Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

ĐỒ ÁN CƠ SỞ 3 ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG APP NHẮC NHỞ UỐNG NƯỚC. THS. TRẦN THU THỦY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (881.65 KB, 29 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
VIỆT - HÀN

ĐỒ ÁN CƠ SỞ 3
ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG APP NHẮC NHỞ UỐNG NƯỚC

Sinh viên thực hiện
Giảng viên dạy

: TRƯƠNG HOÀNG TÚ - 19IT5
VÕ NGUYỄN NHẬT TRƯỜNG - 19IT5
: THS. TRẦN THU THỦY

Đà nẵng, tháng 6 năm 2021


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
VIỆT - HÀN

ĐỒ ÁN CƠ SỞ 3
ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG APP NHẮC NHỞ UỐNG NƯỚC

Sinh viên thực hiện
Giảng viên dạy

: TRƯƠNG HOÀNG TÚ - 19IT5
VÕ NGUYỄN NHẬT TRƯỜNG - 19IT5
: THS. TRẦN THU THỦY


Đà Nẵng, tháng 6 năm 2021


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Trong những năm gần đây với sự phát triển vượt trội của khoa học kỹ thuật
đặc biệt là công nghệ thông tin, với những ứng dụng của công nghệ thông tin vào
các lĩnh vực đã đóng góp phần to lớn cho sự nghiệp phát triển của con người.
Nên việc các thiết bị điện tử xuất hiện trong cuộc sống là một điều rất bình
thường và cần thiết, hiện nay ai cũng dễ dàng có cho mình một chiếc điện thoại
thơng minh với giá cả rất là phải chăng. Với những kiến thức đã học, chúng em
quyết định lên ý tưởng kết hợp việc học vào thực tiễn, tạo ra một ứng dựng nhắc
nhở mọi người uống nước đúng giờ, nó giúp cho những người quá bận tâm vào
công việc, hay những người quên hẳn đi việc uống nước, đó là một vấn đề hết
sức nghiêm trọng vì nước là thứ khơng thể thiếu đối với cơ thể con người, cho
nên ứng dụng này sẽ lên lịch, và nhắc nhở cho mọi người việc uống nước đúng
giờ, điều độ, giúp mọi người vừa có thể làm việc, vừa có thể ghi nhớ thời gian
tiếp nạp năng lượng cần thiết cho cơ thể đúng lúc.
Từ vốn kiến thức có được trong q trình học tập và thông qua tham khảo
một số trang về ứng dụng lên lịch, nhắc nhở cùng một số trang khác. Nhóm
chúng em đã thực hiện đề tài: “Xây dựng ứng dụng nhắc nhở uống nước”.
2. Mục đích nghiên cứu:
Ứng dụng sau khi xây dựng xong sẽ đáp ứng được các yêu cầu cơ bản sau:
• Giúp cho khách hàng: Lên lịch cho việc uống nước đúng giờ của mình,
giúp tiết kiệm thời gian, bảo vệ và nâng cao sức khỏe
• Giúp cho quản trị: Có thêm kinh nghiệm về việc xây dựng ứng dụng,
giúp cho nhiều người tiết kiệm thời gian, kiếm thêm nguồn thu nhập từ
việc phát triễn ứng dụng
3. Đối tượng ứng dụng và phạm vi ứng dụng:
Đối tượng ứng dụng của đề tài:

• Mọi người tiêu dùng trên nhiều nơi có nhu cầu về việc tiết kiệm thời
gian cho bản thân, nhưng vẫn có thể đáp ứng được nhu cầu sức khỏe.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài:
• Tìm hiểu kỹ thuật, cách thức hoạt động và các đối tượng trong mơn học
lập trình Android
• Hiểu được cách lưu trữ dữ liệu của hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQLite
• Sử dụng ngơn ngữ Java và hệ quản trị SQLite để xây dựng ứng dụng
4. Ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài:
Trong thời công nghệ thông tin đang ngày càng phát triển việc ứng dụng vào
hoạt động “Xây dựng ứng dụng nhắc nhở uống nước” đã mang lại nhiều ý nghĩa
sau:
• Đỡ tốn thời gian cho người tiêu dùng cũng như nhà quản lý trong việc
lên lịch trình hợp lý cho việc bảo vệ sức khỏe của mình
• Giúp nhà quản lý dễ dàng hơn trong việc quản lý sản phẩm, và đưa sản
phẩm đến với dung dùng


LỜI CẢM ƠN
Trước hết, xin gởi lời cảm ơn chân thành đến cơ giáo Trần Thu Thủy đã
tận tình chỉ dẫn, góp ý để báo cáo của nhóm tránh nhiều sai sót và hồn thiện
hơn. Đề án này được được thực hiện bởi nhóm gồm 2 thành viên thuộc sinh viên
của trường Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông Việt – Hàn Đà Nẵng.
Xin gởi lời cảm ơn đến các tác giả bài viết, các trang web đã góp phần cung cấp
cho chúng tơi các tiện ích và thông tin cần thiết để thực hiện đồ án.
Cuối cùng, mặc dù nhóm đã rất cố gắng nhưng chắc chắn sẽ cịn rất nhiều
sai sót mà chưa thể khắc phục hết được vì vậy rất mong thầy đóng góp ý kiến,
phê bình để nhóm rút thêm kinh nghiệm cho những lần sau.
Xin chân thành cảm ơn!



NHẬN XÉT
(Của giảng viên hướng dẫn)
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Ký tên


MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU..............................................................................................................1
Chương 1 Giới thiệu............................................................................................10
1.1 Tổng quan......................................................................................................10
1.2 Phương pháp, kết quả.....................................................................................10
1.2.1 Nhiệm vụ thiết kế................................................................................10
1.3 Giới thiệu về kiến trúc và cơng nghệ chính được sử dụng.............................10
1.3.1 Java.....................................................................................................11
1.3.2 Android Studio....................................................................................11
1.3.3 SQLite.................................................................................................11
1.3.4 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Firebase.......................................................12
1.3.5 Android runtime..................................................................................12
1.3.6 Máy ảo genymotion............................................................................12
1.4 Cấu trúc đồ án................................................................................................12
Chương 2 Phân tích thiết kế hệ thống..................................................................13
2.1 Phân tích yêu cầu hệ thống............................................................................13
2.1.1 Các yêu cầu chức năng........................................................................13
2.1.2 Các yêu cầu phi chức năng..................................................................13
2.2 Bảng chú giải.................................................................................................13
2.2.1 Giới thiệu............................................................................................13

2.2.2 Các định nghĩa....................................................................................13
2.3 Đặc tả bổ sung................................................................................................14
2.3.1 Mục tiêu..............................................................................................14
2.3.2 Phạm vi...............................................................................................14
2.3.3 Tài liệu tham khảo...............................................................................14
2.3.4 Chức năng...........................................................................................14
2.3.5 Tính khả dụng.....................................................................................14
2.3.6 Tính ổn định........................................................................................14
2.3.7 Hiệu suất.............................................................................................14
2.3.8 Sự hỗ trợ.............................................................................................14
2.3.9 Tính bảo mật.......................................................................................14
2.3.10 Các ràng buộc thiết kế.......................................................................14
2.4 Các tác nhân của hệ thống..............................................................................14
2.5 Mô tả các chức năng của các danh mục.........................................................15
2.5.1 Chức năng theo dõi lượng nước hằng ngày:........................................16
2.5.2 Nhập thông tin:...................................................................................16
2.5.3 Trang dashboard:.................................................................................17
2.5.4 Trang cài đặt:.......................................................................................17
2.5.5 Trang thiết lập lại:...............................................................................18
Chương 3 Triển khai xây dựng website...............................................................19
3.1 Cài đặt ứng dụng trên máy tính......................................................................19
3.1.1 Cài đặt phần mềm Android Studio......................................................19
3.2 Thiết kế giao diện website..............................................................................25
3.2.1 Giao diện người dùng..........................................................................25
Chương 4 Kết luận và Hướng phát triển..............................................................27
4.1 Kết luận..........................................................................................................27
4.2 Hướng phát triển............................................................................................28
4.2.1 Để tài có thể được mở rộng và phát triển theo các hướng sau:............28



4.2.2 Liên kết với các đối tác là nhà cung cấp dịch vụ để thực hiện quá trình
đăng ký và thanh toán tự động.....................................................................28
4.2.3 Đưa vào triển khai ứng dụng trên thực tế............................................28


DANH MỤC CÁC BẢNG


DANH MỤC CÁC HÌNH


Chương 1

Giới thiệu

1.1 Tổng quan
Với sự phát triển của công nghệ thơng tin, việc mỗi người có cho mình một
chiếc điện thoại thông minh đã là việc rất dễ dàng, hiện nay rất nhiều người
không chú ý và quan tâm đến sức khỏe của bản thân, với việc thường ngày chúng
ta vẫn làm như uống nước, mọi người thấy đây là một việc rất là bình thường và
khơng quan trọng, đây là một suy nghĩ rất là sai, việc bổ sung nước cho cơ thể rất
là cần thiết đối với cơ thể con người ( hơn 70% cơ thể con người là nước ), chúng
em nhận thấy sự cần thiết của việc bổ sung nước cho cơ thể nên đã quyết định tạo
ra ứng dụng nhắc nhở uống nước giúp con người giải quyết vấn đề bổ sung nước
cho bản thân.
Ứng dụng nhắc nhở uống giúp người dùng uống nước đúng giờ và đúng
cách, giúp giữ dáng và cấp nước mỗi ngày, cải thiện chế độ dinh dưỡng. Ứng
dụng theo dõi lượng nước nạp vào cơ thể và đưa ra giải pháp tốt nhất cho người
dùng, ứng dụng sẽ nhắc bạn khi quên uống nước, bạn sẽ không bao giờ bị khát và
mất nước. Ứng dụng có nhiều sự lựa chọn về loại nước, biểu đồ thống kê, có

thêm nhiều phần thưởng cho sự nỗ lực của bạn, thông báo nhanh gọn, lời nhắc
thông minh, giao diện dễ sử dụng, đây sẽ là một ứng dụng rất đáng được cài đặt
cho chiếc điện thoại thông minh của nhiều người.

1.2 Phương pháp, kết quả
1.2.1 Nhiệm vụ thiết kế
Giao diện người dùng của một ứng dụng rất quan trọng, nó trực tiếp đối
mặt với người dùng. Tuy nhiên để nâng cao trải nghiệm của nhiều người dùng
cần phải có nhiều chức năng tương tác giữa người dùng và quản trị viên. Vì vậy,
trong đồ án này, thiết kế giao diện chiếm một phần lớn và liên quan đến nhiều
khía cạnh của cơng nghệ.
Giao diện người dùng của trang sử dụng công nghệ Java để hỗ trợ hoạt
động của giao diện người dùng.
Cấu trúc ứng dụng được thiết kế để người dùng có thể tạo cho mình một
lịch để bổ sung lượng nước đủ và đúng, nhiều tính năng có thể lựa chọn, nhiều
loại thức uống kèm theo những lời khuyên bổ sung, cung cấp đầy đủ các biểu đồ
để hiển thị lượng nước uống một ngày, một tuần và một tháng gần đây, từ đó có
thể điều chỉnh lượng nước nạp vào phù hợp. Kèm theo nhiều phần thưởng nhỏ
cho sự cố gắng của bạn trong việc bảo vệ sức khỏe của bản thân.

1.3 Giới thiệu về kiến trúc và công nghệ chính được sử dụng
Mơi trường phát triển đồ án này là Window 10, ngôn ngữ phát triển là Java,
cơ sở dữ liệu sử dụng mã nguồn Sqlite. Kèm theo đó là ứng dụng hỗ trợ Android
Studio – Tools code hỗ trợ nhiều chức năng dễ sử dụng cùng với Android frame
work, Android runtime giúp cho chúng ta dễ dàng tạo ra một ứng dụng mobie của
riêng bản thân.
Hầu như mọi app di động hiện nay đều được lập trình hỗ trợ bởi ứng dụng
Android Studio. Là một sinh viên năm hai, chúng em rất tò mò về việc sử dụng
nhiều loại công nghệ như vậy. Chúng em hy vọng sẽ học hỏi được nhiều điều từ
quá trình phát triển đồ án này.



1.3.1 Java
Java là một ngơn ngữ lập trình hướng đối tượng (OOP) và dựa trên các lớp
(class).Khác với phần lớn ngơn ngữ lập trình thơng thường, thay vì biên dịch mã
nguồn thành mã máy hoặc thông dịch mã nguồn khi chạy, Java được thiết kế để
biên dịch mã nguồn thành bytecode, bytecode sau đó sẽ được mơi trường thực thi
(runtime environment) chạy.
Cú pháp Java được vay mượn nhiều từ C & C++ nhưng có cú pháp hướng
đối tượng đơn giản hơn và ít tính năng xử lý cấp thấp hơn. Do đó việc viết một
chương trình bằng Java dễ hơn, đơn giản hơn, đỡ tốn công sửa lỗi hơn. Nhưng về
lập trình hướng đối tượng thì Java phức tạp hơn.
Trong Java, hiện tượng rị rỉ bộ nhớ hầu như khơng xảy ra do bộ nhớ được
quản lý bởi Java Virtual Machine (JVM) bằng cách tự động "dọn dẹp rác". Người
lập trình khơng phải quan tâm đến việc cấp phát và xóa bộ nhớ như C, C++. Tuy
nhiên khi sử dụng những tài ngun mạng, file IO, database (nằm ngồi kiểm
sốt của JVM) mà người lập trình khơng đóng (close) các streams thì rị rỉ dữ liệu
vẫn có thể xảy ra.
Java được tạo ra với tiêu chí "Viết một lần, thực thi khắp nơi" ("Write
Once, Run Anywhere". Chương trình phần mềm viết bằng Java có thể chạy trên
mọi nền tảng (platform) khác nhau thông qua một môi trường thực thi với điều
kiện có mơi trường thực thi thích hợp hỗ trợ nền tảng đó. Mơi trường thực thi của
Sun Microsystems hiện hỗ trợ Sun Solaris, Linux, Mac OS, FreeBSD &
Windows. Ngoài ra, một số công ty, tổ chức cũng như cá nhân khác cũng phát
triển môi trường thực thi Java cho những hệ điều hành khác như BEA, IBM,
HP.... Trong đó đáng nói đến nhất là IBM Java Platform hỗ trợ Windows, Linux.
1.3.2 Android Studio
Android Studio là một phầm mềm bao gồm các bộ công cụ khác nhau
dùng để phát triển ứng dụng chạy trên thiết bị sử dụng hệ điều hành Android như
các loại điện thoại smartphone, các tablet... Android Studio được đóng gói với

một bộ code editor, debugger, các cơng cụ performance tool và một hệ thống
build/deploy (trong đó có trình giả lập simulator để giả lập mơi trường của thiết
bị điện thoại hoặc tablet trên máy tính) cho phép các lập trình viên có thể nhanh
chóng phát triển các ứng dụng từ đơn giản tới phức tạp.
Thư viện phần mềm, cơng cụ lập trình tiện dụng, nhiều hơn để giúp bạn
xây dựng, kiểm thử. Cũng như gỡ lỗi các ứng dụng Android. Android Studio hỗ
trợ một loạt các giả lập để xem trước ứng dụng, vì vậy ngay cả khi bạn khơng có
thiết bị thử nghiệm, bạn vẫn có thể chắc chắn rằng mọi thứ đều hoạt động trơn
tru. Bên cạnh đó, loạt cơng cụ như lời khun tối ưu hóa, đồ thị doanh số bán
hàng, và số liệu lấy từ phân tích sẽ giúp các nhà phát triển quản lý ứng dụng đang
bán của mình và tìm ra hướng đi cụ thể với từng thiết bị Android.Android Studio
hỗ trợ các hệ điều hành Windows, Mac OS X và Linux, và là IDE chính thức của
Google để phát triển ứng dụng Android gốc để thay thế cho Android
Development Tools (ADT) dựa trên Eclipse.
1.3.3 SQLite
SQLite là một bộ thư viện dùng trong lập trình để hiện thực một SQL
Database Engine có khả năng tự tổ chức quản lý dữ liệu, khơng cần server, khơng
cần cấu hình mà vẫn hỗ trợ đầy đủ các tính năng quản lý giao tác. SQLite hiện
đang là SQL Database Engine mã nguồn mở theo mơ hình dữ liệu quan hệ đang
được sử dụng nhiều nhất trên thế giới do tính cơ động cao, dễ sử dụng, gọn nhẹ,
hiệu quả và tin cậy. Trong bài đầu tiên giới thiệu về SQLite chúng ta sẽ cùng tìm


hiểu 1 số đặc điểm nổi bật của SQLite, tính ứng dụng và một số công cụ làm việc
với CSDL nhúng đặc biệt này.
1.3.4 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Firebase
Firebase là một nền tảng để phát triển ứng dụng di động và trang web, bao
gồm các API đơn giản và mạnh mẽ mà không cần backend hay server.
Firebase cịn giúp các lập trình viên rút ngắn thời gian triển khai và mở
rộng quy mô của ứng dụng mà họ đang phát triển.

Firebase là dịch vụ cơ sở dữ liệu hoạt động trên nền tảng đám mây –
cloud. Kèm theo đó là hệ thống máy chủ cực kỳ mạnh mẽ của Google.
Chức năng chính là giúp người dùng lập trình ứng dụng bằng cách đơn
giản hóa các thao tác với cơ sở dữ liệu. Cụ thể là những giao diện lập trình
ứng dụng API đơn giản. Mục đích nhằm tăng số lượng người dùng và thu
lại nhiều lợi nhuận hơn.
Đặc biệt, còn là dịch vụ đa năng và bảo mật cực tốt. Firebase hỗ trợ cả hai
nền tảng Android và IOS. Vì vậy nhiều lập trình viên chọn Firebase làm
nền tảng đầu tiên để xây dựng ứng dụng cho hàng triệu người dùng trên
toàn thế giới.
1.3.5 Android runtime
Android runtime là tầng cùng với lớp thư viện, Android runtime cung cấp
một tập các thư viện cốt lỗi để cho phép các lập trình viên phát triển viết
ứng dụng bằng việc sử dụng ngơn ngữ lập trình Java. Android Runtime
bao gốm máy ảo Dalvik(ở các version < 4.4, hiện tài là phiên bản máy ảo
ART được cho là mạnh mẽ hơn trong việc xử lý biên dịch). Là cái để điều
khiển mọi hoạt động của ứng dụng Android chạy trên nó(máy ảo Dalvik sẽ
biên dịch ứng dụng để nó có thể chạy(thực thi) được , tương tự như các
ứng dụng được biên dịch trên máy ảo Java vậy). Ngoài ra máy ảo còn giúp
tối ưu năng lượng pin cũng như CPU của thiết bị Android
1.3.6 Máy ảo genymotion
Genymotion là một môi trường ảo cho phép chúng ta mô phỏng điện thoại
trên máy tính. Bạn có thể tạo điện thoại và chạy các ứng dụng thơng qua
nó như thể bạn đang chơi chúng trên thiết bị di động. Nó được sử dụng bởi
các nhà phát triển để kiểm tra sản phẩm của họ. Hệ thống bao gồm công
nghệ đám mây cho phép bạn kiểm tra các trang web và làm việc cùng với
những người.

1.4 Cấu trúc đồ án
Phần này trình bày cấu trúc của đồ án:

Chương 2: Phân tích thiết kế hệ thống. Bao gồm các tài liệu liên quan
đến quá trình phân tích hệ thống như: phân tích các yêu cầu chức năng và phi
chức năng, các mơ hình use case và đặt tả use case, các mơ hình lớp và lưu đồ
hoạt động
Chương 3: Triển khai xây dựng ứng dụng. Bao gồm các tài liệu liên quan
đến quá trình thiết kế hệ thống như: cài đặt môi trường và cơ sở dữ liệu, thiết kế
giao diện
Chương 4: Kết luận và hướng phát triển. Trình bày tóm tắt các kết quả
đạt được và đề xuất các hướng mở rộng, phát triển trong tương lai.


Chương 2

Phân tích thiết kế hệ thống

2.1 Phân tích yêu cầu hệ thống
2.1.1 Các yêu cầu chức năng
Yêu cầu chức năng nghiệp vụ:
• Đăng nhập hệ thống.
• Lưu trữ thơng tin của khách hàng.
• Đăng kí thành viên.
• Đăng xuất hệ thống.
•• Quản lý thơng tin: thêm, sửa, xóa.
• Quản lý lịch: thêm, sửa, xóa
•• Quản lý tài khoản: thêm, xóa.
u cầu chức năng hệ thống:
• Người dùng có thể tự tạo ra cho mình một lịch trình phù hợp với
bản thân.
2.1.2 Các yêu cầu phi chức năng
Nhằm lợi ích của các đối tượng người dùng:

• Tính tiện dụng: Giao diện thân thiện, dễ sử dụng đối với nhiều lứa
tuổi.
• Tính hiệu quả: Đảm bảo việc vận hành ứng dụng mượt mà, khơng
có lỗi.
• Tính tương thích: Hỗ trợ tốt trên đa số các hệ điều hành hiện nay.
Nhằm lợi ích của việc phát triển đồ án:
• Nhiều nền tảng mục tiêu
• Tính linh hoạt và khả năng mở rộng
• Khả năng tùy chỉnh
• Các tham số của hệ thống được thiết kế động, dễ điều chỉnh.
• Tính dùng lại của code.
• Có thể tạo ra nguồn thu nhập

2.2 Bảng chú giải
2.2.1 Giới thiệu
Bảng chú giải này được dùng để định nghĩa các thuật ngữ đặc thù trong
lĩnh vực của bài tốn, giải thích các từ ngữ có thể khơng quen thuộc đối v ới
người đọc trong các mô tả use case hoặc các tài liệu khác của đề tài. Thường thì
tài liệu này có thể được dùng như một từ điển dữ liệu khơng chính thức, ghi lại
các định nghĩa dữ liệu để các mô tả use case và các tài liệu khác có thể tập trung
vào những gì hệ thống phải thực hiện.
2.2.2 Các định nghĩa
Bảng chú giải này bao gồm các định nghĩa cho các thuật ngữ được sử dụng
trong mơ hình use case và trong các tài liệu khác của hệ thống ứng dụng “ nhắc
nhở uống nước “ :
• Admin (Quản trị viên): Admin là người quản trị hệ thống ứng dụng,
chịu trách nhiệm quản lý tất cả các thông tin người dùng thuộc các đối
tượng khác nhau.



• Users (Người dùng): Người dùng là đối tượng phục vụ chủ yếu của hệ
thống. Người dùng có nhu cầu sử dụng các dịch vụ như đăng ký tài
khoản, sử dụng dịch vụ, kết nối với những người dùng khác, có thể tích
điểm phẩn thưởng của mình.

2.3 Đặc tả bổ sung
2.3.1 Mục tiêu
Mục tiêu của tài liệu này là để định nghĩa các yêu cầu của Hệ thống ứng
dụng ” nhắc nhở uống nước “ . Đặc tả bổ sung này liệt kê các yêu cầu chưa được
thể hiện trong các use case. Đặc tả bổ sung cùng với các use case trong mơ hình
use case thể hiện đầy đủ các yêu cầu trong hệ thống.
2.3.2 Phạm vi
Đặc tả bổ sung áp dụng cho Hệ thống ứng dụng ” nhắc nhở uống nước “
được phát triển bởi nhóm thực hiện đề tài này.
2.3.3 Tài liệu tham khảo
Khơng có.
2.3.4 Chức năng
Hỗ trợ nhiều người dùng làm việc đồng thời
Hỗ trợ người dùng trong việc bảo vệ sức khỏe
Tạo một lịch trình hợp lý cho việc bổ sung nhưng dinh dưỡng cần thiết cho
cơ thể.
2.3.5 Tính khả dụng
Giao diện của ứng dụng thân thiện, dễ sử dụng.
2.3.6 Tính ổn định
Hệ thống hỗ trợ người dùng mọi lúc mọi nơi.
2.3.7 Hiệu suất
Hệ thống phải hỗ trợ nhiều người cùng truy cập đến cơ sở dữ liệu trung
tâm đồng thời bất kỳ lúc nào.
2.3.8 Sự hỗ trợ
Hỗ trợ tận tình, nhiều chức năng dễ sử dụng, có hướng dẫn cho người mới

sử dụng.
2.3.9 Tính bảo mật
Vai trò của từng đối tượng phải được thể hiện rõ ràng.
Bảo mật thông tin của người dùng.
Các thông tin chung của mỗi đối tượng do đối tượng đó quản lý.
2.3.10 Các ràng buộc thiết kế
Hệ thống phải hỗ trợ tốt trên hầu hết các hệ điều hành di động hiện nay.

2.4 Các tác nhân của hệ thống


Bảng 2. 1 - Danh sách các tác nhân của hệ thống

STT
1

Tên Actor
Người dùng (User)

-

-

-

2

Quản trị viên (Admin)

-


-

Giải thích
Đăng nhập hệ thống: Mỗi một khách hàng
đã đăng ký tài khoản đều có quyền đăng
nhập vào tài khoản của mình và tài khoản
sẽ được quản lý bởi Adminstrator.
Đăng ký tài khoản thành viên khi khách
hàng muốn tham gia ứng dụng.
Sửa thông tin tài khoản: khi cần cập nhật,
sửa thông tin (họ và tên, địa chỉ email, số
điện thoại).
Người dùng có thể tương tác với lại ứng
dụng, tạo cho riêng mình một lịch trình
cung cấp, bố sung nước đúng lúc và đúng
liều lượng cho cơ thể.
Người dùng có thể nhận được một vài phần
thưởng nhỏ cho dành cho mình thơng qua
việc bổ sung nước và các dưỡng chất đúng
theo lịch mình đã đặt ra.
Admin là tác nhân giữ vai trị chính của
ứng dụng: Quyền quản lý là quyền cao nhất
của hệ thống. Những người giữ vai trị quản
lý chính có thể thay đổi và tương tác trực
tiếp với tất cả các tính năng của ứng dụng
đang có.
Tác nhân Admin có thể thực hiện được tất
cả các chức năng của ứng dụng như: Tạo,
quản lý tài khoản thành viên tức là Admin

có quyền sửa hay xóa tài khoản của các
thành viên trong ban quản trị các chun
mục tin. Ngồi ra Admin cịn quản lý và
phân quyền cho các mục, tùy chỉnh các
danh mục (thêm, sửa, xóa).

2.5 Mơ tả các chức năng của các danh mục


2.5.1 Chức năng theo dõi lượng nước hằng ngày:
Bảng 2. 2 – Theo dõi lượng nước hằng ngày

Nội dung
Tên Use case

Theo dõi lượng nước

Mô tả

Use case cho phép người dùng có thể biết được lượng
nước bổ sung cho cơ thể hằng ngày là bao nhiêu.
Khách hàng

Actor
Điều kiện kích hoạt
Luồng sự kiện chính

Khi người dùng chọn mục theo dõi lượng nước trên
thanh menu
1. Hệ thống hiển thị lượng nước bổ sung cho cơ thể

của ngày hơm đó.
2. Người dùng có thể xem và thay đổi theo ý muốn
của mình
3. Hệ thống sẽ thông báo thành công.
4. Kết thúc.

2.5.2 Nhập thông tin:
Bảng 2. 3 – Nhập thông tin

Nội dung
Tên Use case

Nhập thông tin

Mô tả

Use case này cho phép người nhập thông tin của mình
như : tên, tuổi, tình trạng sức khỏe, …
Khách hàng

Actor
Điều kiện kích hoạt
Luồng sự kiện chính

Khi người dùng chọn chức năng nhập thông tin của ứng
dụng
1. Người dùng nhập thông tin của bản thân.
2. Người dùng xác nhận và hồn tất những thơng tin
của mình.
3. Hệ thống thơng báo nhập thông tin thành công.

4. Kết thúc.


2.5.3 Trang dashboard:
Bảng 2. 4 – Dashboard

Nội dung
Tên

Dashboard

Mô tả
Actor

Use case này cho phép người dùng xem những thay đổi
cũng như biểu đồ về sức khỏe của mình.
Khách hàng,Admin

Điều kiện kích hoạt

Khi người dùng chọn mục Dashboard trên thanh menu

Luồng sự kiện chính

1. Người xem những thay đổi về thơng tin sức khỏe
của bản thân.
2. Kết thúc.

2.5.4 Trang cài đặt:
Bảng 2. 5 – Cài đặt


Nội dung
Tên

Cài đặt

Mô tả
Actor

Use case này cho phép người dùng cài đặt lại giao diện,
lịch trình, …
Khách hàng

Điều kiện kích hoạt

Khơng

Luồng sự kiện chính

1. Người dùng vào thanh menu lựa chọn mục cài
đặt.
2. Hệ thống hiển thị ra những danh mục có thể cài
đặt lại trong ứng dụng.
3. Người dùng lựa chọn cài đặt theo ý mình muốn.
4. Hệ thống sẽ lưu giữ liệu và hiển thị thơng báo
thành cơng.
5. Người dùng có thể kiểm tra những thay đổi của
mình.
6. Kết thúc.



2.5.5 Trang thiết lập lại:
Bảng 2. 6 – Thiết lập lại

Nội dung
Tên

Thiết lập lại

Mô tả

Use case này cho phép người dùng thiết lập lại lịch trình
của mình
Khách hàng

Actor
Điều kiện kích hoạt
Hậu điều kiện
Luồng sự kiện chính

Người dùng kích chọn vào thanh menu để thiết lập lại
lịch trình
Người dùng thiết lập lại thành cơng
1. Người dùng kích chọn vào thiết lập lại lịch trình
trên ứng dụng.
2. Hệ thống sẽ lưu giữ liệu và hiển thị thông báo
thành công.
3. Kết thúc.



Chương 3

Triển khai xây dựng website

3.1 Cài đặt ứng dụng trên máy tính
3.1.1 Cài đặt phần mềm Android Studio
- Đầu tiên ta cần cài đặt Android Stuido để thiết lập mơi trường cho việc lập
trình ứng dụng.
- Các bước cài đặt Android Studio:
Bước 1: Truy cập vào trang web: />tải Android Studio. Sau khi tải về thành công click đúp vào file exe để cài đặt.
Bước 2: Kết quả sau khi download
Hình 3. 1 – Kết quả sau khi download Android Studio


Bước 3: Tiếp tục nhấn Next
Hình 3. 2 - Giao diện thiết lập cấu hình

Bước 4: Nhấn next và tiến trình cài đặt bắt đầu
Hình 3. 3 – Giao diện thiết lập cấu hình


Bước 5: Nhấn I Agree và tiếp tục cài đặt
Hình 3. 4 – Giao diện thiết lập cấu hình

Bước 6: Chọn thư mục cài đặt
Hình 3. 5 – Chọn thư mục cài đặt


Bước 7: Nhấn Install để tải các thư mục
Hình 3. 6 – Tải các thư mục


Bước 8: Nhấn Finish khi đã tải hồn tất
Hình 3. 7 – Giao diện thơng báo khi tải xong


Bước 9: Chạy Android Studio
Hình 3. 8 – Bắt đầu chạy Android Studio

Bước 10: Nhấn next để tiếp tục
Hình 3. 9 – Giao diện thiết lập cấu hình


Bước 11: Lựa chọn theme
Hình 3. 10 – Lựa chọn theme

Bước 12: Đây là giao diện sau khi cài đặt xong
Hình 3. 11 - Giao diện sao khi cài đặt tất cả hoàn tất


3.2 Thiết kế giao diện website
3.2.1 Giao diện người dùng
- Giao diện nhắc nhở uống nước đúng thời gian
Hình 3. 12 – Giao diện nhắc nhở uống nước đúng thời gian

-

Giao diện trang nhập thơng tin người dùng
Hình 3. 13 – Giao diện trang nhập thông tin người dùng



×