhưng không trong ngành nghề đang “hot”, bạn ấy muốn trở thành thợ lái máy
trong tương lai.
Em có ý kiến gì (đồng tình hay ko đồng tình với bạn, nếu em là một chun gia
tâm lí thì em sẽ nói gì với tất cả các bạn học sinh THPT?
- Tình huống 2: Có một người cha thành đạt đã hỏi con của mình rằng: “Nếu
con chỉ chọn nghề chỉ vì để kiếm được nhiều tiền mà khơng phải vì đam mê và

cống hiến thì những lúc khó khăn, túng thiếu liệu con có vượt qua được khơng?”
Theo em, ơng bố muốn truyền tải cho con điều gì?
- Tình huống 3: Nam là con trai một trong gia đình, bố mẹ mong muốn sau này
bạn ấy sẽ trở thành một bác sĩ ngoại khoa, nối tiếp truyền thống gia đình. Tuy
nhiên bạn ấy đam mê âm nhạc và muốn trở thành một ca sĩ trong tương lai.
Nếu em là bạn của Nam, em sẽ khuyên bạn ấy điều gì?
- Tình huống 4: Vào học kì 2 của lớp 12, khi chuẩn bị quyết định chọn trường
Đại học, Cao đẳng cho kì thi tuyển sinh sắp tới, Hà băn khoăn không biết phải
chọn trường nào, ngành nghề nào phù hợp với bản thân. Thấy Hồi, là bạn thân
của mình chọn ngành Kinh tế, Hà nghĩ rằng: mình cũng có một số tính cách tương
đồng với Hồi nên mình cũng sẽ chọn ngành Kinh tế như bạn ấy.
Em có đồng ý với quan điểm của Hà không?
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

- Giáo viên yêu cầu các nhóm cử đại - Học sinh cử đại diện bốc thăm tình
diện bốc thăm tình huống.
huống.
- Giáo viên ghi lại số thứ tự các tình
huống tương ứng các nhóm nhận được.
- Giáo viên giao nhiệm vụ và yêu cầu - Học sinh tiếp nhận công việc.
học sinh:
+ Thảo luận theo nhóm.
+ Hồn thành sản phẩm.
+ Đăng kí thời gian trình bày.

- Đại diện nhóm trao đổi tình huống
với các thành viên trong nhóm.
- Nhóm trưởng giao cơng việc cho

11


từng thành viên, sắp sếp thời gian làm
việc và trao đổi, thảo luận.
2. Hoạt động 2: Lên ý tưởng sản phẩm
a) Mục tiêu:
- Các nhóm dưới sự hướng dẫn của giáo viên xây dựng được kế hoạch làm việc.
- Các nhóm triển khai thực hiện theo kế hoạch.
- Các nhóm trao đổi, xin ý kiến với giáo viên hướng dẫn và hình thành sản phẩm
báo cáo.
- Rèn luyện được kĩ năng làm việc nhóm cũng như năng lực riêng của cá nhân.
b) Thời gian: 2 ngày
c) Xử lí thơng tin
- Nhóm trưởng u cầu các thành viên trong nhóm trình bày kết quả làm được
theo sự phân cơng.
- Thư kí nhóm ghi lại các thơng tin mà các thành viên trong nhóm đưa ra.
- Cả nhóm thống nhất lựa chọn thông tin để xây dựng cấu trúc bài viết.
- Cả nhóm thống nhất hình thức sản phẩm trình bày (Bài trình chiếu, sản phẩm
giới thiệu, lời dẫn, người thuyết trình...)
3. Hoạt động 3: Báo cáo - đánh giá
3.1. Mục tiêu:
- Tiến hành báo cáo đúng thời gian quy định.
- Học sinh báo cáo được kết quả làm việc của các nhóm: giới thiệu nhóm và trình
bày sản phẩm học tập dưới các hình thức thuyết trình.
- Biết tự đánh giá cá nhân, đánh giá nhóm dự án.
- Hình thành được kĩ năng: thuyết trình, lắng nghe, thảo luận, nêu vấn đề, thương
thuyết, đánh giá…
- Góp phần rèn luyện các kĩ năng bộ môn và các kĩ năng chuyên biệt.
3.2. Nhiệm vụ của học sinh

- Báo cáo các nội dung chủ đề theo sự phân công.
- Thảo luận và trả lời câu hỏi của các nhóm khác, khái quát được nội dung vấn đề
học tập.
- Tự đánh giá và tham gia đánh giá kết quả dự án của các nhóm khác.
3.3. Nhiệm vụ của giáo viên
- Dẫn dắt vấn đề, tổ chức học sinh tham gia hoạt động báo cáo, đánh giá.
12


- Quan sát, đánh giá các sản phẩm của học sinh.
- Hỗ trợ, cố vấn học sinh trao đổi, nhận xét đánh giá hoạt động học tập.
3.4. Tiến trình báo cáo - đánh giá dự án
Hoạt động của nhóm báo cáo

Hoạt động của người đánh giá

* Các nhóm cử đại diện báo cáo các * Giáo viên phát phiếu cho học sinh và
nội dung dự án theo sự phân công.
các giáo viên tham dự: phiếu ghi nhận
thông tin, phiếu đánh giá cá nhân,
phiếu đánh giá kết quả dự án nhóm
- Nhóm 1 báo cáo
- Hình thức báo cáo: Thuyết trình
-Nội dung: Tình huống 2

- Giáo viên, học sinh các nhóm khác
theo dõi bài thuyết trình và hồn thành
phiếu ghi nhận thơng tin.

+ Có chiếu ảnh hoặc video quay lại

một số hoạt động của nhóm trong thời
gian thực hiện dự án.
- Sau khi nhóm 1 báo cáo, các nhóm
khác và giáo viên trao đổi, thảo luận,
làm rõ hơn nội dung chủ đề.
- Câu hỏi từ các nhóm khác (nếu có)
- GV nhận xét, đánh giá, các nhóm và
giáo viên cùng trao đổi, thảo luận và
nhận xét sản phẩm báo cáo.
- Nhóm 2 báo cáo
- Hình thức báo cáo: Tiểu phẩm

- Giáo viên, ban giám khảo, học sinh
các nhóm khác theo dõi bài thuyết trình
và hồn thành phiếu ghi nhận thơng tin.

-Nội dung: Tình huống 3
+ Đại diện của nhóm giới thiệu
+ Có chiếu ảnh hoặc video quay lại
một số hoạt động của nhóm trong thời
gian thực hiện dự án.
- Sau khi nhóm 2 báo cáo, các nhóm
khác và giáo viên trao đổi, thảo luận,
làm rõ hơn nội dung chủ đề.
- Câu hỏi từ các nhóm khác (nếu có)
- GV nhận xét, đánh giá, các nhóm và
giáo viên cùng trao đổi, thảo luận và
13



nhận xét sản phẩm báo cáo.
- Nhóm 3 báo cáo

- Giáo viên, ban giám khảo, học sinh
- Hình thức báo cáo: Tổ chức trị chơi các nhóm khác theo dõi bài thuyết trình
và hồn thành phiếu ghi nhận thơng tin.
trả lời câu hỏi nhanh và thuyết trình.
-Nội dung: Tình huống 1
+ Đại diện của nhóm giới thiệu
- Sau khi nhóm 3 báo cáo, các nhóm
khác và giáo viên trao đổi, thảo luận,
+ Có chiếu ảnh hoặc video quay lại làm rõ hơn nội dung chủ đề.
một số hoạt động của nhóm trong thời
- Câu hỏi từ các nhóm khác (nếu có)
gian thực hiện dự án.
+ Chiếu câu hỏi trên màn hình.

- GV nhận xét, đánh giá, các nhóm và
giáo viên cùng trao đổi, thảo luận và
nhận xét sản phẩm báo cáo.
4. Hoạt động 4. Tiêu chí đánh giá
4.1. Về sản phẩm
- Sản phẩm của nhóm thể hiện đúng nội dung được đề ra.
- Người thuyết trình giới thiệu của nhóm và sản phẩm của nhóm.
4.2. Về hoạt động
- Các thành viên tích cực, chủ động, sáng tạo hồn thành cơng việc được giao.
- Xác định được nhiệm vụ cần làm; có sự phân cơng cơng việc chi tiết, cụ thể và
phù hợp.
- Làm việc chuyên nghiệp và hiệu quả; hoàn thành nhiệm vụ đúng tiến độ đặt ra.
- Các thành viên trong nhóm đồn kết, tơn trọng và sẵn sàng hợp tác.

4.3. Đánh giá hoạt động
- Giáo viên tập hợp phiếu đánh giá để tính điểm cho các thành viên của nhóm.
PHỤ LỤC 2
Nhóm 1: Cơ sở khoa học về việc chúng ta phải đặt ra mục tiêu:
Sau đây nhóm chúng tơi xin trình bày phần tìm hiểu của nhóm:
Viết ra mục tiêu giúp lưu trữ thông tin tốt hơn
Việc lưu giữ nội dung mục tiêu bằng một mẩu giấy, note điện thoại, một bản
word trên máy tính sẽ giúp bạn có thể xem xét và đánh giá lại nội dung mục tiêu
14


bất cứ lúc nào. Mỗi ngày não bộ của chúng ta phải ghi nhớ vô vàn các sự kiện, nếu
chúng ta khơng cụ thể hóa mục tiêu thành vật chất rõ ràng giúp mình ghi nhớ, thì
những suy nghĩ về mục tiêu ấy sẽ dễ bị “lạc” giữa muôn vàn các suy nghĩ khác.
Rất nhiều người đã từng rơi vào trạng thái nảy ra được một ý tưởng hay, tuy nhiên,
vì khơng viết ra nên họ đã qn mất nó hoặc chỉ nhớ từng có một ý tưởng mà
khơng nhớ nội dung cụ thể thế nào. Ghi lại suy nghĩ chính là một cơng cụ trực
quan nhắc nhở bạn hàng ngày về mục tiêu của mình.
Viết ra mục tiêu giúp mã hóa thơng tin
Hầu hết các ký ức sự kiện trong ngày của chúng ta được liệt vào phần trí nhớ
ngắn hạn, vì vậy, viết ra mục tiêu cụ thể bạn sẽ giúp ghi nhớ thông tin lâu hơn,
chuyển chúng thành trí nhớ dài hạn. Để hồn thành một mục tiêu sống thì chắc
chắn những dự định sẽ phải được thực hiện trong một q trình dài chứ khơng thể
đạt được thành tựu nếu chỉ là suy nghĩ thoáng qua.

Hồi hải mã là khu vực chịu trách nhiệm chính cho sự hình thành bộ nhớ của bộ
não.
Các chuyên gia tâm thần học đã xác định được "hiệu ứng thế hệ" là khả năng các
cá nhân thể hiện trí nhớ đối với tài liệu họ tự viết tốt hơn là tài liệu họ đọc lại của
người khác. Khi bạn viết ra được mục tiêu của mình, bạn lặp lại "hiệu ứng thế hệ"

hai lần. Lần đầu là khi bạn khởi tạo mục tiêu, tạo ra một bức tranh mô phỏng mục
tiêu trong đầu. Lần thứ hai là khi bạn viết ra, bạn đã xử lý và tái tạo lại hình ảnh về
bức tranh thêm một lần nữa. Bạn phải suy nghĩ lại về những điều diễn ra trong tâm
trí, cụ thể ra giấy, đánh giá mức độ thực tế và bắt đầu mô phỏng một cách rõ ràng
chi tiết hơn.
Như vậy, khi bạn có thể viết ra mục tiêu của mình và giải thích được cho mọi
người xung quanh, điều đó chứng tỏ bạn đã biết mình cần phải hành động như thế
nào. Ước mơ mơ hồ trở thành một bản kế hoạch thực sự. Bạn ghi nhớ công việc
cần làm tốt hơn, biến chúng thành hành vi rõ ràng, cụ thể thì đương nhiên xác suất
thành cơng sẽ cao hơn. Đấy là lý do tại sao chúng ta cần phải đặt bút viết ra mục
tiêu sống của mình ngay hơm nay thay vì chỉ nghĩ về nó.

15


Nhóm chúng tơi xin kết thúc bài trình bày của mình, xin cảm ơn các bạn đã lắng
nghe.
PHỤ LỤC 3
Nhóm 2: Nêu lên tầm quan trọng về việc đặt mục tiêu của cuộc đời?
Sau đây nhóm 2 xin trình bày phần tìm hiểu của nhóm:
Năm 1953, Trường Đại học Yale (top 3 đại học tốt nhất nước Mỹ) khởi đầu một
nghiên cứu đặc biệt. Số sinh viên sắp tốt nghiệp được yêu cầu cho biết: “Bạn có
mục tiêu cụ thể nào cho cuộc sống sau khi tốt nghiệp?”. Kết quả thống kê không
khỏi làm chúng ta bất ngờ:
+ 3% sinh viên trả lời: có đặt ra mục tiêu về cơng việc, sự nghiệp, thu nhập…cho
15-20 năm sau; 97% sinh viên trả lời – họ không đặt ra mục tiêu cho bản thân
mình, tới đâu hay tới đó, chuyện gì tới sẽ tới theo kiểu “nước chảy bèo trôi”
+ 20 năm sau (1973), Đại Học Yale đo lường kết quả thực nghiệm từ nhóm sinh
viên này. Kết quả thật sự gây bất ngờ khi tổng thu nhập của 3% số sinh viên có đặt
mục tiêu đạt gấp 3 lần tổng thu nhập của 97% số còn lại. Phải chăng đấy chỉ là

một trường hợp cá biệt, một sự trùng hợp ngẫu nhiên về việc mục tiêu sẽ ảnh
hưởng đễn cuộc đời của chúng ta? Câu trả lời là không.
1979, Trường Kinh doanh Harvard lặp lại nghiên cứu tương tự với nghiên cứu sinh
tốt nghiệp MBA. Kết quả là:
3% trả lời họ có viết mục tiêu rõ ràng trên giấy;
13% trả lời, họ có đặt mục tiêu nhưng khơng viết ra;
84% khơng đề ra mục tiêu cho cuộc đời mình
10 năm sau, vào năm 1989, kết quả thực nghiệm cho thấy nhóm 13% có thu
nhập bình qn gấp đơi người thuộc nhóm 84%; nhóm 3% có thu nhập bình qn
gấp 10 lần so với 97% còn lại. Kết quả này lại một lần nữa khẳng định tầm quan
trọng của việc sống có Tầm nhìn, có mục tiêu trong cuộc đời.
Có thể hình dung việc khơng xác định được mục tiêu cho mình cũng giống
như khi chúng ta lên một chiếc taxi nhưng khơng nói được với tài xế bạn muốn đi
đâu, điều đó sẽ làm bạn tốn rất nhiều tiền bạc, thời gian và cơng sức. Vì thế, đặt
mục tiêu là việc làm cần thiết trong cuộc sống mỗi người chúng ta. Mục tiêu được
sử dụng hầu hết bởi các doanh nhân thành đạt trong mọi lĩnh vực. Thiết lập mục
tiêu cho chúng ta tầm nhìn dài hạn và động lực ngắn hạn. Nó tập trung kiến thức
của chúng ta, giúp chúng ta tổ chức thời gian và nguồn lực để có thể tận dụng tối
đa vào cuộc sống. Chúng ta cũng sẽ nâng cao sự tự tin khi nhận ra khả năng của
mình trong việc đạt được những mục tiêu. Đây cũng là quá trình mạnh mẽ để suy
nghĩ về ý tưởng, thúc đẩy bản thân để biến tầm nhìn tương lai thành hiện thực.
16


Quá trình thiết lập mục tiêu giúp định vị được điều bạn muốn. Khi biết chính xác,
nhất định chúng ta sẽ nổ lực hết mình để hồn thành.
PHỤ LỤC 4

Nhóm 3: Tại sao nên lập kế hoạch cuộc đời mình
ngay khi đang ngồi trên ghế nhà trường?


Có rất nhiều quan điểm khác nhau khi nói về chìa khóa dẫn đến thành công và
cuộc sống hạnh phúc, ý nghĩa, trọn vẹn. Những ví dụ điển hình như là phải làm
việc chăm chỉ, có kỷ luật hay hài lịng với những gì mình đang có…Tuy nhiên một
trong những điều làm nên thành công của tất cả mọi người ở trong bất kỳ cơng
việc gì đó chính là phải lập kế hoạch.
Nếu được hỏi ‘Mục tiêu trong cuộc sống của bạn là gì?” chúng tôi tin sẽ nhận
được rất nhiều câu trả lời khác nhau như:


Tôi muốn kiếm thật nhiều tiền.

− Tôi muốn có địa vị trong xã hội.


Tơi muốn trở nên nổi tiếng.



Tôi muốn đi du lịch và chu du khắp thế giới.



Tôi muốn trở thành một diễn giả nổi tiếng…

Những mục tiêu trên thật sự rất nghĩa để theo đuổi phải không ạ. Nhưng khi
được đặt câu hỏi: ‘Thế bạn đã có cho mình kế hoạch cụ thể để đạt được mục tiêu
chưa?’ thì phần lớn câu trả lời là ‘Mình chưa’, một số ít ‘Mình chưa nghĩ tới’ hay
một vài số khác thì ậm ừ và thực sự có rất ít người dành thời gian để làm việc này.
Nói một cách khác hầu hết chúng ta đều có khát khao và ước mơ, nhưng rất ít

người dành thời gian cầm bút lên và viết vào sổ kế hoạch cụ thể, chi tiết làm thế
nào để đạt được điều mình mong muốn.
Giai đoạn ngồi trên ghế nhà trường là giai đoạn đưa chúng ta đến với nhiều
ước mơ đẹp đẽ về tương lai. Vậy thì tại sao chúng ta khơng vạch ra ngay những kế
hoạch để chạm đến những điều mong muốn ấy, chúng ta có nhiều cơ hội để tìm
hiểu và học hỏi nhiều kiến thức để phát triển bản thân, phát huy sở trường của
mình. Giáo sư, Tiến sĩ David J.Schwartz đã nói rằng: “Nếu chúng ta xây dựng kế
17


hoạch cho tương lai, tức là cuộc sống của chúng ta đã có mục đích. Cuộc đời bạn
sẽ là cuộc đời của kẻ hành khất nếu trong tay bạn chẳng có một kế hoạch gì”.
Victor Hugo đã từng nói: “ Nếu bạn biết lập kế hoạch cho những việc cần làm và
thực hiện theo những kế hoạch đó thì bạn sẽ tìm thấy được ngọn đèn soi đường để
sẵn sàng tiến bước”.
Một bản kế hoạch trong cuộc đời thực sự giúp bạn chủ động
và tự do trong cuộc sống của mình. Bạn là người đưa ra lựa chọn
và quyết định bởi bạn biết chính xác bạn muốn gì, bạn muốn trở
thành người như thế nào khi bước chân vào trường đời, nơi đâu
bạn muốn đến…
Khi bạn lập kế hoạch thì bạn đã tự hứa với mình sẽ thực hiện
cho bằng được. Khi đó bạn sẽ tự tin bước đi và khơng phải hối tiếc
ngối đầu nhìn lại và nói “giá như…”
Lập kế hoạch giúp bạn thành công: Nếu bạn cảm thấy ước mơ của mình ln
nằm ngồi tầm với đó có thể do bạn chưa bao giờ thực sự để lập cho mình một kế
hoạch để chạm tới nó. Nhưng một khi kế hoạch đã được thực hiện hóa thì nạ sẽ
ngạc nhiên về khả năng đạt được giấc mơ của mình.
Đó là lí do tại sao phải lập kế hoạch trước khi hành động. Thành tựu của bạn lớn
đến đâu phụ thuộc vào mức độ tỉ mỉ và đúng đắn trong kế hoạch của chúng ta.
Bạn đã sẵn sàng ngồi vào bàn và lên kế hoạch cho cuộc đời mình chưa?!

Nhiều nghiên cứu đã khẳng định rằng, người thành công là
người biết lập kế hoạch cho công việc và cuộc sống của mình
cũng như khơng ngừng nỗ lực để hoàn thành chúng. Nếu thất bại,
họ hiểu rằng thất bại đó chỉ mang tính tạm thời chứ khơng phải
hồn tồn. Diều đó cho biết rằng kế hoạch của họ chưa hoàn hảo
và cần được chỉnh sửa lại. Chỉ khi nào bạn từ bỏ và khơng muốn
cố gắng nữa thì đó mới thực sự là thất bại.
Bản kế hoạch không chỉ vạch rõ con đường làm cách nào để
bạn đến đó mà cịn giúp bạn xác định mình đã đi được bao xa và
cịn bao lâu nữa để chạm đích. Cực kì tuyệt vời phải khơng các
bạn?!
Khi đang học ở bậc THPT, chúng ta được truyền thụ nhiều kiến thức về thế
giới xung quanh, được các thầy cô hướng dẫn và truyền đạt nhiều kinh nghiệm
quý báu, được truyền nhiều năng lượng tích cực của chính các thầy cơ tạo cho
chúng ta nhiều niềm tin, hứng khởi để bước vào đời, vậy tại sao chúng ta không
ngồi vào bàn, viết ra những mong muốn, kế hoạch trong tương lai mà mình muốm
đạt được?
Bằng cách lên kế hoạch, xác định các ưu tiên tách biệt của mình và lập kế
hoạch theo đuổi chúng, bạn sẽ không bị trật bánh với những xáo trộn tròn cuộc
18


sống. Mỗi khi bạn đã học được cách luôn thực hiện theo đúng kế hoạch của mình
vạch ra thì bạn có thể dễ dàng nói khơng với những thứ khơng quan trọng với
mình. Vì khi ấy bạn dễ dàng nhận ra cơ hội đó có thực sự nằm trong kế hoạch của
mình khơng, nó có đáng để mất thời gian của mình khơng và bạn cảm thấy thoải
mái nói khơng mà khơng phải e ngại.
Bạn sẽ có động lực để bước tiếp: Mỗi khi có mục tiêu và kế hoạch cho mục
tiêu đó, bạn sẽ thấy cuộc sống của mình thực sự có mục đích. Mỗi ngày trơi qua
bạn sẽ khơng cịn cảm thấy sợ hãi vì khơng biết mình phải làm gì hay chán nản vì

khơng có gì để làm nữa. Mà mỗi ngày bạn thực sự rất thú vị, bởi chính bạn đang là
người làm chủ và kiến tạo nó. Mỗi một bước trịn kế hoạch được hồn thành bạn
càng cảm thấy rõ đam mê của mình và bạn càng thêm có động lực tiếp tục chạm
đến mục tiêu. Khi đó bạn sẽ cảm thấy mình khơng cịn “tồn tại” nữa mà đang chọn
một cuộc sống có chủ đích.

PHỤ LỤC 5

Một số hình ảnh về các sản phẩm của học sinh
Một số hình ản
19


Một số hình ảnh trong các buổi báo cáo

Một số hình ảnh về các buổi trải nghiệm thực tế

20


21


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Lý Minh Tiên, Nguyễn Thị Tứ (Chủ biên), Bùi Hồng Hà, Huỳnh Lâm Anh
Chương (2012), Giáo trình Tâm lý học lứa tuổi và Tâm lý học Sư phạm, Nhà
xuất bản Đại học Sư phạm.


2.

Ngơ Hồi Sơn (2009), Định hướng nghề nghiệp cho giới trẻ, Nhà xuất bản
Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh.

3.

Ngơ Minh Duy (2011), Động cơ chọn nghề của học sinh lớp 12 tại một số
trường ở thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sỹ Tâm lý học.

4.

Lại Thế Luyện (2014), Kỹ năng tìm việc làm, Nhà xuất bản Thời Đại.

5.

Nguyễn Văn Hiếu (2013), Bí quyết tìm việc thành cơng, Nhà xuất bản Phụ Nữ.

6.

Trần Đình Chiến (2008), Xu hướng chọn nghề của học sinh lớp 12 trường
Trung học phổ thông dưới ảnh hưởng của nền kinh tế thị trường, Luận án
Tiến sỹ Giáo dục học.

7.

Bộ Giáo dục và đào tạo, Tài liệu tập huấn kĩ năng xây dựng và tổ chức các
hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường trung học,, Hà Nội 2015

22




×