Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Tuan 11 Cay xoai cua ong em

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.4 KB, 15 trang )

TUẦN 11
Thứ 3 ngày 14 tháng 11 năm 2017
Lịch sử (Lp 4)
nhà lí dời đô ra thăng long

I. Mục tiêu
- Nêu đợc những lí do khiến Lí Công uẩn dời đô từ Hoa L ra Đại La : vùng trung
tâm của đất nớc , đất rộng lại bằng phẳng , nhân dân không khổ vì ngập lụt.
- Vài nét về công lao của Lí Công uẩn : ngời sáng lập vơng triều Lý , có công
dời đô ra Đại La và đổi tên kinh đô là Thăng Long.
II: Đồ dùng học tập
Hình trong sgk
Phiếu học tập của hs
III: Hoạt động d¹y häc
A.Kiểm tra bài cũ:
- HS làm việc theo nhóm 4: Các nhóm trưởng tổ chức kiểm tra bài của các
thành viên trong nhóm. Với những câu hỏi mà GV đưa ra;
+ Em hãy trình bày kết quả cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược?
- Gv gọi 1 HS đứng dậy nêu câu trả lời trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
HĐ1: Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu bài học, ghi mục bài bảng lớp.
- Hs lắng nghe, ghi mc bi vo v..
HĐ2: Nhà Lý sự tiếp nối của nhà Lê
- Tng cỏ nhõn c cõu hi cụ nờu bng lp: Sau khi Lê Đại Hành mất, tình
hình nớc ta nh thế nào? Vì sao Lê Long Đỉnh mất, các quan trong triều đình lại
tôn Lí Công Uẩn lên làm vua? Vơng triều nhà Lí bắt đầu từ năm nào?
- Nhúm trng kim tra trong nhúm mỡnh đã nắm được yêu cầu của câu hỏi
chưa.
- Từng cá nhân đọc thầm SGK, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm trao đổi, thống nhất kết quả.


- Đại diện nhóm báo cáo kết quả trước lp:
+ Lê Long Đĩnh lên làm vua. Nhà vua tính tình bạo ngợc nên lòng ngời rất oán
hận.
+ -Vì Lí Công Uẩn là một ngời thông minh, văn võ đều tài, đức độ cảm hoá đợc
lòng ngời.
+ Vơng triều nhà Lí bắt đầu từ năm 1009 .
HĐ3: Nhà Lý dời đô ra Đại La, đặt tên kinh thành là Thăng Long
- GV treo bản đồ yêu cầu học sinh chỉ vị trí vùng Hoa L- Ninh Bình, Thăng
Long- Hà Nội.
- Tng cỏ nhõn c cõu hi cụ nờu: Năm 1010 vua Lí Công Uẩn quyết định rời
đô từ đâu về đâu? So vơi Hoa L thì vùng đất Đại La có gì thuận lợi?
- Nhúm trng kim tra trong nhúm mình đã nắm được yêu cầu của câu hỏi
chưa.
- Từng cá nhân đọc thầm SGK, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm trao đổi, thống nhất kết quả.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả trước lớp:
+ Năm 1010 vua Lí cơng Uẩn quyết định dời đô từ Hoa Lư về thành đại La.
+ Đây là vùng đất ở trung tâm đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, dân cư khơng
khổ vì ngập lụt, mn vật phong phú tốt tươi.


HĐ4: Kinh thành Thăng Long dới thời Lí
- Tng cỏ nhõn c cõu hi cụ nờu: Nhà Lí đà xây dựng thành Thăng Long nh
thế nào?
- Nhúm trng kim tra trong nhóm mình đã nắm được u cầu của câu hỏi
chưa.
- Từng cá nhân đọc thầm SGK, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm trao đổi, thống nhất kết quả.
- Đại diện nhóm báo cáo kt qu trc lp:
+ Nhà Lí đà xây dựng nhiều lâu đài , cung điện, chùa chiền. Nhân dân tụ họp

làm ăn ngày càng đông, tạo nên nhiều phố, nhiều phờng nhộn nhịp đông vui.
- HS thảo luận ,rút ra bài học cần ghi nhớ
C. Củng cố dặn dò
1. Cng cố;
- HS đọc nội dung bài học.
- GV kiểm tra sự tiếp thu bài của một vài HS.
2. Dặn dò:
- Dặn các em về học lại bài và chuẩn bị bài tiết sau.
_____________________________________
Luyện từ và câu (Lớp 4)
Lun tËp vỊ động từ
I.Mục tiờu
- Nắm đợc một số từ bổ sung ý nghÜa thêi gian cho ®éng ý nghÜa thêi gian cho
động từ ( đÃ, đang, sắp).
- Nhận biết và sử dụng đợc các từ đó qua các bài tập thực hµnh ( 2;3) trong SGK.
- Một số học sinh biÕt đặt câu có sử dụng từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động
từ.
II: Đồ dùng dạy học
Ghi nội dung bài tập 1 vào giấy khổ to (phần nhận xét )
III: Hoạt động dạy học
A: Bài cũ
- HS lm vic theo nhóm 4: Các nhóm trưởng tổ chức kiểm tra bài của các
thành viên trong nhóm. Với những câu hỏi mà GV đưa ra;
+ Nªu néi dung ghi nhí cđa tiết LT và câu hôm trớc
- Gv gi 1 HS đứng dậy nêu câu trả lời trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
B: Bµi míi :
HĐ1: Giíi thiƯu bµi
- GV nêu mục tiêu bài học, ghi mục bài bảng lớp.
- Hs lắng nghe, nhắc lại mục tiêu bài, ghi mục bài vào vở..

HĐ2: Híng dÉn lµm bµi tËp:
Bµi 2:
Các bước tiến hành:
- HS nêu yêu cầu bài tập: Em chọn từ nào trong ngoặc đơn (đã, đang, sắp) để
điền vào ô trống:
- HS làm bài cá nhân vào vở.
- GV cho 2 em lên làm bảng phụ.
- GV xuống lớp kiểm tra, nhận xét và ghi kết quả học tập của Hs, hướng dẫn
thêm cho HS yếu.


- Chữa bài (2 HS treo bảng phụ chữa bài).
Bµi3:
Các bước tiến hành:
- HS nêu yêu cầu bài: Đọc truyện vui sau có nhiều từ chỉ thời gian dùng khơng
đúng. Em hãy chữa lại bằng cách thay đổi các từ ấy hoặc bỏ bớt từ .
- HS đọc chuyện vui, suy nghĩ cá nhân.
- HS thảo luận cặp đơi hồn thành bài tập.
- Đại diện cặp đôi đọc bài của mỡnh.
- C lp nhn xột, b sung.
Một nhà bác học đang làm việc trong phòng. Bổng ngời phục vụ bớc vào nói
nhỏ với ông:
- Tha giáo s, có trộm lẻn vào th viện của ông. Giáo s hỏi:
- Nó đọc gì thế?
C. Củng cố dặn dò
1. Cng c;
- HS c ni dung cần ghi nhớ về động từ.
- GV kim tra sự tiếp thu bài của một vài HS.
2. Dặn dò:
- Dặn các em về học lại bài và chuẩn bị bài tiết sau.

____________________________________
Buổi chiều
Tập đọc (Lớp 2)

CÂY XOÀI CỦA ễNG EM
I.Mục tiờu.
- Biết nghỉ hơi sau các dấu câu; bớc đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng,
chậm rÃi.
- Hiểu ND: Tả cây xoài ông trồng và tình cảm thơng nhớ ông của hai mẹ con bạn
nhỏ(trả lời đợc CH1,2,3).
- Mt s hc sinh trả lời đợc CH4.
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK
III . Các hoạt động dạy học
A .Kiểm tra bài cũ
- HS làm việc nhóm 2.
- HS tiÕp nèi nhau ®äc truyện : Bà cháu, trả lời câu hỏi 1 và 2 sau bài đọc.
B. Dạy bài mới
H1. Giới thiệu bài.
- GV cho HS quan sát tranh SGK, giới thiệu bài, ghi mục bài bảng lớp.
- Nêu mục tiêu bài học.
- HS ghi mục bài vào vỏ.
HĐ2. Lun ®äc :
Các bước tin hnh.
- GV đọc mẫu toàn bài văn .
- GV hớng dẫn HS luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ.
a.Đọc từng câu: HS tiếp nối nhau đọc từng câu Chú ý các từ ngữ (lẫm chẫm, nở
trắng cành, xôi nếp hơng...)
b.Đọc từng đoạn trớc lớp:
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài . Mỗi lần xuống dòng là một đoạn.

*Hớng dẫn HS đọc đúng các câu sau:
Mùa xoài nào,/ mẹ em cũng chọn những quả chín vàng và to nhất/ bày lên


bàn thờ ông.//Ăn quả xoài cát chín/ trảy từ cây ông em trồng,/kèm với xôi
nếp hơng/ thì đối với em/ không thứ quà gì ngon bằng.
- Kết hợp giải nghĩa các từ có chú giải sau bài đọc.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm.
d. Thi đọc giữa các nhóm.
e. Cả lớp đọc đồng thanh.
H3 .Tìm hiểu bài.
- GV hớng dẫn HS đọc thành tiếng , đọc thầm từng đoạn cả bài, trả lời các câu hỏi:
- HS hot ng nhúm 4.
- Tng cỏ nhõn c cõu hi cụ nờu:
Câu1:Tìm những hình ảnh đẹp của cây xoài cát?
Câu 2: Quả xoài có mùi vị, màu sắc nh thế nào?
Câu3:Tại sao mẹ lại chọn những quả ngon nhất bày lên bàn thờ ông?
Câu 4:Tại sao bạn nhỏ cho rằng quả xoài cát nhà mình là thứ quà ngon nhất?
- Nhúm trng kim tra trong nhóm mình đã nắm được u cầu của câu hỏi
chưa.
- Từng cá nhân đọc thầm SGK, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm trao đổi, thống nhất kết quả.
- Đại diện nhóm báo cáo kt qu trc lp:
Câu1:Cuối đông , hoa nở trắng cành. Đàu hè quả sai lúc lỉu. Từng chùm quả đu đa
theo gió.
Câu 2: Quả xoài có mùi thơm dịu dàng, vị ngọt đậm đà, màu sắc vàng đẹp.
Câu3: Để tởng nhớ ông, biết ơn ông trồng cây cho con cháu có quả ăn.
Câu 4: Vì xoài cát vốn đà thơm ngon, bạn đà ăn quen từ nhỏ, lại gắn với kỉ niệm
về ngời ông đà mất.
H4. Luyện đọc lại.

HS thi đọc lại từng đoạn, cả bài thể hiện tình cảm qua những từ gợi tả, gợi cảm.
* Củng cố dặn dò:
1.Cng c:
GV Qua bài văn cho em biết đợc điều gì? (Miêu tả cây xoài ông trồng và
tình cảm thơng nhớ biết ơn của hai mẹ con bạn nhỏ với ngời ông đà mất).
- GVtuyên dơng những HS đọc bài tốt.
2.Dặn dũ:
- Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bµi sau.
- NhËn xÐt tiÕt häc,
_________________________________________
Hoạt động thư viện (Lớp 2)
HỌC SINH ĐỌC SÁCH THƯ VIỆN
I. Mục tiêu
- Bồi dưỡng, vun đắp tình cảm u thương khắng khít trong gia đình
- Hình thành cho các em thói quen thích đọc sách
- Giáo dục học sinh: Anh em yêu thương, lo lắng cho nhau, quan tâm nhau
II. Chuẩn bị
- Địa điểm : Phòng thư viện
- Giáo viên: Truyện kể: Hai anh em.
III. Hoạt động dạy học
1.Trước khi đọc


*Hoạt động: Khởi động
+ Mục tiêu: HS nhớ lại được chủ điểm và nắm nghĩa một số từ.
+Cách tiến hành:
- Chủ điểm mơn Tiếng Việt tháng là gì? Tình cảm gia đình
- Tìm từ theo chủ điểm? Nhường nhịn, yêu thương, lo lắng,giúp đỡ
- Giới thiệu câu chuyện: Hai anh em
- Giáo viên gợi ý cho học sinh phỏng đoán lại câu chuyện.

Học sinh miêu tả tranh bìa của câu chuyện
Quan sát tranh và đoán nội dung câu chuyện.
2. Trong khi đọc
- GV đọc câu chuyện một lần
- Nêu yêu cầu: .
- Giáo viên đi từng nhóm hỏi học sinh và trị chuyện với học sinh
- Mỗi nhóm 1 quyển truyện, mỗi em đọc 1 trang nối tiếp.nhau.
- Giáo viên nhận xét .
3. Sau khi đọc
* Tiến hành tương tự các tiết trước
- Câu chuyện có mấy nhân vật ?
- Đó là những ai?
- Giáo viên hỏi cả lớp
+Nếu em là người anh trong gia đình, em sẽ làm gì?
+Nếu em là người em trong gia đình, em sẽ làm gì?
- Cho 2 học sinh đóng vai người anh và người em.
Giáo viên nhận xét.
Liên hệ giáo dục
- Qua câu chuyện này em học được điều gì?
- Em có biết những câu ca dao, tục ngữ nói về tình cảm anh chị em khơng?
Dặn dị:
- Về nhà kể lại câu chuyện Hai anh em cho người thân nghe.
- Tìm đọc những câu chuyện khác nói về tình cảm gia đình.
Giới thiệu mã màu cho học sinh tìm đọc ở thư viện .
Củng cố dặn dò
- Kể lại chuyện cho người thân nghe.
-Tìm đọc ở thư viện và chọn theo mã màu
- Ghi nhật kí đọc
_____________________________
Tự học (Lớp 2)

ƠN LUYỆN CÁC KIẾN THỨC ĐÃ HỌC
I.Mục tiêu
Cđng cè c¸c kiÕn thøc To¸n, Ting vit, Tự nhiên và xà hội đà học trong tuần
theo các nhóm tự ôn luyện dới sự hớng dẫn của giáo viên.
II.Đồ dùng dạy học
Sách, bảng phụ
III.Hoạt động dạy häc:
Hoạt động 1. Giới thiệu bài:
GV cho học sinh đọc mục tiêu của tiết học.


Hoạt động 2. HS ôn luyện
Các bước tiến hành:
Bước 1. HS tự dăng kí mơn học mà mình muốn ơn luyện trong tiết học này vào
phiếu, nộp phiếu cho tổ trưởng. GV thu phiếu. Lớp trưởng đọc số phiếu đăng kớ
ca tng nhúm.
- Giáo viên phân học sinh thành 3 nhóm và vị trí ngồi, cú s iu chnh theo HS
nào cịn hạn chế về mơn học nào đó.
+ Nhãm 1: Những học sinh cha làm vở bài tập Toán
+ Nhóm 2: Những học sinh cha hoàn thành Ting vit
+ Nhóm 3: Những học sinh cha hoàn thành môn T nhiên xá hội.
Bước 2: Các thành viên trong nhóm bầu tổ trưởng nhóm mình.
Bước 3. - Giao nhiƯm vơ vµ tiÕn hµnh tù häc, tổ trưởng diều hành:
- Gv phát phiếu bài tập cho học sinh để các em ôn luyn.
Nhóm 1: Nhóm HS luyện toán
GV cho HS làm các bài trong VBT
GV gọi HS chữa những bài điển hình, HS hay sai
GV ra thêm một số bài cho HS sau khi các em hoàn thành.
Bài 1. Đặt tính rồi tính, số bị trừ và số trừ lần lợt là:
11 vµ 4

11 vµ 8
11 vµ 5
51 vµ 4
61 vµ 8
81 vµ 3
41 vµ 12
51 vµ 25
91 vµ 55
71 vµ 38
Bµi 2. T×m x:
x + 17 = 51
x + 43 = 71
29 + x = 61
32 = x = 71
Bµi 3.
Mét cửa hàng có 71 kg đờng. ĐÃ bán 38 kg đờng. Hỏi cửa hàng đó còn lại bao
nhiêu kg đờng?
Nhóm 2: Những học sinh cha hoàn thành Ting vit
Bài 1: Em hÃy viết một đoạn văn ngắn (4 5 câu) kể về ông, bà hoặc ngời
thân của em.
Gợi ý:
- Ông, bà hoặc ngời thân của em bao nhiêu tuổi?
- Ông, bà hoặc ngời thân của em làm nghề gì?
- Ông, bà hoặc ngời thân yêu quí, chăm sóc em nh thế nào?
- Em yêu quí ông, bà hoặc ngời thân nh thế nào?
Nhóm 3: Những học sinh cha hoàn thành môn T nhiờn xó hi Đề phòng
bệnh giun. Hoàn thành vở bài tập.
.Thảo luận về bệnh giun:
- Giun thờng sống ở đâu trong cơ thể ngời?
- Giun ăn gì mà sống đợc ?

- Nêu tác hại của giun gây ra?
Nguyên nhân lây nhiễm giun
- Trứng giun và giun ra ngoài bằng cách nào?
- Trứng giun có thể vào cơ thể ngời lành bằng con đờng nào?
- Đại diện nhóm lên chỉ đờng đi của trứng giun vào cơ thể.
Làm gì để đề phòng bệnh giun?
- Làm thế nào để trứng giun không xâm nhập vào cơ thể ngời?
+ Ăn chín uống sôi giữ vệ sinh cá nhân.
+ Giữ vệ sinh chung, nhà ở sạch sẽ, hợp vệ sinh, đại tiểu tiện đúng nơi qui định,
khôngvứt rác bừa bÃi.
+ Phân bừa bÃi, không sử dụng hố xí không hợp vệ sinh.
- Nhóm trởng báo cáo kết quả làm việc của các nhóm
- Giáo viên nhận xét, tuyên dơng cá nhân thực hiện tốt.
Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết häc


________________________________________
Thứ 5 ngày 16 tháng 11 năm 2017
Chính tả (Lớp 5)
Bài soạn viết.
______________________________________
Chính tả (Lớp 4)
NÕu chóng m×nh cã phÐp lạ
I. Mục tiờu:
- Nhớ, viết đúng chính tả, trình bày đúng các khổ thơ 6 chữ.
- Làm đúng bài tập 3 ( viết lại chữ sai CT trong các câu đà cho ); làm đợc bài tập
2 a.
- Mt s hc sinh làm đúng yêu cầu của BT3 trong SGK ( viết lại các câu).
II. Hoạt động dạy học
A.Dạy bài mới:

H1: Giới thiệu bài:
- Gv nêu mục đích yêu cầu giê häc.
- Gọi 1 HS nhắc lại mục tiêu bài học.
HĐ2:Híng dÉn HS nhí viÕt:
Các bước tiến hành:
-Häc sinh ®äc 4 khổ thơ trong bài.
-Gv nhắc nhỡ HS trình bày bài viết
-HS gấp sách học sinh nhớ viết vào vở.
-Gv chấm một số bài. HS chấm lỗi lẫn nhau.
-Gv nhận xét chung.
H3:Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Bi 2b: Học sinh thảo luận theo nhóm 2
Các bước tiến hành
- HS đọc yêu cầu bài:
- Cỏc nhúm tho lun theo yêu cầu của bài.
- Đại diện nhóm nêu kết quả. Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
+ (Ơng Trạng nồi): nổi tiếng, dỗ trạng, ban thưởng, rất đỗi, chỉ xin, nồi nhỏ, thửa
hàn vi, phải, hỏi mượn, của, dùng bữa, để ăn, đỗ đạt.
Bài 3: Học sinh thảo lun theo nhúm 2
Cỏc bc tin hnh
- HS đọc yêu cầu bài:
- Cỏc nhúm tho lun theo yờu cu ca bài.
- Đại diện nhóm nêu kết quả. Các nhóm khác theo dừi, nhn xột, b sung.
+ Tốt gỗ hơn tốt nớc sơn: Nớc sơn là vẻ bề ngoài. Sơn đẹp mà gỗ xấu thì đồ vật
chóng hỏng. Con ngời tâm tính tốt còn hơn chỉ đẹp mà bề ngoài.
+ Xấu ngời đẹp nết: Ngời có hình thức bề ngoài xấu nhng tính nế
+ Mùa hè cá sông, mùa đông cá bể: Mùa hè ăn cá sống ở sông thì ngon, mùa
đông ăn cá sống ở bể thì ngon
+ Trăng mờ còn tỏ hơn sao
Du rằng núi lở còn cao hơn đồi

ở đây muốn nói ngời có địa vị cao, giỏi giang giàu có dù có sa sút thế nào
củng còn hơn những ngời khác( Quan niệm này cha thật đúng)
4.Cũng cố - dặn dò:
Củng có
- Gi 2 hc sinh c lại các câu thơ trên


- Khen ngợi những hs viết bài đẹp, trình bày đẹp.
Dn dũ:
- Dn Hs thuộc lòng những câu trên v chuẩn bị cho tiết học sau.
-Gv nhËn xÐt tiÕt häc
_______________________________________________________________
TUẦN 12
Thứ 3 ngày 21 tháng 11 năm 2017
Lịch sử (Lớp 4)
Chùa thời Lý

I.Mục tiêu :
- Biết đợc những biểu hiện về sự phát triển của đạo Phật thời Lý.
+ Nhiều vua nhà Lý theo đạo Phật.
+Thời Lý , chùa đợc xây dựng ở nhiều nơi .
+ Nhiều nhà s đợc giữ cơng vị quan trọng trong triều đình.
- Mt s HS : Mô tả chùa mà HS biết.
II.Đồ dùng dạy học :
nh chụp phóng to chùa Một Cột
III. Hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:Thăng Long dới thời Lý đợc xây dùng ntn?
- Gv gọi 1 HS đứng dậy nêu câu trả lời trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
B. Bµi míi:

HĐ1: Giới thiệu bài
Đạo Phật từ Ấn Độ du nhập vào nước ta từ thời phong kiến phương Bắc đô hộ.
Đạo Phật có nhiều điểm phù hợp về cách nghĩ, lối sống của dân ta.
- GV nêu mục tiêu bài học, ghi mục bài bảng lớp.
- Hs lắng nghe, ghi mục bài vào vở.
H§2: Dưới thời Lý, đạo Phật triển rất thimhj đạt.
Lµm viƯc nhóm 2.
Các bước tiến hành
- Từng cá nhân đọc câu hỏi cơ nêu ở bảng lớp: V× sao nói :Đến thời Lý Đạo
phật phát triển thịnh đạt nhÊt ?
- Nhóm trưởng kiểm tra trong nhóm mình đã nắm được yêu cầu của câu hỏi
chưa.
- Từng cá nhân đọc thầm SGK, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm trao đổi, thống nhất kết quả.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả trước lớp
+ Nhà vua đà từng theo đạo phật .Nhân dân theo đạo phật rất đông .Kinh thành
Thăng Long và các làng xà có rất nhiều chùa ...
HĐ3: Chựa thi Lý
Làm việc cá nhân - Làm vào phiếu học tập : HS đọc yêu cầu ở phiếu GV hớng dẫn HS làm vào phiếu:
- Đánh dấu vào sau những ý đúng
Chùa là nơi tu hành của các nhà s .
Chùa là nơi tổ chức tế lễ của đạo phật .
Chùa là trung tâm văn hoá của làng xÃ.
Chùa là nơi tổ chức văn nghệ.
Gọi HS đọc kết quả ở phiếu.


- GV gội một số HS đọc bài làm của mỡnh. C lp theo dừi, nhn xột, b sung.
HĐ3: Làm việc cả lớp
- GV mô tả chùa Một Cột , chùa Keo , tợng phật A- di - đà và khẳng định chùa là

một công trình kiến trúc lớn.
- Yêu cầu mt s hc sinh mô tả bằng lời ngôi chùa mà các em biết.
3. Củng cố- dặn dò:
1. Cng cố;
- HS đọc nội dung bài học.
- GV kiểm tra sự tiếp thu bài của một vài HS.
2. Dặn dò: - Dặn các em về học lại bài và chuẩn bị bài tiết sau.
Luyện từ và câu (Lớp 4)

MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ, NGHỊ LỰC
I. Mục tiêu

- BiÕt thªm 1 số từ ngữ ( kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói về ý chí nghị
lực của con ngời ; bớc đầu biết xếp các từ Hán Việt (có tiÕng chÝ) theo
2 nhãm nghÜa (BT1);hiĨu nghÜa tõ nghÞ lùc (BT2); DiỊn ®óng 1 sè tõ
( nãi vỊ ý chÝ , nghị lực) vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3); hiểu ý
nghĩa chung của 1 số câu tục ngữ theo chủ điểm đà học(BT4).
II. Hoạt động dạy học :
A. Bài cũ.
- Gv gi ln lt hai HS nêu miệng bài tập làm văn của tiết trớc?
- C lp theo dừi, nhận xét.
B. Bµi míi :
HĐ1: Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu bài học, ghi mục bài bảng lớp.
- Hs lắng nghe, nhắc lại mục tiêu bài, ghi mục bài vào vở..
HĐ2: Híng dÉn lµm bµi tËp:
Bµi 1:
Các bước tiến hành:
- HS nêu yêu cầu bài tập: Xếp các từ có tiếng chí sau đây vào hai nhóm trong
bảng : chí phải, ý chí, chí lí, chí thân, chí tình, chí hướng, chí cơng, quyết chí.

- GV cho 2 em lên làm bảng phụ.
- HS thảo luận cặp đơi hồn thành bài tập.
- Đại diện cặp đôi đọc bài của mình.
- GV xuống lớp kiểm tra, nhận xét và ghi kết quả học tập của Hs, hướng dẫn
thêm cho HS yếu.
- Chữa bài (2 HS treo bảng phụ chữa bài).
a: Chí phải, Chí lí, Chí thân, Chí tình, Chí công
b) ý chÝ , chÝ khÝ, chÝ híng, quyÕt chÝ
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
Bµi2:
Các bước tiến hành:
- HS nêu yêu cầu bài tập: Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa với từ nghị lực?
- HS làm bài cá nhân vào vở.
- Đại diện một số HS đọc bài của mình.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
+ Ý b lµ ®óng .


Bài 3.
- HS nêu yêu cầu bài tập: Em chọn từ nào trong ngoặc đơn (nghị lực, quyết tâm,
nản chí, quyết chí, kiên nhẫn, nguyện vọng để điền vào ơ trống.
- GV cho 1 em lên làm bảng phụ.
- HS thảo luận cặp đơi hồn thành bài tập.
- Đại diện cặp đơi đọc bài của mình.
- GV xuống lớp kiểm tra, nhận xét và ghi kết quả học tập của Hs, hướng dẫn
thêm cho HS yếu.
- Chữa bài (HS treo bng ph cha bi).
+ Điền vào chỗ trống theo thứ tự sau : Nghị lực, nản chí, quyết tâm, kiên nhÉn,
quyÕt chÝ , nguyÖn väng.
Bài 4.

- Học sinh hoạt động nhóm 4.
- Từng cá nhân đọc yêu cầu bài tập: Mỗi câu tục ngữ sau đây khuyên người ta
điều gì?
- Nhóm trưởng kiểm tra trong nhóm mình đã nắm được yêu cầu của câu hỏi
chưa.
- Từng cá nhân đọc thầm SGK, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm trao đổi, thống nhất kết quả.
- Đại din nhúm bỏo cỏo kt qu trc lp
* a.Vàng phải thử trong lửa mới biết vàng thật hạy vàng giả. Ngời phải thử thách
trong
gian nan mới biết nghị lực, biết tài năng .
b.Từ nớc là mà làm thành hồ .Từ tay không (không có gì cả ) mà dựng nổi cơ đồ
mới thật tài giỏi ngoan cờng.
c.Phải vất vả lao động mới có đợc thành công . Không thể tự dng mà thành
đạt ,đợc kính trọng , có ngời hầu hạ , cầm tàn , cầm lọng che chở .
- Câu a: Khuyên ta : Đừng sợ vất vả , gian nan .Gian nan ,vất vả thử thách con
ngời , giúp con ngời vững vàng , cứng cỏi hơn.
- Câu b: Khuyên ta: Đừng sợ bắt đầu bằng hai bàn tay trắng .Những ngời từ hai
bàn tay trắng mà làm nên nghiệp càng đáng kính trọng , khâm phục.
- Câu c: Khuyên ta: Phải vất vả mới có lúc thanh nhàn , có ngày thành đạt.
- C lp theo dừi, nhn xột, b sung.
C. Củng cố dặn dò
1. Cng c;
- HS đọc nội dung cÇn ghi nhí các từ ngữ về ý chí, nghị lực ta vừa học xong.
- GV kiểm tra sự tiếp thu bài của một vài HS.
2. Dặn dò:
- Dặn các em về học lại bài và chuẩn bị bài tiết sau.
____________________________________
Buổi chiều
Tập đọc (Lớp 2)


MẸ

I. Môc tiêu:
- Biết ngắt nhịp đúng câu thơ lục bát(2/4 và 4/4; riêng dòng 7,8 ngắt3/3 và 3/5).
- Cảm nhận đợc nỗi vất vả và tình thơng bao la của mẹ dành cho con.(trả lời đợc
các CH trong SGK; thuộc 6 dòng thơ cuối).
II. Đồ dùng dạy học:
Chép sẵn các câu thơ luyện ngắt giọng ở bảng


III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
3 học sinh đọc nối tiếp bài Sự tích cây vú sữa
B. Dạy bài mới :
H1. Giới thiệu bài.
- GV cho HS quan sát tranh SGK, giới thiệu bài, ghi mục bài bảng lớp.
- Nêu mục tiêu bài học.
- HS ghi mục bài vào vỏ.
HĐ2. Lun ®äc :
Các bước tiến hành.
- GV đọc mẫu toàn bài văn .
- GV hớng dẫn HS luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ.
a.Đọc từng câu: HS tiếp nối nhau đọc từng câu Chú ý các tõ ng÷ (lặng rồi, nắng oi,
lời ru, chẳng bằng, giấc trũn, ngn giú, sut i,...)
b.Đọc từng đoạn trớc lớp:
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài .
on 1: 2 dòng đầu.
Đoạn 2: 6 dòng tiếp theo.
Đoạn 3: 2 dịng cịn lại.

*Híng dÉn HS ngắt đúng nhịp thơ:
- Lặng rồi / cả tiếng con ve
Con ve cũng mệt / vì hè nắng oi.//
- Những ngơi sao / thức ngồi kia
Chẳng bằng mẹ / đã thức vì chúng con.//
- KÕt hợp giải nghĩa các từ có chú giải sau bài ®äc: nắng oi, giấc trịn. Giải thích
thêm:
+ Con ve: Lồi bọ có cánh trong suốt sống trên cây, ve đực kêu "ve ve" về mùa
hè.
+ Võng: đồ dùng để nằm được tết, bện bằng sợi hay bằng vải, hai đầu mc vo
tng, ct nh hay thõn cõy.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm.
d. Thi đọc giữa các nhóm.
e. Cả lớp đọc đồng thanh.
H3 .Tìm hiểu bài.
- GV hớng dẫn HS đọc thành tiếng , đọc thầm từng đoạn cả bài, trả lời các câu hỏi:
- HS hot ng nhúm 4.
- Tng cỏ nhõn c cõu hi cụ nờu:
+ Hình ảnh nào cho em thấy đêm hè rất oi bức?
+ Mẹ đà làm gì để con ngủ ngon giấc?
+ Ngời mẹ đợc so sánh với hình ảnh nào?
+ Em hiểu hai câu thơ : Những ngôi sao thức ngoài kia/ Chẳng bằng mẹ đà thức
vì chúng con. nh thế nào?
+ Em hiểu câu thơ mẹ là ngọn gió của con suốt đời nh thÕ nµo?
- Nhóm trưởng kiểm tra trong nhóm mình đã nắm được yêu cầu của câu hỏi
chưa.
- Từng cá nhân đọc thầm SGK, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm trao đổi, thống nhất kết quả.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả trước lớp:



C©u1:Tiếng ve lặng đi vì ve cũng mệt trong đêm hè oi bức.
C©u 2: Mẹ vừa đưa võng hát ru, vừa quạt cho con ngủ.
C©u3: Người mẹ được so sánh với những ngơi sao "thức" trên bầu trời đêm, ngọn
gió mát lành.
HĐ4. Học thuộc lòng bài thơ.
- HS đọc nhẩm bài thơ 2 – 3 lượt. GV ghi bảng những từ ngữ đầu dòng thơ
- HS hoạt động theo cặp: 1 em nhìn từ gợi ý, đọc thuộc từng đọan, em kia kiểm
tra (có thể nhìn SGK để nhắc cho bạn), sau đó đổi vai.
- Các nhóm cử đại diện lên đọc thuộc lòng bài thơ. GV khen ngợi, biểu dng
nhng HS c thuc.
5. Củng cố dặn dò:
* Cng c:
GV hỏi: Bài thơ giúp em hiểu về người mẹ như thế nào? Em thích nhất hình ảnh
nào trong bài thơ? Vỡ sao?
- GVtuyên dơng những HS đọc bài tốt.
*Dặn dũ:
- Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
- NhËn xÐt tiÕt häc,
_________________________________________
Hoạt động thư viện (Lớp 2)
HỌC SINH ĐỌC SÁCH THƯ VIỆN
I. Mục tiêu
- Giúp HS tiếp cận những bài học về phát triển nhân cách, tăng cường khả năng
giao tiếp xã hội, rèn luyện ý thức HS, công dân, và giáo dục sức khỏe thông qua
truyện tranh thú vị.
- Giúp HS đọc những bộ truyện có nhân vật chính là trẻ em để có sự đồng điệu
về tính cách và suy nghĩ
- Hình thành cho các em có thói quen ham thích đọc sách.
II. Chuẩn bị

- Địa điểm : Phòng thư viện
- Giáo viên: Truyện kể: Kiến càng dũng cảm.
III. Hoạt động dạy học
1.Trước khi đọc
*Hoạt động: Khởi động
-Mục tiêu: Tái hiện kiến thức cũ và giúp HS nhớ các từ ngữ đã học đã học
- Cách tiến hành
+Chủ điểm của tháng này là gì?
+Em hãy tìm những từ ngữ nói về tính cách và phẩm chất tốt của người HS?
+Cho HS quan sát tranh bìa của quyển truyện
+Gợi ý tranh bìa truyện vẽ gì ?
+Em nào có thể phỏng đốn nội dung của câu chuyện?
+Giới thiệu truyện: Kiến Càng dũng cảm
2. Trong khi đọc


* Hoạt động: Kể chuyện kết hợp tranh minh họa
- Vừa kể, vừa mở tranh minh họa để HS quan sát.
-Trong khi kể chuyện dành thời gian nêu câu hỏi để HS phỏng đốn câu chuyện
-Khi voi khơng đạp được chú kiến nào thì nó đã làm gì ?
-GV kể tiếp
-Khi bị voi tấn cơng, các em có biết Kiến Càng đã làm gì khơng?
-Sau đó GV kể tiếp tục đến hết.
3. Sau khi đọc
-Hỏi lại tên truyện
-Trong truyện có những nhân vật nào?
-Em thích nhân vật nào? Vì sao?
-Kiến Càng đã làm gì để cứu gia đình Kiến?
- Kết quả voi ra sao?
-Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?

-Giáo dục HS: Câu chuyện khuyên chúng ta đừng nên ỉ lại sức mạnh mà ức hiếp
kẻ yếu hơn mình đồng thời khun chúng ta phải ln ln dũng cảm, bình tĩnh,
thơng minh, sẵn sàng chiến đấu vượt qua khó khăn.
Dặn dò:
- Thực hiện bài học.
- Giới thiệu 1 số truyện HS tìm đọc: Chó Ngao và Chó Đốm, Chiến cơng của
mèo mướp,…
- Nêu yêu cầu ở tiết sau
- Cho HS ghi vào nhật kí đọc
Củng cố dặn dị
- Kể lại chuyện cho người thân nghe.
-Tìm đọc ở thư viện và chọn theo mã màu
- Ghi nhật kí đọc
_____________________________
Tự học (Lớp 2)
ƠN LUYỆN CÁC KIẾN THỨC ĐÃ HỌC
I.Mục tiêu
Cđng cè c¸c kiến thức toán, Ting vit, Tự nhiên và xà hội đà học trong tuần
theo các nhóm tự ôn luyện dới sự hớng dẫn của giáo viên.
II.Đồ dùng dạy học
Sách, bảng phụ
III.Hoạt động dạy học:
Hot ng 1. Gii thiu bi:
GV cho học sinh đọc mục tiêu của tiết học.
Hoạt động 2. HS ơn luyện
Bước 1. HS tự dăng kí mơn học mà mình muốn ơn luyện trong tiết học này vào
phiếu, nộp phiếu cho tổ trưởng. GV thu phiếu. Lớp trưởng c s phiu ng kớ
ca tng nhúm.
- Giáo viên phân học sinh thành 3 nhóm và vị trí ngồi, cú sự điều chỉnh theo HS
nào cịn hạn chế về mơn hc no ú.

+ Nhóm 1: Những học sinh cha làm vở bài tập Toán
+ Nhóm 2: Những học sinh cha hoµn thµnh Tiếng việt


+ Nhóm 3: Những học sinh cha hoàn thành môn Tự nhiên xá hội.
Bước 2: Các thành viên trong nhóm bầu tổ trưởng nhóm mình.
Bước 3. - Giao nhiƯm vơ vµ tiÕn hµnh tù häc, tổ trưởng diều hành:
- Gv phát phiếu bài tập cho học sinh để các em ụn luyn.
Nhóm 1: Nhóm HS luyện toán
GV cho HS làm các bài trong VBT
GV gọi HS chữa những bài điển hình, HS hay sai
GV ra thêm một số bài cho HS sau khi các em hoàn thành.
Bài1: Đặt tính rồi tÝnh:
61 – 18
81 – 34
31 – 16
51 – 27
71 – 45
41 – 22
91 – 66
71 – 38
61 – 52
81 - 12
Bài2: Tìm x:
a) x + 8 = 12
b) x + 7 = 72
c) 24 + x = 42
Bài3: Ba tuần lễ có 21 ngày, trong đó có 6 ngày em nghỉ học. Hỏi trong 3 tuần
lễ đó em đi học bao nhiêu ngày?
Nhóm 2: Những học sinh cha hoàn thành Ting vit

Bài1.Gạch dới từ chỉ hoạt động của loài vật.
Mặt trời rúc bụi tre
Buổi chiều về nghe mát
Bò ra sông uống nớc
Thấy bóng mình ngỡ ai.
Bài2. Chọn từ ngữ chỉ hoạt động thích hợp điền vào mỗi chỗ trống dới đây:
a) Bạn Lanrất hay.
b)Bạn Hùng..rất giỏi.
c) Thầy Thuậnthể dục
Bài 3. Em hÃy đặt 3 câu có từ chỉ hoạt động.
Nhóm 3: Những học sinh cha hoàn thành môn T nhiờn xã hội Gia đình. Hoµn
thµnh vë bµi tËp.
Lµm viƯc theo cặp
Quan sát các tranh 1, 2, 3, 4, 5 trang 24, 25
- Nêu các công việc của mỗi ngời trong gia đình Lan?
- Đại diện nhóm trình bày
- Nêu công việc thờng ngày của mỗi ngời trong gia đình em?
-Từng häc sinh nèi tiÕp nªu
- Học sinh vẽ tranh về gia đình mình, chia sẻ cùng bạn trong nhóm.
Bước 4.
- Nhóm trởng báo cáo kết quả làm việc của các nhóm
- Giáo viên nhận xét, tuyên dơng cá nhân thực hiện tốt.
Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học
________________________________________
Th 5 ngày tháng 11 năm 2017
Chính tả (Lớp 5)
Bài soạn vit.
______________________________________
Chớnh t (Lp 4)


Ngời chiến sĩ giàu nghị lực

I. Mục tiêu :
-Nghe viết đúng chính tả ,trình bày đúng đoạn văn : ngời chiến sĩ giàu nghị lực.
- Làm đúng bài tập chính tả phơng ngữ 2a.
II. Đồ dùng dạy học:
Ba tờ phiếu phô tô phóng to nội dung bài tập 2a để HS các nhóm thi tiếp sức.


III.Hoạt động dạy học :
A: Bài cũ :- Gi 2HS đọc thuộc lòng 4 câu thơ ở bài tập 3 tiÕt tríc?
- Cả lớp nhận xét. GV nhận xét.
B : Bài mới :
H1: Giới thiệu bài:
- Gv nêu mục đích yêu cầu giờ học.
- Gi 1 HS nhc li mc tiêu bài học.
HĐ2:Híng dÉn HS nghe viÕt:
- GV đọc đoạn văn viết chính tả một lượt. Cả lớp theo dõi SGK.
-Häc sinh ®äc lại bài viết cả lớp theo dõi SGK.
- GV nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung bài:
+ Bài viết này nói về ai?
+ Lê Duy Ứng là mt con ngi nh th no?
-Gv nhắc nhỡ HS trình bµy bµi viÕt. Nhắc các em những chữ dễ viết sai, các tên
riêng cần viết hoa, cách viết các chữ số ( tháng 4nawm 1975, 30 triển lãm, 5 giải
thưởng).
- Cho HS viết những từ ngữ dễ viết sai vào giấy nháp: quệt, triển lãm, trân trọng.
- Gv nhắc HS: ghi tên bài vào giữa dòng, sau khi chấm xuống dịng, chữ đầu
dịng lùi vào một ơ và viết hoa.
-HS gÊp SGK, GV đọc từng cụm từ cho HS viết.Đọc chậm 2 lần cho HS viết
theo qui định của lớp 4.

- GV đọc toàn bài một lượt , cho HS soat lại lỗi.
-Gv chÊm mét sè bµi. HS đổi chéo v, chấm lỗi lẫn nhau.
-Gv nhận xét chung.
H3:Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Bi 2a: Hc sinh tho lun theo nhúm 2
- HS đọc yêu cầu bài:
- Cỏc nhúm thảo luận theo yêu cầu của bài: Điền vào chỗ trng tr hay ch:
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng .HS các nhóm thi tiếp sức điền chữ
Trung Quốc - chín mơi tuổi - hai trái núi- chắn ngang - chê cời - chết - cháu chú - chắt - truyền nhau - chẳng thể - thời - trái núi
- HS đọc lại các đoạn văn đà điền hoàn chỉnh
C..Cũng cố - dặn dò:
Củng có
- Gi 2 hc sinh c cõu chuyn Ngu Cụng di nỳi.
- Khen ngợi những hs viết bài đẹp, trình bày đẹp.
Dn dũ:
- Dn HS về đọc lại BT, kể lại câu chuyện : Ngu C«ng dời núi cho người thân
nghe.
-Gv nhËn xÐt tiÕt häc
________________________________________________________________



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×