Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

dia li 9 De thi HSG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.57 KB, 4 trang )

PHỊNG GD- ĐT VĨNH CHÂU

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
CẤP THỊ XÃ
Năm học 2017-2018

ĐỀ THI CHÍNH THỨC
(Đề thi gồm 01 trang)

Đề thi mơn: ĐỊA LÍ.
Thời gian làm bài: 150 phút

Câu 1. (3,0 điểm):Vẽ hình bốn vị trí của Trái Đất trên quỹ đạo trong các ngày
21/3, 22/6, 23/9, 22/12. Bằng hình vừa vẽ, hãy giải thích hiện tượng bốn mùa trên
Trái Đất (cả Bắc và Nam bán cầu).
Câu 2. (2,5 điểm): Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam và kiến thức đã học, hãy xác
định trên bản đồ hướng gió mùa đơng và hướng gió mùa hạ ở nước ta? Tính chất
cơ bản của hai loại gió trên.
Câu 3. (3,0 điểm): Hãy cho biết tại sao môi trường nhiệt đới gió mùa ở châu Á là
mợt trong những nơi tập trung đông dân nhất trên thế giới ?
Câu4. (1.5 điểm): Sự khai thác dầu khí ở Biển Đông vùng Đông Nam Bộ và nghê
đánh bắt, nuôi trồng hải sản có liên hệ gì với nhau ?
Câu 5. (5,0 điểm): Những thuận lợi và khó khăn trong phát triển kinh tế ở Bắc
Trung Bộ?
Câu 6. (5,0 điểm): Qua bảng số liệu năng suất lúa của đồng bằng sông Hồng, đồng
bằng sông Cửu Long và cả nước.
( đơn vi: ta
̣/ha)
Vùng
Năm


1995

2000

2002

2008

Đồng bằng sông Hồng

44,4

55,2

56,4

57,3

Đồng bằng sông Cửu Long

40,2

42,3

46,2

48,7

Cả nước


36,9

42,4

45,9

47,7

a. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện vê tốc độ phát triển năng suất lúa của đồng
bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long và cả nước từ năm 1995 đến năm
2008. Nhận xét.
b. Giải thích vì sao năng suất lúa của đồng bằng sông Hồng lại cao hơn so với
đồng bằng sông Cửu Long và cả nước từ năm 1995 đến năm 2008 ?
--HẾT-Thí sinh được sủ dụng Atlat Địa lý Việt Nam.


PHỊNG GD- ĐT VĨNH CHÂU

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
CẤP THỊ XÃ
Năm học: 2016-2017

ĐỀ THI CHÍNH THỨC

(Hướng dẫn chấm gồm 02 trang)

STT

Câu 1
(3,0đ)


Hướng dẫn chấm đề thi môn: ĐỊA LÍ.
Thời gian làm bài: 150 phút

ĐIỂ
M
(Than
NỘI DUNG
g
điểm
10)
- Vẽ hình bốn vị trí của Trái Đất trên quỹ đạo. Vẽ đúng (trục Trái Đất ở bốn vị - Mỗi
trí trên quỹ đạo phải song song với nhau. Mũi tên thể hiện tia sáng của Mặt vị trí
Trời phải đúng vào Chí tuyến Bắc và Chí tuyến Nam và vào Xích đạo), đẹp, có đúng
ghi rõ các ngày ở từng vị trí.
0,25
điểm

- Giải thích:
Do trục Trái Đất nghiêng và không đổi hướng trong khi chuyển động trên
quỹ đạo nên Trái Đất có lúc ngả nửa cầu Bắc, có lúc ngả nửa cầu Nam vê phía
Mặt Trời
+ Từ ngày 22/6 đến trước ngày 23/9 nửa cầu Bắc nghiêng vê phía Mặt Trời,
góc chiếu lớn, nhận được lượng nhiệt và ánh sáng nhiêu hơn lúc đó là mùa
nóng nửa cầu Bắc (mùa hè). Nửa cầu Nam chếch xa phía Mặt Trời, góc chiếu
nhỏ, nhận được ít ánh sáng và nhiệt lúc đó là mùa lạnh của nửa cầu Nam (mùa
Đông).
+ Từ ngày 22/12 đến trước ngày 21/3 nửa cầu Nam nghiêng vê phía Mặt Trời,

- Giải

thích
đúng
4 mùa
2,0
điểm


Câu 2.
(2.5
điểm):
Câu 3
(3,0đ)

Câu 4
(1,5đ)

Câu 5.
(5,0
điểm)

góc chiếu lớn, nhận được lượng nhiệt và ánh sáng nhiêu hơn lúc đó là nóng
của nửa cầu Nam (mùa Hè). Nửa cầu Bắc chếch xa phía Mặt Trời, góc chiếu
nhỏ, nhận được ít ánh sáng và nhiệt lúc đó là mùa lạnh của nửa cầu Bắc (mùa
Đông).
+ Vào các ngày 21/3 và 23/9, hai bán cầu có góc chiếu của Mặt trời như nhau,
nhận được lượng nhiệt và ánh sáng như nhau. Đó là lúc chuyển tiếp giữa các
mùa nóng và lạnh của Trái Đất (mùa Xuân từ ngày 21/3 đến ngày 22/6 và mùa
Thu từ 23/9 đến 22/12).
- Mùa đơng gió thởi theo hướng đơng bắc- tây nam, mùa hạ giói thởi theo
1.0

hướng tây nam- đơng bắc.
- Gió mùa mùa đơng lạnh, khơ.
0.75
- Gió mùa mùa hạ nóng, ẩm.
0.75
- Nam Á và Đơng Nam Á là các khu vực điển hình của môi trường nhiệt đới
1.0
gió mùa. Khí hậu nhiệt đới gió mùa có hai đặc điểm nổi bật là nhiệt độ, lượng
mưa thay đởi theo mùa gió và thời tiết diễn biến thất thường.
- Nhiệt độ trung bình năm ở đây trên 20 0C, biên độ trung bình năm khoảng
1.0
0
8 C, lượng mưa trung bình trên 1000mm. Đây là kiểu môi trường đa dạng và
phong phú. Gió mùa có ảnh hưởng lớn tới cảnh sắc thiên nhiên và cuộc sống
con người.
- Nam Á và Đơng Nam Á là những khu vực có diện tích đồng bằng châu thổ
1.0
rộng lớn, nguồn nước dồi dào thích hợp cho việc trồng cây lương thực (đặc
biệt là cây lúa nước) và cây công nghiệp, những nơi ít mưa, có đồng cỏ cao
nhiệt đới thích hợp với chăn nuôi. Đây là nơi sớm tập trung đông dân trên thế
giới.
- Biển Đông vùng Đông Nam Bộ là vùng biển đang được khai thác dầu khí với
0.5
các dàn khoan Hồng Ngọc, Rạng Đông, Bạch Hổ, Rồng và Đại Hùng.
- Biển Đông vùng Đông Nam Bộ, cửa sông Cửu Long và Nam Côn Sơn là các
0.5
bãi tôm, bãi cá lớn, ven bờ là vùng nuôi trồng thủy sản nước mặn, nước lợ.
- Vì vậy khai thác và vận chuyển dầu khí phải an tồn tụt đới, nếu khơng sẽ
0.5
ơ nhiễm mơi trường biển, hải sản cạn kiệt, môi trường sinh thái bị phá vỡ ảnh

hưởng tới việc khai thác và nuôi trồng hải sản.
a/ Thuận lợi:
3.0( m
-Vị trí địa lý: tiếp giáp ĐBSH, Trung du và miên núi BB, Lào và Biển Đông, ỗi ý
dãy núi Bạch Mã là ranh giới giữa BTB và NTB  thuận lợi giao lưu văn hóa – 0.3)
kinh tế – xã hợi của vùng với các vùng khác cả bằng đường bộ và đường biển
-Đồng bằng nhỏ hẹp, lớn nhất là đồng bằng Thanh-Nghệ-Tỉnh có điêu kiện
phát triển cây lương thực, cây công nghiệp ngắn ngày. Vùng gị đồi có khả
năng phát triển vườn rừng, chăn ni đại gia súc.
-Khí hậu vẫn cịn chịu khá mạnh của gió mùa Đơng Bắc vào mùa đơng.
-Hệ thớng sơng Mã, sơng Cả có giá trị vê thuỷ lợi, tiêm năng thuỷ điện và giao
thông (hạ lưu).
-Khoáng sản: sắt Thạch Khê (Hà Tĩnh)-trữ lượng lớn nhất cả nước (60% trữ
lượng cả nước), crơm Cở Định (Thanh Hóa), thiếc Quỳ Hợp (Nghệ An)-trữ
lượng lớn nhất cả nước (60% trữ lượng cả nước), đá vơi Thanh Hóa…
-Rừng có diện tích tương đối lớn, sau Tây Nguyên (chiếm 19,3% diện tích
rừng cả nước) tập trung chủ yếu ở phía Tây-biên giới Việt-Lào.


-Các tỉnh đêu giáp biển nên có khả năng phát triển đánh bắt và nuôi trồng thuỷ
sản, du lịch biển.
-Vùng có tài ngun du lịch đáng kể, nởi tiếng: bãi biển Sầm Sơn, Cửa Lị,
Lăng Cơ; di sản thiên nhiên thế giới: Phong Nha-Kẽ Bàng, di sản văn hóa thế
giới: Cố đô Huế…
- Dân cư giàu truyên thống lịch sử, cần cù, chịu khó
-Cơ sở vật chất kỹ thuât: có đường sắt Thống Nhất, QL 1 đi qua các tỉnh; các
tuyến đường ngang là cửa ngõ ra biển của Lào.
2.0( m
b/ Khó khăn:
ỡi ý

-Thường xun chịu thiên tai: bão, gió Lào, lũ lụt, hiện tượng cát bay… 0.5)
-Chịu hậu quả nặng nê của chiến tranh.
-Cơ sở năng lượng, công nghiệp ít, nhỏ bé.
-GTVT kém phát triển, thu hút đầu tư nước ngồi cịn hạn chế.
Câu 6
(5,0đ)
Vùng

a.
- Tính đúng tớc đợ phát triển năng suất lúa. ( đơn vị:%)
Năm
Vùng
Đồng bằng sông Hồng
Đồng bằng sông Cửu Long
Cả nước

1995

2000

2002

100
100
100

124.3
105.2
114.9


127.0
114.9
124.4

1,0
- Vẽ
Biểu
đồ:
129.1
- Biểu
121.1
đồ
129.3 đường
2008

2,0

biểu diễn.
- Vẽ đúng, tỷ lệ chính xác.
- Hình thức đẹp, có chú thích và tên biểu đồ.
- Nhận xét:
- Nhìn chung tốc độ tăng trưởng năng suất lúa đêu tăng nhanh nhưng khơng
1.0
đêu.
- Cả nước có tớc đợ tăng nhanh nhất 129.3%.
- Đồng bằng sơng Cửu Long có tớc đợ tăng chậm nhất 121.1%.
b. Giải thích:
- Năng suất lúa của đồng bằng sông Hồng cao hơn đồng bằng sông Cửu Long
và cả nước từ năm 1995 đến 2002 là do:
0,25

- Đất phù sa của đồng bằng sông Hồng rất tốt, hàm lượng phù sa cao nhất cả
nước (1010g/m3) thuận lợi cho việc trồng lúa nước.
0,75
- Người dân đồng bằng sông Hồng có trình đợ thâm canh cây lúa nước từ lâu
đời.
(Lưu ý: nếu HS không nêu được các số liệu như trong hướng dẫn chấm nhưng nêu được
các số liệu trong Atlat đúng thì vẫn cho điểm tối đa; HS khơng trình bày được như đáp
án nhưng vẫn có những ý đúng, độc đáo thì giám khảo thống nhất cho điểm thưởng. Tuy
nhiên, điểm thưởng + điểm phần HS làm đúng đáp án không được quá số điểm quy định
đối với từng câu).



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×