Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

Bài tập lớn Mạng máy tính : Tìm hiểu về DNS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 23 trang )

Nhóm 8
1

2
3

MẠNG MÁY TÍNH
Giao thức DNS


Nội Dung

4
1
5
2
6
3
7


1.DNS là gì ?

DNS viết tắt cho Domain name system

DNS là một hệ thống cho phép thiết lập tương ứng giữa địa chỉ IP
và tên miền trên Internet. Hệ thống này được “khai sinh” vào năm
1984.
DNS cơ bản là một hệ thống chuyển đổi các tên miền website mà
chúng ta đang sử dụng ở dạng www.tenmien.com sang địa chỉ IP dạng
số tương ứng với tên miền đó và ngược lại.




1.DNS là gì

Ví dụ : DNS giống như mơ hình
quản lý cá nhân của một đất nước,
mỗi cá nhân sẽ có một tên xác định
đồng thời cũng có địa chỉ chứng
minh thư để giúp quản lý con người
một cách dễ dàng.


2.Mục đích của DNS ?
DNS sử dụng hệ thống cơ sở dữ liệu phân tán và phân cấp hình
cây do đó việc quản lý sẽ dễ dàng và cũng rất thuật tiện cho việc
chuyển đổi từ tên miền sang địa chỉ IP và ngược lại.
DNS giúp cho Internet thân thiện với người sử dụng, nó giúp người
sử dụng dễ dàng ghi nhớ vì tên miền dạng chữ mà người bình
thường có thể hiểu và sử dụng hang ngày.
Ví dụ, Thay vì phải nhớ 208.77.188.166 thì ta có thể nhớ
www.example.com


3.Phân loại DNS server ?
Root Name Servers: Là 1 dịch vụ phân giải tên miền gốc,sở dĩ có tên
như vậy vì tất cả tên miền đều phải thơng qua nó. Trên thế giới có
khoảng 13 DNS Name Server. Root Name Server quản lý tất cả các
tên miền Top-Level.
Root Name Server căn cứ vào
Top Level của tên miền mà từ

đó có những hướng dẫn thích
hợp nhằm chuyển hướng cho
máy đến đúng địa chỉ cần truy
vấn.


3.Phân loại DNS server ?
DNS Recursor: Nhận nhiệm vụ lấy và trả thơng tin về cho trình duyệt
để tìm đúng thơng tin mà chúng cần. Nói cách khác, DNS Recursor giữ
trách nhiệm liên lạc với các DNS Server khác để phản hồi đến người
dùng. Trong q trình lấy thơng tin, đơi khi nó cũng sẽ cần đến sự giúp
đỡ của Root Name Server.


3.Phân loại DNS server ?
TLD Nameserver: Top-level Domain là
phần mở rộng của tên miền. Hay có thể
hiểu, nó là những chữ đi sau dấu chấm
cuối cùng của một tên miền. Ví dụ, trong
www.example.com thì TLD là com. Và
Server cho TLD gọi là TLD Nameserver.
Cơng việc của nó quản lý tồn bộ thơng
tin phần mở rộng của tên miền.
Theo trình tự, TLD Name Server sẽ phản hồi DNS Recursor, sau đó
giới thiệu nó cho Authoritative Nameserver – hay nơi chứa chính thức
nguồn dữ liệu của tên miền đó.


3.Phân loại DNS server ?
Authoritative Nameserver

Khi DNS Recursor tìm thấy Authoritative
Nameserver, đó là lúc mà việc phân giải
tên miền diễn ra.
Nó chứa thơng tin cho biết tên miền đang
gắn với địa chỉ nào. Nó sẽ cung cấp cho
DNS Recursor địa chỉ IP tìm thấy trong
danh mục những bản ghi của nó.


4.Chức năng

DNS có thể hiểu như một “người phiên dịch” và
“truyền đạt thông tin”

DNS sẽ làm công việc dịch tên miền thành một địa chỉ IP có 4 octet.
Ví dụ như www.tenmien.com thành 421.64.874.899 hoặc ngược lại
dịch một địa chỉ IP thành tên miền
Mỗi máy tính có một địa chỉ IP duy nhất. Địa chỉ này được dung để thiết
lập kết nối giữa server và máy khách để khởi đầu một kết nối. Bất kỳ khi
nào người dùng đăng nhập vào một website tùy ý thay vì phải nhớ và
nhập một dãy số địa chỉ IP của hosting thì chỉ cần nhập tên của website
là trình duyệt tự động nhận diện.


TL
D

se
rv e


r

IP Address
Authoritative Name Server

IP

Ad

es
dr

s


5.Hoạt động của DNS

Hoạt động của DNS gồm 10 bước

Bước 1 : Máy tính kiểm tra bộ nhớ CACHE của máy tính có lưu tên
đó khơng nếu khơng thì tiếp tục bước 2
Bước 2 : Máy tính gửi truy xuất đến Resolver Server, Resolver
Server kiểm tra bộ nhớ CACHE có lưu tên đó khơng, nếu khơng
tiếp tục bước 3
Bước 3 : Tiếp theo nó gửi đến DNS Root Server
Bước 4 : Tùy vào phần mở rộng của tên miền mà DNS Root Server
sẽ gửi cho Resolver Server thông tin về TLD Server
Bước 5 : Resolver Server gửi yêu cầu cho TLD server(Top level
domain) để lấy thông tin địa chỉ IP.



5.Hoạt động của DNS

Hoạt động của DNS gồm 10 bước

Bước 6 : TLD Server điều hướng gửi thông tin cho Resolver Server.
Bước 7 : Resolver Server gửi yêu cần đến Authoritative Name
Server để lấy địa chỉ IP
Bước 8 : Authoritative Name Server gửi địa chỉ IP cho Resolver
Server
Bước 9 : Resolver Server gửi địa chỉ IP lại máy tính.
Bước 10 : Máy tính sẽ truy cập vào địa chỉ IP đó.


6.Nguyên tắc làm việc của DNS
• Mỗi nhà cung cấp dịch vụ vận hành và
duy trì DNS server riêng của mình, gồm
các máy bên trong phần riêng của mỗi
nhà cung cấp dịch vụ đó trong Internet.
Tức là, nếu một trình duyệt tìm kiếm địa
chỉ của một website thì DNS server
phân giải tên website này phải là DNS
server của chính tổ chức quản lý
website đó chứ khơng phải là của một
tổ chức (nhà cung cấp dịch vụ) nào
khác.


• INTERNIC (Internet Network Information Center) chịu trách nhiệm
theo dõi các tên miền và các DNS server tương ứng. INTERNIC là

một tổ chức được thành lập bởi NSF (National Science Foundation),
AT&T và Network Solution, chịu trách nhiệm đăng ký các tên miền
của Internet. INTERNIC chỉ có nhiệm vụ quản lý tất cả các DNS
server trên Internet chứ khơng có nhiệm vụ phân giải tên cho từng
địa chỉ.


• DNS có khả năng truy vấn các
DNS server khác để có được một
cái tên đã được phân giải. DNS
server của mỗi tên miền thường
có hai việc khác biệt. Thứ nhất,
chịu trách nhiệm phân giải tên từ
các máy bên trong miền về các
địa chỉ Internet, cả bên trong lẫn
bên ngoài miền nó quản lý. Thứ
hai, chúng trả lời các DNS server •
bên ngồi đang cố gắng phân giải
những cái tên bên trong miền nó
quản lý.

DNS server có khả năng ghi nhớ lại
những tên vừa phân giải. Để dùng
cho những yêu cầu phân giải lần
sau. Số lượng những tên phân giải
được lưu lại tùy thuộc vào quy mô
của từng DNS.


7. Ưu điểm và nhược điểm của DNS


Ưu điểm

A. Sự phụ thuộc vào Internet
Internet đã trở thành một khía cạnh quan trọng trong cuộc sống hàng
ngày của chúng ta, đến nỗi mọi người và các công ty không thể thực
hiện cơng việc của họ mà khơng có internet. DNS giúp sử dụng
internet dễ dàng hơn bằng cách ghi nhớ tất cả các địa chỉ IP. Trên
thực tế, nếu khơng có DNS, internet sẽ không tồn tại.
B. Tốc độ Internet
Một trong những tính năng chính của DNS là nó có thể cung cấp các
kết nối tốc độ cao. Các cá nhân và tổ chức chủ yếu sử dụng tốc độ
này.


7. Ưu điểm và nhược điểm của DNS
C. Bảo mật

Ưu điểm


D. Chuyển đổi địa chỉ
IP
DNS cho phép người dùng phân loại và lưu trữ các cụm từ tìm kiếm
mà khơng cần nhớ địa chỉ IP. Tất cả các miền được chuyển đổi thành
địa chỉ IP khi tên được cung cấp cho các cơng cụ tìm kiếm. Do đó, bạn
khơng cần phải ghi nhớ địa chỉ IP cho từng trang web mà bạn truy cập
thường xun.
E. Tính ổn định
Vì một số lý do, địa chỉ IP của các trang web có thể thay đổi. Vì vậy

người dùng cũng cần cập nhật những thơng tin này. Đây có thể là một
nhiệm vụ rất tốn công sức. Nhưng để tạo điều kiện thuận lợi cho việc
này, hệ thống DNS liên tục cập nhật địa chỉ IP để người dùng có thể
tránh những nỗ lực quan trọng.


7. Ưu điểm và nhược điểm của DNS

Nhược điểm

A.Kiểm soát sổ đăng ký
Kiểm soát đăng ký DNS thuộc ICANN . Có nghĩa là sẽ khơng có tổ
chức nào khác có thể kiểm sốt chúng. Do đó, khái niệm trung lập
rịng được đặt ra ở đây. ICANN được biết đến là một tổ chức phi lợi
nhuận có nguồn gốc từ một quốc gia duy nhất.
B. Thông tin về Khách hàng
Thông tin về ứng dụng khách đã bắt đầu phân giải
tên thường khơng được các truy vấn DNS thực
hiện. Do đó, phía máy chủ sẽ có thể biết địa chỉ IP
của máy chủ DNS. Nó có thể bị thao túng bởi tin tặc.


C. Sự cố máy chủ
Khi máy chủ DNS bị hỏng, World Wide Web cũng sẽ sập. Al mặc dù
với sự hiện diện của các máy chủ sao lưu và máy chủ gốc. Điều này
là do một khi máy chủ gặp sự cố, kết nối với mạng cục bộ sẽ bị ngắt
kết nối không cho phép các máy khách truy cập vào chúng.
D. Tấn công DNS
Một trong những vấn đề lớn mà DNS phải trải qua là cuộc tấn công
DNS. Tại đây, địa chỉ DNS gốc được thay thế bằng địa chỉ giả để

người dùng bị chuyển hướng đến các trang web lừa đảo. Từ những
kẻ tấn cơng này có thể thu thập các thông tin nhạy cảm như chi tiết tài
khoản ban nhạc.
E. Khắc phục sự cố
Các vấn đề về DNS thường khó khắc phục. Điều này là do tính chất
phân bố và vị trí địa lý của nó.



THANKS
Does anyone have any
questions?



×