Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Tuan 12 Huong dan tin hoc 345

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 11 trang )

Tuần 12 - Tiết 23,24
Ngày soạn: 17/11/2017
KHỐI 3
BÀI 4 : TẨY, XÓA CHI TIẾT TRANH VẼ (tiết 1)
I. Mục tiêu
- Nhận biết, biết sử dụng cơng cụ tẩy để xóa chi tiết tranh vẽ. Biết sử dụng
cơng cụ chọn hình vng, chọn hình tự do để chọn chi tiết trang vẽ muốn xóa.
- Sử dụng được, đúng và thao tác tốt công cụ tạo vùng chọn. Biết sử dụng
công cụ tẩy để xố một vùng nhỏ trên hình đã vẽ và biết cách sử dụng công cụ
chọn và chọn tự do để xố một vùng lớn.
- Thể hiện tính tích cực chủ động sáng tạo trong quá trình học tập.
II. Phương pháp
- Thuyết trình, hỏi – đáp, gợi mở giải quyết vấn đề, quan sát trực quan.
III. Chuẩn bị
- Giáo viên: Giáo án, phòng máy, phần mềm Paint.
- Học sinh: Máy tính, tập, bút.
IV. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp
- Y/c HS ổn định
- Báo cáo sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
- Em hãy cho biết các bước để vẽ một đoạn thẳng.
-Yêu cầu HS nhận xét
- GV nhận xét.
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Giới thiệu bài mới:
a. Tẩy chi tiết tranh vẽ:
- Vừa nghe giảng vừa thực hành
* Các bước thực hiện:


trên máy.
- Gv giới thiệu công cụ tẩy.
.
+ Chọn công cụ tẩy
trong hộp cơng cụ.
+ Chọn nét vẽ ở phía dưới hộp công cụ.
+ Nhấn giữ chuột trái và di chuyển chuột để
tẩy hình vẽ.
* Chú ý: Để thay đổi kích thước của tẩy em
có thể chọn cơng cụ

rồi chọn kích thước
- Lắng nghe, quan sát.


trong nút lệnh
b. Xóa chi tiết tranh vẽ:
* Các bước thực hiện 1:
- Gv giới thiệu công cụ tạo vùng chọn.
+ Chọn công cụ
trong
hộp công cụ.
+ Kéo thả chuột và di chuyển chuột sao cho
phần nét đứt bao quanh chi tiết trong hình vẽ
cần xóa.
+ Nhấn phím DELETE để xóa vùng đã chọn.
* Chú ý: Để thay đổi kích thước của tẩy em
có thể chọn cơng cụ

rồi chọn kích thước


trong nút lệnh
- Gv ghi bảng.
* Các bước thực hiện 2:
- Gv giới thiệu công cụ tạo vùng chọn.
+ Chọn công cụ
trong
hộp công cụ.
+ Kéo thả chuột và di chuyển chuột sao cho
phần nét đứt bao quanh chi tiết trong hình vẽ
cần xóa.
+ Nhấn phím DELETE để xóa vùng đã chọn.
* Chú ý: Để thay đổi kích thước của tẩy em
có thể chọn công cụ

- Quan sát giáo viên làm mẫu.
- Vừa nghe giảng vừa thực hành
trên máy.

- Quan sát giáo viên làm mẫu.
- Vừa nghe giảng vừa thực hành
trên máy.

- Lắng nghe.

rồi chọn kích thước

trong nút lệnh
- Gv ghi bảng.
4. Cũng cố, dặn dị

- Tóm tắt nội dung bài học: Khái quát cách tẩy một vùng trên hình, cách
chọn một phần hình vẽ để xố một vùng trên hình.
- Ghi nhớ công cụ và thao tác thực hiện.


BÀI 4 : TẨY, XÓA CHI TIẾT TRANH VẼ (tiết 2)
I. Mục tiêu
- Nhận biết, biết sử dụng công cụ tẩy để xóa chi tiết tranh vẽ. Biết sử dụng
cơng cụ chọn hình vng, chọn hình tự do để chọn chi tiết trang vẽ muốn xóa.
- Sử dụng được, đúng và thao tác tốt công cụ tạo vùng chọn. Biết sử dụng
cơng cụ tẩy để xố một vùng nhỏ trên hình đã vẽ và biết cách sử dụng cơng cụ
chọn và chọn tự do để xoá một vùng lớn.
- Thể hiện tính tích cực chủ động sáng tạo trong quá trình học tập.
II. Phương pháp
- Thuyết trình, hỏi – đáp, gợi mở giải quyết vấn đề, quan sát trực quan.
III. Chuẩn bị
- Giáo viên: Giáo án, phòng máy, phần mềm Paint.
- Học sinh: Máy tính, tập, bút.
IV. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp
- Y/c HS nhanh chóng ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Em hãy cho biết các bước tẩy, xóa chi tiết tranh vẽ.
-Yêu cầu HS nhận xét
- GV nhận xét.
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
B. Hoạt động thực hành:
a. Tẩy chi tiết tranh vẽ:


HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Vừa nghe giảng vừa thực hành trên
máy.
.

* Cho học sinh vẽ hình mẫu rồi thực hiện tẩy
- Lắng nghe, quan sát.
chi tiết theo dướng dẫn:
- Giáo viên làm mẫu.
- Quan sát học sinh khi thực hành.
- Nhận xét về quá trình thực hành của hs.
* Cho học sinh mở tệp có sẵn các hình ảnh và


yêu cầu học sinh sử dụng công cụ tẩy để xoá - Quan sát giáo viên làm mẫu.
theo yêu cầu của gv.
- Vừa nghe giảng vừa thực hành trên
- Giáo viên làm mẫu
máy.
- Quan sát học sinh khi thực hành.
- Nhận xét về q trình thực hành của hs.
b. Xóa chi tiết tranh vẽ:
* Cho học sinh vẽ hình mẫu rồi thực hiện tẩy
chi tiết theo dướng dẫn:
- Giáo viên làm mẫu
- Quan sát giáo viên làm mẫu.
- Quan sát học sinh khi thực hành.
- Vừa nghe giảng vừa thực hành trên
- Nhận xét về quá trình thực hành của hs.

máy.
*Cho học sinh mở tệp có sẵn các hình ảnh và
u cầu học sinh sử dụng cơng cụ để xố theo
yêu cầu của gv.
- Giáo viên làm mẫu
- Quan sát học sinh khi thực hành.
- Nhận xét về quá trình thực hành của hs.
- Lắng nghe.
4. Cũng cố, dặn dò
- Tóm tắt nội dung bài học: Khái quát cách tẩy một vùng trên hình, cách
chọn một phần hình vẽ để xố một vùng trên hình.
- Ghi nhớ cơng cụ và thao tác thực hiện
- Về nhà học bài và đọc trước bài "Sao chép, di chuyển chi tiết tranh vẽ".

KHỐI 4
BÀI 5 : THỰC HÀNH TỔNG HỢP (tiết 1)
I. Mục tiêu
- Học sinh nhớ lại kiến thức chung về chương đã học.
- Sau khi học xong bài này các em có khả năng: Sử dụng các cơng cụ đã
học, vận dụng các kỹ năng tổng hợp để vẽ hình.
- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo và cẩn thận trong q trình vận
dụng các cơng cụ vẽ.
II. Phương pháp
- Thuyết trình, hỏi – đáp, gợi mở giải quyết vấn đề, quan sát trực quan.
III. Chuẩn bị


- Giáo viên: Giáo án, phòng máy, phần mềm Paint.
- Học sinh: Máy tính, tập, bút.
IV. Các hoạt động dạy học

1. Ổn định lớp
- Y/c HS nhanh chóng ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

*Giới thiệu bài mới
Để củng cố lại những vấn đề trong phần học
vẽ thì hơm nay các em sẽ học bài thực hành
tổng hợp.
- Trả lời.
+ Nêu các bước xoay hình, viết chữ lên hình
vẽ.
- Một vài học sinh nhận xét.
+ Nêu các bước thực hiện thay đổi kích
thước trang vẽ.
+ Nêu các bước thực hiện sao chép màu.
+ Em có thể dùng con chuột phải vẽ hay
- Chú ý nghe giảng
không?
.

- Ghi tựa bài mới.
* Các hoạt động:
Sao chép

1. Nối hình theo mẫu:
Xoay hình


Tơ màu

Hình mẫu

Viết chữ lên hình

Sao chép màu

2. Vẽ hình theo mẫu:
- Lắng nghe, quan sát.


- Cho HS quan sát hình mẫu.
- Sử dụng các cơng cụ đã học để hồn thành
những hình mẫu sau, lưu bài vẽ có tên THỰC
- Quan sát giáo viên làm mẫu.
HÀNH TỔNG HỢP.
- Chú ý

- Thực hành

- Quan sát giáo viên làm mẫu.
- Vừa nghe giảng vừa thực
hành trên máy.

- Vừa nghe giảng vừa thực
hành trên máy.

2. Sắp xếp các bước vẽ bánh sinh nhật:


- Lắng nghe.
4. Củng cố và dặn dị:
- Tóm tắt nội dung bài học.
- Ghi nhớ công cụ và thao tác thực hiện.
BÀI 5 : THỰC HÀNH TỔNG HỢP (tiết 2)
I. Mục tiêu


- Học sinh nhớ lại kiến thức chung về chương đã học.
- Sau khi học xong bài này các em có khả năng: Sử dụng các cơng cụ đã học,
vận dụng các kỹ năng tổng hợp để vẽ hình.
- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo và cẩn thận trong q trình vận dụng
các cơng cụ vẽ.
II. Phương pháp
- Thuyết trình, hỏi – đáp, gợi mở giải quyết vấn đề, quan sát trực quan.
III. Chuẩn bị
- Giáo viên: Giáo án, phòng máy, phần mềm Paint.
- Học sinh: Máy tính, tập, bút.
IV. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp
- Y/c HS nhanh chóng ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

B. Hoạt động thực hành:
A, Dùng các công cụ vẽ đã học để vẽ con gà - Vừa nghe giảng vừa thực hành

như hình sau:
trên máy.
- Thiết kế thiệp giáng sinh, năm mới (tham .
khảo các hình vẽ trong SGK-trang 46).
- Lắng nghe, quan sát.
B, Hoạt động ứng dụng, mở rộng:
- GV giới thiệu thao tác in bài vẽ ra giấy.
+ Trong vùng vẽ, nhấn tổ hợp phím Ctrl+P.
+ Cửa sổ Print hiện ra.

- Quan sát giáo viên làm mẫu.
- Vừa nghe giảng vừa thực hành
trên máy.


+ Chọn tên máy, chọn Print để in.
* Trước khi in bài vẽ, máy tính cần phải được
kết nối với máy in.
4. Củng cố và dặn dị:
- Tóm tắt nội dung bài học.
- Ghi nhớ công cụ và thao tác thực hiện.

KHỐI 5
CHỦ ĐỀ 3: THIẾT KẾ BÀI TRÌNH CHIẾU
Bài 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT (Tiết 1)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: - Ôn lại các kiến thức đã học về thiết kế bài trình chiếu
2. Kỹ năng: Vận dụng kiến thức đã học về thiết kế bài trình chiếu để tạo
được một bài trình chiếu đơn giản.
3. Thái độ: HS có thái độ nghiêm túc trong học tập.

II. Phương pháp
-Hướng dẫn, hỏi – đáp, gợi nhớ, tìm hướng giải quyết vấn đề.
III. Chuẩn bị
1.Giáo viên: Giáo án, Phần mềm Power Point, phịng máy tính
2.Học sinh: Sách giáo khoa Hướng dẫn học tin học lớp 5 + Vở ghi bài.
IV. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp
- Y/c HS trật tự
- Kiểm tra sĩ số
2. Bài cũ:
- Lên mở cửa sổ Word và tạo đường viền cho trang
- GV chốt lại


3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên
* Giới thiệu bài: Các em đã được tìm hiểu
khám phá máy tính, phần mềm soạn thảo.
máy tính cịn giúp ta soạn bài trình chiếu rất
hữu ích. Vậy phần mềm đó sử dụng như thế
nào ta tìm hiểu bài mới.
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
- GV nhác lại kiến thức cơ bản của phần mềm
Power Point
1. Trả lời các câu hỏi:
?Để khởi động phần mềm trình chiếu em thao
tác như thế nào?

Hoạt động của học sinh


- HS chú ý lắng nghe

HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
- HS lắng nghe
Trả lời các câu hỏi
- HS trả lời. Nháy đúp chuột lên

biểu tượng
(Power Point)
?Gõ chữ việt trong soạn thảo nội dung có gì
- HS trả lời. Gõ chữ việt trong
khác so với Word?
soạn thảo nội dung khơng có gì
?Để chèn hình ảnh vào trang chiếu . Em thao
khác so với Word
tác thế nào?
- HS trả lời. Để chèn hình ảnh
vào trang chiếu . Em thao tác
B1: Chọn thẻ Insert
B2: Lựa chọn
- Picture → mở đường dẫn đến
thư mục chứa tệp ảnh → chọn
ảnh → nháy Insert
- Clip Art → nháy chọn Go →
chọn hình ảnh
2. Tạo bài trình chiếu:
Tạo bài trình chiếu
- GV để tạo một bài trình chiếu.
+ Em cần chuẩn bị nội dung trình bày
- HS lắng nghe

+ Dự kiến số trang trình chiếu.
. Trang đầu là trang chủ đề
. Các trang tiếp theo là trang nội dung chính
. Trang cuối cùng là trang kết luận và cám ơn
người theo dõi
- GV cho HS nhận biết biểu tượng của trang
chiếu và trang chiếu
- HS lắng nghe và quan sát


Biểu tượng trang chiếu

Trang chiếu

- HS quan sát
- HS thực hành theo nội dung
SGK trang 60 và 61 (Tạo 6 trang
trình chiếu)
- GV cho HS quan sát một bài mẫu
- HS trả lời. C1: Nháy chọn thẻ
- Cho HS thực hành theo nội dung SGK trang Home → New Slide
60 và 61 (Tạo 6 trang trình chiếu)
C2: Nháy vào biểu tượng của
?Để mở thêm trang mới ta làm thế nào?
trang chiếu và gõ phím Enter
* Đánh số thứ tự các trang cho bài trình Đánh số thứ tự các trang cho
chiếu.
bài trình chiếu
B1: Nháy chọn thẻ Insert → nháy chọn Slide - HS thao tác
Number

B2: Nháy chọn mục Slide → Apply to All
- HS báo cáo kết quả đã làm
- Cho HS báo cáo kết quả đã làm được
được
4. Cũng cố, dặn dị
- Nắm vững cách mở phần mềm trình chiếu
- Mở thêm trang chiếu, đánh số trang
- Cách tạo một bài trình chiếu gồm có trang chủ đề (Trang đầu), các trang
tiếp theo là trang nội dung chính, trang cuối cùng là trang kết luận và cám ơn
người theo dõi.
CHỦ ĐỀ 3: THIẾT KẾ BÀI TRÌNH CHIẾU
Bài 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT (Tiết 2)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: - Ôn lại các kiến thức đã học về thiết kế bài trình chiếu
2. Kỹ năng: Vận dụng kiến thức đã học về thiết kế bài trình chiếu để tạo
được một bài trình chiếu đơn giản.
3. Thái độ: HS có thái độ nghiêm túc trong học tập.
II. Phương pháp
- Hướng dẫn, hỏi – đáp, gợi nhớ, tìm hướng giải quyết vấn đề.
III. Chuẩn bị
1.Giáo viên: Giáo án, Phần mềm Power Point, phịng máy tính


2.Học sinh: Sách giáo khoa Hướng dẫn học tin học lớp 5 + Vở ghi bài.
IV. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp
2. Bài cũ:
- Lên mở phần mềm trình chiếu, mở thêm 5 trang chiếu và đánh số trang
cho các trang chiếu
- GV chốt lại

3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG MỞ - HS thực hành
RỘNG:
- HS thực hành xây dựng một bài
- HS thực hành theo nội dung SGK trang trình chiếu đề tài tự do gồm 6 trang
61
chiếu
HS xây dựng một bài trình chiếu chủ đề tự - Lưu bài với tên của mình vào ổ
do gồm 6 trang trong đó trang đầu là trang đĩa D thư mục “LỚP 5”
chủ đề (Nêu chủ đề em làm)
* HS đọc phần ghi nhớ. Một số
Ví dụ: Giới thiệu trường em
thao tác khi soạn thảo bài trình
TRƯỜNG TH1 Khánh Bình Tây Bắc
chiếu.
- Mỗi trang ứng với một hoạt động
- Mở phần mềm trình chiếu
* Chú ý: - Nội dung trình bày phải ngắn - Soạn văn bản trên trang chiếu
gọn, trọng tâm.
- Chèn hình ảnh vào trang chiếu
- Mỗi trang chiếu chỉ đưa vào một nội - Tạo các hiệu ứng thích hợp
dung nhất định
- Tạo trang mới.
* Cho HS đọc phần ghi nhớ.
- Đánh dố trang
- Lưu bài trình chiếu
4. Cũng cố, dặn dò
- Về nhà tập tạo bài trình chiếu gồm 5 trang chiếu với chủ đề về buổi chào

cờ đầu tuần.
Tổ duyệt

BGH duyệt



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×