Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

Lý luận của chủ nghĩa duy vật lịch sử về quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trinh độ phát triển của lực lượng sane xuất và vận dụng trong phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.3 MB, 32 trang )

TIỂU LUẬN MƠN TRIẾT HỌC MÁC
LÊ NIN
NHĨM I :- Nguyễn Văn SỈ – MSSV 19149320
- Trần Thị Hương – MSSV 19159019
- Thái Văn Minh Phương – MSSV 19110438
- Nguyễn Thanh Tân Kỷ - MSSV 19133031
- Nguyễn Thành Nhân – MSSV 19146365
- Nguyễn Trần Thành Thuận – MSSV 19128080
- Lê Nguyễn Công Thân – MSSV 19143337


ĐỀ TÀI:

Lý luận của chủ nghĩa duy vật lịch sử về quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trinh độ

phát triển của lực lượng sane xuất và vận dụng trong phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở
Việt Nam hiện nay.





CHƯƠNG II: Phát
triển nguồn nhân
lực chất lượng cao

2.1 Thực trạng về nguồn nhân lực hiện nay ở Việt Nam.
2.2 Giải pháp.

CHƯƠNG I: Lý luận
chung.






1.1 Định nghĩa.
1.2 Mối quan hệ biện chứng.

NỘI DUNG


CHƯƠNG 1: Lý luận về chủ nghĩa duy vật lịch sử về quy luật
quan hệ sản xuất.


1.1: Định nghĩa về lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất


Là toàn bộ những năng lực thực
tiễn dùng trong sản xuất của xã
hội ở các thời kì nhất định

Lực lượng sản
xuất


LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT

Tư liệu sản xuất

Đối tượng lao động


Tư liệu lao động

Công cụ lao động

Người lao động

Phương tiện lao động

Có sẵn ở tự nhiên

Đã qua chế biến


Công cụ lao động là yếu tố quan trọng nhất


1.2 Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất .

1.2 Mối quan hệ biện chứng


QUAN HỆ SẢN XUẤT

Là mối quan hệ giữa con người với con người trong quá trình lao động sản xuất, là mặt xã hội
của phương thức sản xuất

Quan hệ tổ chức quản lý sản
Quan hệ sở hữu TLSX


QUAN HỆ

xuất

SỠ HỮU TƯ NHÂN( sở hữu CHNL,PK, TBCN)

SỞ HỮU
TƯ LIỆU
SẢN
XUẤT

SỠ HỮU XÃ HỘI( sở hữu CSCN)

Quan hệ phân phối


Mối quan hệ biện chứng giữa LLSX và QHSX

MÂU THUẪN
Không phù hợp QHSX

Sự phát triển khơng ngừng của LLSX

kìm hãm LLSX

là nguyên nhân của mâu thuẫn =>
giải quyết mâu thuẫn để tạo ra một

Sự thống nhất tương đối = sự tồn tại


PTSX mới hay sự phù hợp mới kích

của 1 PTSX

thích LLSX phát triển.

LLSX quyết định
QHSX

Thống nhất phù hợp
QHSX thúc đẩy
LLSX

Giải quyết mâu thuẫn xóa
bỏ 1 QHSX cũ, 1 PTSX mới ra
đời


CHƯƠNG 2: Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam hiện nay.


2.1: Thực trạng về nguồn nhân lực hiện nay ở Việt Nam


THUẬN LỢI

1. Lực lượng lao động dồi dào và cơ cấu lao động trẻ
 Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, quý IV/2019, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên ước đạt 56,1 triệu
người, tăng 472,2 nghìn người so với quý trước và tăng 501,8 nghìn người so với  cùng kỳ năm trước. Lực
lượng lao động trong độ tuổi lao động quý IV năm 2019 ước tính đạt 49,4 triệu người, tăng 278,7 nghìn

người so với quý trước và tăng 442,3% so với cùng kỳ năm trước.


2. Năng suất lao động ngày càng tăng
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý IV/2019 ước tính tăng 6,97%
so với cùng kỳ năm trước, trong đó khu vực nơng, lâm nghiệp và
thủy sản tăng 1,62%; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng
7,92% và khu vực dịch vụ tăng 8,09%. 


3. Chất lượng lao động từng bước được nâng lên. Lao động qua đào tạo đã phần nào đáp
ứng được yêu cầu của doanh nghiệp (DN) và thị trường.

Trong tổng số người tham gia lực lượng lao động của quý 4/2019, có 13,2 triệu người đã
được đào tạo có bằng, chứng chỉ (từ sơ cấp trở lên) tăng 480,3 nghìn người so với quý III. Tỷ
lệ qua đào tạo của lao động khu vực thành thị đạt 41,3%, cao hơn gần 3 lần khu vực nông
thôn.


4. Lực lượng lao động kỹ thuật của Việt Nam cơ bản đã làm chủ được khoa học - công nghệ,
đảm nhận được hầu hết các vị trí cơng việc phức tạp trong sản xuất kinh doanh mà trước đây
phải thuê chuyên gia nước ngoài…


Khó khăn và thách thức

1. Cạnh tranh trong thị trường ngày càng cao trong khi mức độ sẵn sàng của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp
(GDNN) Việt Nam còn chậm.
Cạnh tranh giữa nước ta với các nước trên thế giới trong việc cung cấp nguồn lao động chất lượng cao ngày càng
tăng đòi hỏi chất lượng GDNN phải được cải thiện đáng kể theo hướng tiếp cận được các chuẩn của khu vực và thế

giới, tăng cường khả năng công nhận văn bằng chứng chỉ giữa Việt Nam và các nước khác.


Video tham khảo


2. Chất lượng NNL ở Việt Nam hiện nay còn nhiều hạn chế. 
(Tỷ lệ lao động trong độ tuổi đã qua đào tạo cịn thấp, thiếu hụt lao động có tay nghề cao, chất lượng lao động vẫn chưa đáp ứng được
nhu cầu của thị trường và hội nhập; Khoảng cách giữa GDNN và nhu cầu của thị trường lao động ngày càng lớn
Chứng minh: có gần 4 triệu lao động đang làm các công việc tự sản tự tiêu trong khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản, chiếm 7,3% lao
động có việc làm, đa số họ ở nơng thơn và khơng có trình độ chun mơn kỹ thuật, thậm chí 10% trong số đó cịn chưa từng bao giờ đi
học. Tuy năm 2019 trình độ lao động qua đào tạo đạt 60% nhưng chủ yếu là trình độ sơ cấp.


4. Cạnh tranh về nhân lực chất lượng cao sẽ diễn ra mạnh mẽ trên bình diện thế giới,
khu vực và quốc gia. 
Việc mở ra khả năng di chuyển lao động giữa các nước đòi hỏi người lao động phải có
kỹ năng nghề cao, có năng lực làm việc trong mơi trường quốc tế với những tiêu
chuẩn, tiêu chí do thị trường lao động xác định


5. Chất lượng việc làm còn thấp
Nguồn lực hỗ trợ tạo việc làm thấp, chưa đảm bảo để thực hiện các chương trình, dự án hỗ trợ giải
quyết việc làm. Điều này cũng dẫn đến thu nhập thấp
Trong đó, lao động đang làm việc trong khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm 40,3%; khu vực
công nghiệp và xây dựng chiếm 25,7%; khu vực dịch vụ chiếm 34%.


6. NSLĐ của Việt Nam còn thấp. Chất lượng nhân lực trong nước so với các nước trong khu
vực còn chưa đồng đều

DN Việt Nam chưa tham gia sâu trong chuỗi cung ứng toàn cầu, các DN nội địa hầu như chưa
kết nối được vào chuỗi giá trị toàn cầu của các cơng ty, tập đồn xun quốc gia lớn nên
chưa tận dụng được tính lan toả của tri thức, cơng nghệ và NSLĐ từ các cơng ty, tập đồn
xun quốc gia vào DN trong nước


Giải pháp


Giải pháp nâng cao nguồn
nhân lực

Nguồn nhân lực chất lượng cao chủ yếu dựa vào các yếu tố:
Trình độ chuyên mơn, kinh nghiệm cơng tác, khả năng thích ứng tính cách cá nhân đối với công
việc.


×