Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Bai 42 Sinh san huu tinh o thuc vat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.59 MB, 21 trang )


KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Sinh sản vơ tính ở thực vật là gì? Ở thực vât có những
hình thức sinh sản vơ tính nào? Cho ví dụ?
Câu 2: Trong các ví dụ sau đây, những ví dụ nào là sinh sản
vơ tính, những ví dụ nào khơng phải là sinh sản vơ tính? Vì
sao?
A.Củ khoai lang → cây khoai lang
B.Thân cây sắn → Cây sắn
B. Hạt bưởi  cây bưởi
D. Hạt cải  cây cải


1. Khái niệm sinh sản hữu tính
2. Các đặc trưng cơ bản của sinh sản hữu tính.

1. Cấu tạo của hoa
2. Q trình hình thành hạt phấn và túi phơi
3. Quá trình thụ phấn và thụ tinh
4. Quá trình hình thành hạt, quả


I. KHÁI NIỆM
1. Khái niệm sinh sản hữu tính
Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự hợp nhất của
giao tử đực (n) và giao tử cái (n) thành hợp tử (2n) phát
triển thành cơ thể mới.
2. Các đặc trưng cơ bản của sinh sản hữu tính.
- Ln có sự hợp nhất giữa giao tử đực và giao tử cái
- Luôn gắn với giảm phân tạo giao tử
- Ưu việt hơn nhiều so với sinh sản vơ tính:


+ Tăng khả năng thích nghi của thực vật
+ Tăng sự đa dạng di truyền cung cấp nguyên liệu cho
chọn lọc tự nhiên và tiến hóa


II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CĨ HOA
1. Cấu tạo của hoa
Hoa bao gồm các
bộ phận: Cuống hoa,
đế hoa, đài hoa,
tràng hoa (cánh
hoa), nhị, nhụy.

+ Hoa đực có nhị
+ Hoa cái có nhụy
+ Hoa lưỡng tính có
cả nhị và nhụy.


2. Q trình hình thành hạt phấn và túi phơi


a. Quá trình hình thành hạt phấn


b. Q trình hình thành túi phơi


3. Quá trình thụ phấn và thụ tinh



3. Quá trình thụ phấn và thụ tinh
a. Thụ phấn
- Khái niệm: Là quá trình vận chuyển hạt phấn từ nhị đến
núm nhụy.
- Hình thức: Có hai hình thức thụ phấn là tự thụ phấn và thụ
phấn chéo
Hạt phấn

Hạt phấn

Tự thụ phấn

Thụ phấn chéo


- Tác nhân: Thụ phấn nhờ gió và thụ phấn nhờ động vật.


b. Thụ tinh
- Khái niệm: Là sự hợp nhất của
nhân giao tử đực với nhân của tế
bào trứng trong túi phơi để hình
thành nên hợp tử

Tb sinh sản Tb sinh dưỡng
Bầu
Nhụy

- Sinh trưởng của ống phấn:

Ống phấn sinh trưởng xuyên dọc
theo vịi nhụy qua lỗ phơi vào
túi phơi giải phóng ra 2 nhân là
2 giao tử đực (tinh trùng)
- Thụ tinh kép:

2gtử đực
Túi phôi


Thụ tinh kép

Tb sinh sản Tb sinh dưỡng
Bầu
Nhụy

Hạt phấn

Nội nhũ(3n)
Hợp tử(2n)
2gtử đực
Túi phôi


Thụ tinh kép
1 Giao tử đực

x

(n)

1 Giao tử đực

x

trứng
(n)

 Hợp tử
(2n)

Nhân lưỡng bội 

nhũ
(n)
(3n)

(2n)

Nội


4. Quá trình hình thành hạt, quả
a. Quá trình hình thành hạt

Có 2 loại hạt:
Hạt có nội nhũ (hạt cây Một lá mầm)
Hạt không nội nhũ (hạt cây Hai lá mầm)




4. Quá trình hình thành hạt, quả
b. Quá trình hình thành quả
- Bầu nhụy phát triển thành quả

- Quả đơn tính (quả giả): Do
nỗn khơng thụ tinh phát triển
thành hoặc do xử lí thành quả
khơng hạt bằng: auxin,
giberelin.


CỦNG CỐ
Phiếu học tập :

Hoa

(………………)
(……………….)


Bao phấn
Noãn


Tế bào trong bao phấn
(…………………)
(…………)
(………….)
(…………..)
1 đại bào tử đơn bội (và 3 TB tiêu biến)

(nguyên phân 1 lần)
(……………….)
Hạt phấn
TB sinh sản
(….)

TB ống phấn
(…..)

Túi phôi
………. Tế bào cực
(n)
(2n)

Tế bào kèm TB đối cực

Sau thụ phấn
Ống phấn
……………(n)
…………….(n)

Hợp tử (….)

Phôi

Nội nhũ (….)
Hạt/Quả


Đáp án phiếu học tập

Hoa
Nhị

Bao phấn

Tế bào trong bao phấn
(giảm phân)

Nhụy

Noãn

Tế bào trong noãn

4 tiểu bào tử đơn bội
(nguyên phân 1 lần)

1 đại bào tử đơn bội (và 3 TB tiêu biến)
(nguyênphân 3 lần)

(giảm phân.)

Hạt phấn

Túi phôi

TB sinh sản TB ống phấn
(n)
(n)
Sau thụ phấn


Tế bào trứng Tế bào cực TB kèm
(n)
(2n)
(n)

Ống phấn
Giao tử đực 1(n)
Giao tử đực 2(n)

Hợp tử (2n)

Phôi
Nội nhũ(3n)
Hạt/Quả

TB đối cực
(n)


CỦNG CỐ
6. Thụ tinh kép là trường hợp:
A. Giao tử đực của cây hoa này thụ cho
noãn của cây hoa kia và ngược lại
B. Cả hai giao tử đực đều tham gia vào thụ
tinh.
C. Hai giao tử đực đều thụ tinh với 2 noãn
tạo 2 hợp tử
D. Giao phấn chéo




×