Trường THCS Đạ Long
Tuần: 10
Tiết: 19
Giáo án hình học 9
Ngày soạn: 22/10/2017
Ngày dạy : 25/10/2017
CHƯƠNG II: ĐƯỜNG TRÒN
§1. SỰ XÁC ĐỊNH CỦA ĐƯỜNG TRÒN.
TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN.
I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức: - HS hiểu được định nghóa đđường tròn , các tính chất của đường tròn , sự
khác nhau giữa đường tròn và hình tròn.
- HS hiểu được tâm đối xứng, trục đối xứng của đường tròn
2. Kỹ năng: - HS biết cách vẽ đường tròn đi qua hai điểm cà ba điểmcho trước .Biết cách
vẽ đường tròn ngoại tiếp của một tam giác.
3. Thái độ: - Học sinh có thái độ ngiêm túc , tích cực, Tính thẫm mỹ của toán học.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Tấm bìa hình tròn, compa, thước thẳng, dụng cụ tìm tâm đường tròn.
2. HS: Tấm bìa hình tròn, compa, thước thẳng.
III.Phướng pháp :
- Quan sát, vấn đáp tái hiện, nhóm.
IV. Tiến trình:
1. Ổn định lớp: (1’) : 9A2………………………………………………………………………………………………………………………
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
GV giới thiệu nội dung của chương II.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (8’)
1. Nhắc lại về đường tròn:
Đường tròn tâm O, bán kính R là
-GV: Vẽ và yêu cầu HS vẽ -HS: Vẽ hình vào vở.
hình gồm các điểm cách điểm O một
đường tròn tâm O, bán kính
khoảng bằng R.
R.
Kí hiệu (O;R) hoặc (O)
-GV: Gọi một HS lên bảng -HS: Lên bảng viết: kí hiệu
viết kí hiệu đường tròn tâm (O;R) hoặc (O)
O, bán kính R.
OR
-GV: Yêu cầu HS nhắc lại -HS: Đường tròn tâm O,
định nghóa đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các
bán kính R.
điểm cách điểm O một
?1: OKH>OHK
khoảng bằng R.
2. Cách xác định đường tròn:
-GV: Cho HS làm ?1.
-HS: Làm ?1.
?2:
Hoạt động 2: (10’)
-GV: Cho HS suy nghó, vẽ và -HS: Có vô số đường tròn
đi qua hai điểm. Tâm của
trả lời.
chúng nằm trên đường
GV: Hồ Viết Un Nhi
Năm học:2017-2018
Trường THCS Đạ Long
Giáo án hình học 9
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
trung trực của đoạn thẳng
?3: Qua 3 điểm không thẳng hàng, ta
nối hai điểm đó.
chỉ vẽ được một đường tròn.
-GV: Cùng HS làm ?3. GV -HS: Theo dõi và vẽ hình (O) ngoại tiếp Δ ABC
Δ ABC nội tiếp (O)
giới thiệu sự xác định của vào vở.
đương tròn.
-GV: Thông qua đó, GV giới -HS: Chú ý theo dõi.
thiệu về đường tròn ngoại
tiếp tam giác và tam giác nội
tiếp đường tròn.
Hoạt động 3: (8’)
3. Tâm đối xứng:
-HS: Vẽ (O)
-GV: Vẽ (O)
?4:
-HS: OA = OB vì B theo
-GV: OA = OB?
tính chất đối xứng.
-GV: Điểm B có thuộc (O) -HS: Điểm B thuộc (O) vì
OB = OA nên B cách O
không? Vì sao?
một khoảng bằng R.
Đường tròn là hình có tâm đối xứng.
-GV: Giới thiệu kết luận như -HS: Nhắc lại.
Tâm của đường tròn là tâm đối xứng
SGK.
của đường tròn đó.
Hoạt động 4: (8’)
4. Trục đối xứng:
-GV: Vẽ hình như trong -HS: Chú ý theo dõi.
?5:
SGK. Cho HS về nhà vẽ.
-GV: Là đường gì của đoạn -HS: Chính là đường trung
trực của CC’ .
thẳng CC’?
’
-GV: Hãy so sánh OC và -HS: OC = OC
OC’.
-GV: OC = OC’ thì ta suy ra -HS: Suy ra C’ thuộc (O)
được điều gì?
Đường tròn là hình có trục đối
-GV: Giới thiệu kết luận như -HS: Nhắc lại.
xứng. Bất kì đường kính nào cũng là
SGK.
trục đối xứng của đường tròn.
4. Củng cố: (5’)
- GV cho HS làm bài tập 1; 2.
5. Hướng dẫn và dặn dò về nhà: (2’)
- Về nhà học bài theo vở ghi
- Làm các bài tập đã giải 3; 4; 6; 7; 9 (SGK)
6.Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
GV: Hồ Viết Un Nhi
Năm học:2017-2018