Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Bai 9 Amin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (701.83 KB, 19 trang )

Chương 3:
AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN

Bài 9: AMIN


I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ DANH PHÁP
1. Khái niệm, phân loại
Amoniac

Amin

H–NH2

CH3 –NH2 ,

H –NH

C6H5 –NH

H
H –N – H
H

CH3
CH3 – N – CH3
CH3

C6H5 –NH2



..
H N

H

H

..
N

H

H
..
N

H
Amoniac

C6H5

CH3

C2H5

CH3
..
N

C2H5


CH3

* Khái niệm: Amin là ...

Amin


* Đồng phân
Đồng phân của amin

Về mạch
cacbon

Về vị trí nhóm
chức

Về bậc của
amin


* Phân loại
a) Theo gốc hidrocbon
C2H5 –NH2

C6H5 –NH2

Amin no ( amin béo)

Amin

thơm

CH3 –NH2

CTC amin no đơn chức :
CnH2n+3N( n ≥ 1)

b) Theo bậc của amin
CH3 –NH2

CH3 –NH

Amin bậc 1

C2H5
Amin bậc 2

CH3 – N –CH3
C2H5
Amin bậc 3

=> Bậc của amin tính bằng số gốc hiđrocacbon
liên kết với nguyên tử nitơ.


2. Danh pháp
Bảng : Tên gọi của một số amin
Công thức cấu tạo
CH3NH2
CH3CH2NH2

CH3NHCH3
(CH3)3N
CH3NHCH2CH2CH3
C6H5NH2

=> Quy tắc gọi tên:

Tên gốc - chức
Metylamin
Etylamin
Đimetylamin
Trimetylamin
Metylpropylamin
Phenylamin

Tên gốc H.C
( Ankyl) + Amin

Tên thay thê
Metanamin
Etanamin
N- metylmetanamin
N,N- đimetylmetanamin
N-metylpropan-1- amin
Benzenamin
Tên H.C( ankan) + vị
trí nhóm amin + Amin

C6H5NH2 tên thường gọi: Anilin



II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ

Cây thuốc lá chứa
amin rất đợc: nicotin

Phổi người hút
thuốc lá


1. Cấu tạo phân tử

H
H

H
H

N
H

H

H

N

C

N


H

H
H

H

H

C
C

C

C

C
C

H

H

H

Amoniac

Metylamin


Anilin
Nhận xét: - Phân tử amin có nguyên tử N tương tự
như trong phân tử NH3 => Amin có tính bazơ.
- Ngồi ra amin cịn có tính chất của
gốc hiđrocacbon.


2. Tính chất hóa học
a. Tính bazơ


* Thí nghiệm 1

Cho quỳ tím vào

Dung dịch
Etylamin


2. Tính chất hóa học
a. Tính bazơ
* Kết luận
- Amin béo có tính bazơ:
+ Làm xanh quỳ tím
+ Tác dụng với dd axit
+ Tác dụng với dd muối
- Amin thơm: tính bazo yếu
+ không làm quỳ tím đổi màu
+ tác dụng với dd axit , dd muối



Ví dụ minh họa cho các tính chất trên ?

 So sánh tính bazơ :
Bazo kiềm > amin béo ( b3 >b2 > b1) > amoniac
> amin thơm (b1 >b2 > b3 )

* Lưu ý : Anilin (C6H5NH2) được tái tạo từ muối
C6H5NH3Cl theo phản ứng:
C6H5NH3Cl + NaOH  C6H5NH2 + NaCl + H2O


Trong quả chanh có chứa axit lactic

Trong giấm có chứa axit axetic

Trong dưa cải ḿi chua có chứa axit oxalic


2. Tính chất hóa học
b. Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin

Anilin tác dụng với dung dịch
brom


2. Tính chất hóa học
b. Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin

NH2


Br

NH2

+ 3 Br2 

Br
+ 3 HBr

Br
2,4,6- tribrom anilin

=> Phản ứng này được dùng nhận biết anilin


Câu 1: Amin bậc 2 là

Bài tập vận dụng

A) CH3 –NH-C2H5
B) CH3CH2 NH2
C) (CH3)2 N-C2H5
D) C6H5NH2
Câu 2: Hợp chất hữu cơ có CTCT rút gọn:

A) Metyletylamin
B) N,N- Metyletanamin
C) Etymetylamin
D) N-Etylmetanamin


C2H5 –NH-CH3 có tên gọi là


Câu 3: Để rửa lọ đựng anilin ta dùng:
A. Nước
B. Dung dịch HCl loãng
C. Dung dịch NH3 loãng
D. Dung dịch NaOH lỗng
Câu 4: Dãy gờm các hợp chất được sắp xếp theo thứ tự
tăng dần lực bazơ là:
A. CH3NH2, C6H5NH2 (anilin), NH3.
B. NH3, C6H5NH2 (anilin), CH3NH2.
C. C6H5NH2 (anilin), NH3, CH3NH2.
D. C6H5NH2 (anilin), CH3NH2, NH3.


Bài tập vận dụng
Câu 5: Nhỏ vài giọt nước brom vào dung dịch anilin thấy
xuất hiện kết tủa màu
A. đỏ.
B. xanh.
C. tím.
D. trắng.
Câu 6: Chất làm giấy quỳ tím chuyển thành màu xanh là
A. CH3NH2.
B. C6H5NH2.
C. C2H5OH.
D. HCl.



Chúc các em học tốt!



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×