Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Bai 46 Thuc hanh Tim hieu moi truong va anh huong cua mot so nhan to sinh thai len doi song sinh vat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.19 MB, 27 trang )

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẬN LIÊN CHIỂU
Trường THCS Ngơ Thì Nhậm

Thực hành:
Tìm hiểu mơi trường và ảnh hưởng của một số
nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật
GVHD: Trần Thị Hằng
Lớp : 9/3
Nhóm: 1


Giới thiệu:
Trong chương trình sinh học 9, chúng ta đã
được học về di truyền và biến dị và đang được
học về môi trường về sinh vật. Mở đầu phần
kiến thức này chính là chương 1: Mơi trường và
sinh vật. Qua chương này chúng ta được học về
môi trường và các nhân tố sinh thái cùng ảnh
hưởng của chúng lên đời sống sinh vật. Nhưng
các bạn thật sự đã hiểu hết hay không? Nếu các
bạn cảm thấy chưa hãy cùng chúng tơi đến với
bìa thuyết trình hơm nay


Mục tiêu:
Hiểu rõ thêm về môi trường và các nhân tố sinh
thái cùng với sự ảnh hưởng của ánh sáng, nhiệt độ,
độ ẩm và sự ảnh hưởng lẫn nhau của các sinh vật

Mục tiêu


Giúp mọi người hiểu được tầm quan trọng của môi
trường và các nhân tố sinh thái lên đời sống sinh
vật và lên đời sống của chính chúng ta

Đồng thời qua bài thực hành này mới mục tiêu tạo
sự đoàn kết và sự tương trợ lẫn nhau trong công
việc chung


Chuẩn bị:
STT

TÊN

CƠNG TÁC CHUẨN BỊ

1

Hồng Nhật Long

Tổng kết bài của các thành viên- Chuẩn bị bài thuyết
trình- Người thuyết trình

2

Đinh Thị Khánh Hịa

Tìm kiếm hình ảnh về mơi trường

3


Nguyễn Trần Quỳnh Anh

Soạn giới thiệu, kết luận, chuẩn bị, mục tiêu

4

Nguyễn Hồng Nhật

Chuẩn bị thiết bị để làm bài thuyết trình

5

Võ Văn Khoa

Tìm kiếm hình ảnh về các nhân tố sinh thái

6

Nguyễn Thị Hồng Nhi

Tìm kiếm hình ảnh về ảnh hưởng của độ ẩm

7

Võ Mậu Tâm

Tìm kiếm hình ảnh về ảnh hưởng của ánh sáng

8


Thái Văn Phát

Tìm kiếm hình ảnh về sự ảnh hưởng lẫn nhau giữa
các sinh vật

9

Mai Thị Thùy Vy

Tìm kiếm hình ảnh về ảnh hưởng của nhiệt độ

10

Nguyễn Văn Phi Trường

Chỉnh sửa phong nền bài thuyết trình


Tiến hành:
Môi trường và các nhân tố sinh thái:
- Môi trường là nơi sinh sống của các sinh vật, bao gồm tất cả những gì xung quanh
chúng ta. Nó được chia làm bốn môi trường chủ yếu:
+ Môi trường nước.
+ Mơi trường trong đất.
+ Mơi trường trên mặt đất-khơng khí ( trên cạn)
+ Môi trường sinh vật.
- Các nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác dụng lên đời sống sinh vật.
Bao gồm:
+ Nhân tố vô sinh (yếu tố khơng sống ): đất, nước, khơng khí, nhiệt độ,...

+ Nhân tố hữu sinh ( yếu tố sống): nhân tố con người và nhấn tố sinh vật khác.


I) Môi trường:
1) Môi trường nước:

Cá Sư Tử

Bèo rẽ quạt

Rùa

Cây hoa súng


2) Môi trường trong đất:

Giun

Chuột chũi Đông Phi

Rết

Cá bạc không mắt


3) Môi trường trên cạn:

Thỏ


Cây hoa Thiên Điểu

Sao La

Cây Thông


4) Mơi trường sinh vật:

Vi khuẩn, vi rút
Kí sinh

Bọ chét

Con chó

Kí sinh


II) Các nhân tố sinh thái:
1) Nhân tố vơ sinh:

Nước

Gió

Ánh sáng

Độ ẩm


Mơi trường sống

Địa hình


2) Nhân tố hữu sinh:
a) Nhân tố sinh vật:

Động Vật

Thực Vật

b) Nhân tố con người:

Nấm

Vi Sinh Vật


III) Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật:
1) Thực vật:

Cây lá lốt trồng ngoài ánh sáng

Cây lá lốt trồng trong bóng râm

Cây rừa nước sống tong bóng dâm và ngoài ánh sáng


a) Cây ưa sáng:


Hoa hướng dương

b) Cây ưa bóng:

Cây bàng

Hoa phượng


2) Động Vật:
a) Động vật ưa sáng:

Chim sẻ

Bướm

Sư Tử

Trâu

Cáo

Chồn



b) Động vật ưa tối:

Dơi



IV) Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật:
1) Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật:

Hươu sống ở Bắc Mỹ

Hươu sống ở Việt Nam

Gấu ở Bắc cực

Gấu ở Việt Nam


a) Nhóm sinh vật hằng nhiệt:

Chim

Sử tử

Chuột túi

Con người

b) Nhóm sinh vật biến nhiệt

Thực vật

Ếch


Thằn lằn




2) Ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật:
a) Thực vật
Thực vật ưa ẩm:

Lúa nước
Thực vật chịu hạn:

Cây phi lao

Rêu

Cây thuốc lá

Dương xỉ

Rau càng cua

Cây cao su

Cây cà phê


b) Động vật:
Động vật ưa ẩm


Giun
Động vật ưa khô

Lạc Đà

Ếch xanh

Bò cạp

Mọt ẩm

Nhên sa mạc

Ốc sên

Rắn sa mạc


V) Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật:
1) Quan hệ cùng lồi:

Cây bạch đàn đừng riêng lẻ một
mình và bị gió thổi gãy

Đàn trâu rừng

Các cây thơng mọc gần nhau trong rừng

Đàn voi rừng



1. Quan hệ cùng loài:



×