Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

de kiem tra ds8 chuong 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.03 KB, 5 trang )

ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 4 – ĐẠI SỐ 8

I/ Môc tiêu kiểm tra:
* Kiến thức:
Nhận biết đợc bất đẳng thức, bất phơng trình bậc nhất một ẩn và nghiệm của nó, hai bất
phơng trình tơng đơng, phơng trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
* Kỹ năng:
- Biết áp dụng một số tính chất cơ bản của bất đẳng thức để so s¸nh, chøng minh hai sè
- KiĨm tra xem mét số đà cho có là nghiệm của bất phơng trình đà cho hay không.
- Biết giải bất phơng trình bậc nhất một ẩn và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
- Giải phơng trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
* Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác, tích cực làm bài
II/ Hình thức kiểm tra:
- Đề kết hợp TNKQ và TL
- Kiểm tra trên lớp
III/ Ma trận đề kiểm tra :
Cấp độ

Chủ đề

Nhận biết
TNK
Q

TL

Thông hiểu
TNK
Q

TL



Vận dụng
Cấp độ thấp
TNKQ

TL

Chủ đề 1
Biết áp dụng
Liên hệ giữa
tính chất cơ bản
Nhận biết
thứ tự và
của bất đẳng
Phép cộng Bất đẳng thức
thức để so sánh
-Phép nhân
2 số
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

2

Chủ đề 2
Giải BPT
bậc nhất
một ẩn

Biết tìm

nghiệm và
biểu diễn tập
hợp nghiệm
của một BPT
trên trục số

0,5

3

0,
75
Hiểu được các
quy tắc : Biến
đổi BPT để
được BPT tương
đương

Sử dụng các
phép biến đổi
tương đương để
đưa BPT đã cho
về dạng ax + b
<0;
hoặc ax+b > 0 ;


Cấp độ cao

Cộng


TNK TL
Q
Biết áp dụng
tính chất cơ
bản của BPT
để chứng
minh một
BĐT (đơn
giản )
1
2
7 câu
0,2
3,5
2,0
5
35%


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

3

1

3


0,75đ

0,25đ

7 câu
5,0
50%

4,0

Chủ đề 3
Phương
trình chứa
dấu giá trị
tuyệt đối

Định nghóa giá

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng số câu
Tổng số
điểm
Tỉ lệ %

1

1


1

0,25

0,25

1,0

trị tuyệt đối

3 câu
1,0 điểm
10%

Giải phương
trình

a

ax b

5 câu
2,5điểm
25%

Biết cách
giải phương
trình chứa
dấu giá tri
tuyệt đối


8 câu
6,5 điểm
65%

3 câu
3,0
30%
16 câu
10,0
điểm
100%

ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 4
I-TRẮC NGHIỆM (3,0 đ)
Chọn và ghi một chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng nhất vào bảng sau.
Câu 1:Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn ?
A. x + y > 2 B. 0.x – 1  0
C. x2 + 2x –5 > x2 + 1
D. (x – 1)2  2x
Câu 2 :Cho a > b .Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng ?
a
b

D. 2011 2011

A. a – 3 < b – 3
B. 4 –a > 4 – b
C. 2016 a < 2016 b
Câu 3: Bất phương trình nào sau đây khơng tương đương với bất phương trình – x + 3 < 7?

A. 6 – x < 10
B. x – 3 < 7
C. 6 – 2x < 14
D. x > – 4
Câu 4:Nếu -3a > -3b thì:
A. a < b
B. a = b
C. a > b
D. a ≤ b
Câu 5:Nghiệm của bất phương trình -2x > 10 là:
A. x > 5

B. x < -5

C. x > -5

D. x < 10

2 x  2 0

Câu 6:Nghiệm của phương trình

A. x = 1
B. x = 1 và x = – 1

C. x = – 1

D. Tất cả đều sai

a 3


Câu 7 Cho
thì :
A. a = 3
B. a = - 3
C. a = 3
Câu 8: Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình :

D.Một đáp án khác


-5

0

A. x > 0
B. x > -5
C. x  - 5
Câu 9:Điền chữ “Đ” đúng hoặc “ S” sai thích hợp vào bảng sau:
Câu
A
B
C
D

Câu
1

D. x  -5


Khẳng định
Trong tam giác ABC ta ln có BC +AC > AB > BC - AC
Với mọi giá trị của x thì x2 + 1 > 1
Nếu a – 3 < b -3 thì – a < - b
x
x 1
S  x / x  2
2
Bất phương trình
có tập nghiệm

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9A

Câu 9B

II-TỰ LUẬN ( 7,0 điểm):

Bài 1: Cho a > b Chứng minh
a/ 2a +5 > 2b + 5
b/ 7 -3a < 7 – 3b
Bài 2 : Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
a/2x -3 > x + 1
b) 2(3x - 1) < 2x + 4
x 1 x x  1
 
2
c/ 6 3

Bài 3: Giải phương trình
│x +2│+ │x- 2│= 3x

ĐÁP ÁN
I/TRẮC NGHIỆM (3 Điểm)

Câu 9C

CâuD9


Mỗi câu đúng 0,25 đ
Câu Câu 2 Câu 3
1

C

D


B

Câu 4

Câu 5

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9A

Câu 9B

Câu 9C

Câu 9D

A

B

B

C

D


Đ

S

S

Đ

II/TỰ LUẬN (7 Đ)
BÀI 1:( 2điểm)
a/vì a > b nên
Nhân hai vế của BĐT với 2 ta được
2a > 2b
Cộng hai vế của BĐT với 5 ta được
2a + 5 > 2b + 5
b/vì a > b nên
Nhân hai vế của BĐT với -3 ta được
-3a < -3b
Cộng hai vế của BĐT với 7 ta được
7- 3a < 7 – 3b
BÀI 2:( 4 điểm)
a/ 2x – 3 > x +1
x>4
Vậy S ={x/x > 4}
Biểu diễn được tập nghiêm trên trục số
b) 2(3x - 1) < 2x + 4
 6x -2 < 2x + 4
 4x < 6
 x < 3/2
Vậy S = {x/x < 3/2}

Biểu diễn được tập nghiêm trên trục số

0,5 đ
0,5 đ

0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,5đ
0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ

x 1 x x  1
 
2
c/ 6 3

 x + 1 – 2x ≤ 3x – 3
 - 4x ≤ -4
x≥1
Vậy S = {x/x≥ 1}
Biểu diễn được tập nghiêm trên trục số
Bài 3:( 1điểm)

0,5 đ
0,5đ
0,25đ

0,25 đ


* Ta có │x +2│= x + 2 nếu x + 2 ≥ 0  x ≥ - 2
│x +2│ = - x – 2 nếu x + 2 < 0  x < - 2
│x - 2│= x – 2 nếu x- 2 ≥ 0  x ≥ 2
│x - 2│= 2 – x nếu x – 2 < 0  x < 2
*Trường hợp x < - 2
│x +2│+ │x- 2│= 3x
x – 2 + 2 – x = 3x
x = 0 ( KTMĐK)
*Trường hợp – 2 ≤ x < 2
│x +2│+ │x- 2│= 3x
x + 2 + 2 – x = 3x
x = 4/3 ( TMĐK)
*Trường hợp 2 ≤ x
│x +2│+ │x- 2│= 3x
x + 2 + x – 2 = 3x
x = 0 ( KTMĐK)
Vậy S = { 4/3}

0,25 đ

0,5 đ
0,25đ



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×