Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

Slide bài giảng lý thuyết tài chính tiền tệ 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.05 MB, 83 trang )

LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ

HK1 2021-2022

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM
KHOA TÀI CHÍNH

THƠNG TIN CHUNG VỀ MƠN HỌC
Tên mơn học: LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ

LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
THEORY OF FINANCE AND MONEY

Số tín chỉ: 3
Loại môn học: Cơ sở ngành
Môn học tiên quyết: Kinh tế vĩ mơ
Khoa/Bộ mơn phụ trách: Khoa Tài chính/Bộ mơn Tài chính tiền tệ

PHẠM THỊ MỸ CHÂU


MƠ TẢ MƠN HỌC
Lý thuyết Tài chính – Tiền tệ là một trong những
mơn học nằm trong khối kiến thức cơ sở ngành.
Nội dung của môn học đề cập những vấn đề lý luận

MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC
Hiểu được những vấn đề lý luận cơ bản về tiền tệ, ngân hàng
và hệ thống tài chính.
Có khả năng tổ chức và làm việc theo nhóm để làm rõ các vấn


cơ bản về tài chính – tiền tệ, làm nền tảng cho quá trình

đề về tiền tệ, ngân hàng và hệ thống tài chính.

nghiên cứu các vấn đề về kỹ thuật nghiệp vụ chuyên môn

Áp dụng những kiến thức trên trong việc liên hệ và phân tích

trong lĩnh vực kinh tế, tài chính – ngân hàng.

những tình huống thực tiễn.

NỘI DUNG MÔN HỌC
Chương 1: Đại cương tài chính tiền tệ

TÀI LIỆU HỌC TẬP
+ Tài liệu chính: PGS. TS. Lê Thị Tuyết Hoa & Đặng Văn Dân (2017), Lý
thuyết tài chính tiền tệ, NXB Kinh tế ; Slide bài giảng của giảng viên phụ

Chương 2: Tài chính cơng

trách; Slide bài giảng mơn LTTCTT của bộ mơn Tài chính tiền tệ - khoa

Chương 3: Tín dụng

tài chính, Trường ĐH Ngân hàng Tp.HCM.

Chương 4: Lãi suất

+ Tài liệu tham khảo:


Chương 5: Thị trường tài chính

Mishkin, F.S. (2014), The economics of Money, Banking and Financial

Chương 6: Ngân hàng
Chương 7: Cung cầu tiền tệ
Chương 8: Lạm phát
Chương 9: Tài chính tiền tệ quốc tế

PHẠM THỊ MỸ CHÂU

Merket, Eleventh edition, Pearson Addison-Wesley, USA
Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính (F. S. Mishkin).
Các văn bản pháp luật có liên quan.
Các tạp chí chuyên ngành về tài chính, ngân hàng.
www.sbv.gov.vn , www.mof.gov.vn , www.gso.gov.vn , www.cafef.vn


LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ

PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
Giữa kỳ: tỷ lệ 50% (bao gồm chuyên cần (10%), kiểm tra giữa

HK1 2021-2022

YÊU CẦU ĐỐI VỚI NGƯỜI HỌC
Tham gia đầy đủ các buổi học trên lớp

kỳ (20%), thảo luận & bài tập nhóm (20%)). Sinh viên tích cực


Có tài liệu học tập và tham khảo

phát biểu xây dựng bài sẽ được điểm cộng vào điểm chuyên

Làm đầy đủ bài tập cá nhân và bài tập nhóm

cần và bài tập nhóm.

Tham gia thảo luận và nghiên cứu tình huống theo yêu cầu
của giảng viên.

Cuối kỳ: tỷ lệ 50%, thi trắc nghiệm, được sử dụng 01 quyển
Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ, PGS. TS. Lê Thị Tuyết Hoa
& Đặng Văn Dân 2017 chủ biên (bản chính).

PHẠM THỊ MỸ CHÂU


LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ

HK1 2021-2022

CHƯƠNG 1 - ĐẠI CƯƠNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ

1. ĐẠI CƯƠNG TIỀN TỆ

CHƯƠNG 1

2. ĐẠI CƯƠNG TÀI CHÍNH


ĐẠI CƯƠNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
OVERVIEW OF FINANCE AND MONEY

17

1

1.1. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TIỀN TỆ

1. ĐẠI CƯƠNG TIỀN TỆ
1.1. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TIỀN TỆ

1.1.1. QUÁ TRÌNH RA ĐỜI CỦA TIỀN TỆ

1.2. BẢN CHẤT CỦA TIỀN TỆ

1.1.2. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TIỀN TỆ

1.3. CÁC HÌNH THÁI TIỀN TỆ
1.4. CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ
1.5. VAI TRÒ CỦA TIỀN TỆ
1.6. CHẾ ĐỘ TIỀN TỆ
18

1.1.1. Q TRÌNH RA ĐỜI CỦA TIỀN TỆ

19

TÍNH CHẤT CỦA TIỀN TỆ


Quá trình hình thành tiền tệ gắn liền với quá trình ra đời
và phát triển của nền sản xuất và trao đổi hàng hố

Tính ổn định giá trị
Tính dễ phân chia

Khơng có trao đổi
hàng hố

SX tự cung - tự cấp

Tính lâu bền
Chế độ tư hữu về tư liệu SX,
sự phân cơng lao động xã hội
và chun mơn hóa SX

Có trao đổi
hàng hố

Tính dễ vận chuyển
Tính thuần nhất

H–H

H – VẬT TRUNG GIAN – H
TIỀN TỆ

PHẠM THỊ MỸ CHÂU


20

21


LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ

HK1 2021-2022

1.2. BẢN CHẤT CỦA TIỀN TỆ

1.1.2. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TIỀN TỆ

KHÁI NIỆM TIỀN TỆ
Tiền
Tiền giấy
Tiền giấy
Kim tệ

khả hốn

điện tử

K.MARX

bất khả
hốn

HIỆN ĐẠI


Hóa tệ

Tiền tệ là hàng hố đặc biệt, độc quyền
giữ vai trị vật ngang giá chung để phục
vụ cho q trình lưu thơng hàng hố

Tiền tệ là bất cứ vật gì được chấp nhận
chung làm phương tiện đo lường, phương
tiện trao đổi và phương tiện tích luỹ giá trị
23

1.3. CÁC HÌNH THÁI TIỀN TỆ

1.3. CÁC HÌNH THÁI TIỀN TỆ

TIỀN THỰC
CĂN CỨ VÀO GIÁ TRỊ

• TIỀN THỰC
• DẤU HIỆU GIÁ TRỊ

DẤU HIỆU GIÁ TRỊ
(Tín tệ)

• TIỀN MẶT
CĂN CỨ VÀO HÌNH THÁI VẬT CHẤT

Là hình thái tiền tệ có đầy đủ giá trị nội tại, lưu
thơng được là nhờ giá trị của chính bản thân nó.


TIỀN MẶT

Là tiền vật chất, được qui định cụ thể về hình dáng,
kích thước, trọng lượng, màu sắc, tên gọi.

TIỀN GHI SỔ
(Bút tệ)

Là tiền phi vật chất, tồn tại dưới hình thức những
con số, ghi trên tài khoản tại ngân hàng.

• TIỀN GHI SỔ

24

Là hình thái tiền tệ, lưu thơng được không phải nhờ
giá trị của bản thân, mà nhờ sự tín nhiệm, sự quy
ước của xã hội, của luật định đối với bản thân nó.

25

CHỨC NĂNG THƯỚC ĐO GIÁ TRỊ

1.4. CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ
CHỨC NĂNG THƯỚC ĐO GIÁ TRỊ
CHỨC NĂNG PHƯƠNG TIỆN TRAO ĐỔI

Tiền thực hiện chức năng thước
đo giá trị khi tiền được sử dụng để đo lường
và biểu hiện giá trị của các hàng hoá


CHỨC NĂNG PHƯƠNG TIỆN TÍCH LUỸ

27

PHẠM THỊ MỸ CHÂU

28


LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ

HK1 2021-2022

CHỨC NĂNG PHƯƠNG TIỆN TRAO ĐỔI

CHỨC NĂNG PHƯƠNG TIỆN TÍCH LUỸ

Tiền thực hiện chức năng phương tiện
trao đổi khi tiền làm trung gian cho q trình trao đổi
hàng hố dịch vụ và thanh tốn các khoản nợ.

Tiền tệ thực hiện chức năng phương
tiện tích luỹ khi tiền tệ tạm thời trở về trạng thái
nằm im để dự trữ giá trị, thực hiện các chức
năng trao đổi trong tương lai.

Sự vận động của tiền có thể gắn liền hoặc tách rời sự vận động
của hàng hóa.


29

1.5. VAI TRỊ CỦA TIỀN TỆ

30

1.6. CHẾ ĐỘ TIỀN TỆ
1.6.1. KHÁI NIỆM CHẾ ĐỘ TIỀN TỆ

Góp phần thúc đẩy tính hiệu quả của nền kinh tế

1.6.2. NỘI DUNG CỦA CHẾ ĐỘ TIỀN TỆ

Cơng cụ tích luỹ và tập trung vốn cho xã hội

1.6.3. CÁC CHẾ ĐỘ TIỀN TỆ

Góp phần phát triển các quan hệ kinh tế quốc tế

1.6.4. CHẾ ĐỘ TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM

Công cụ quản lý kinh tế vĩ mô

32

1.6.2. NỘI DUNG CỦA CHẾ ĐỘ TIỀN TỆ

1.6.1. KHÁI NIỆM CHẾ ĐỘ TIỀN TỆ

Chế độ tiền tệ là toàn bộ những quy định mang

tính pháp luật về hình thức tổ chức lưu thơng
tiền tệ của một nước trong đó các yếu tố khác nhau
của lưu thông tiền tệ được kết hợp
với nhau một cách thống nhất.

34

PHẠM THỊ MỸ CHÂU

33

PHƯƠNG TIỆN TIỀN TỆ

• TIỀN ĐÚC BẰNG KIM LOẠI
• TIỀN GIẤY

ĐƠN VỊ TIỀN TỆ

• TÊN GỌI, KÝ HIỆU
• HÀM KIM LƯỢNG
• KẾT CẤU TIỀN TỆ

CƠ CHẾ ĐÚC TIỀN KIM LOẠI

• CƠ CHẾ ĐÚC TIỀN TỰ DO
• CƠ CHẾ ĐÚC TIỀN HẠN CHẾ

CƠ CHẾ PHÁT HÀNH TIỀN GIẤY

• CHỦ THỂ PHÁT HÀNH

• NGUYÊN TẮC PHÁT HÀNH
35


LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ

HK1 2021-2022

a. CHẾ ĐỘ SONG BẢN VỊ

1.6.3. CÁC CHẾ ĐỘ TIỀN TỆ

Chế độ song bản vị là chế độ tiền tệ trong đó cùng một lúc có
2 kim loại đóng vai trị làm vật ngang giá chung và là cơ sở
của toàn bộ chế độ lưu thông tiền tệ của một quốc gia.

a. CHẾ ĐỘ SONG BẢN VỊ
b. CHẾ ĐỘ ĐƠN BẢN VỊ
c. CHẾ ĐỘ NGOẠI TỆ BẢN VỊ

ĐẶC ĐIỂM

Tự do đúc tiền vàng và tiền bạc
Tiền đúc bằng vàng và bạc có khả năng lưu thơng
khơng hạn chế

HÌNH THỨC

Chế độ bản vị song song: lưu thông theo giá trị
thực tế trên thị trường

Chế độ bản vị kép: lưu thông theo tỷ giá bắt buộc
của Nhà nước

HẠN CHẾ
36

b. CHẾ ĐỘ ĐƠN BẢN VỊ

37

c. CHẾ ĐỘ NGOẠI TỆ BẢN VỊ

Chế độ đơn bản vị là chế độ tiền tệ, trong đó lấy một kim
loại quý nào đó (bạc, vàng) đóng vai trị làm vật ngang giá chung
và là cơ sở của toàn bộ chế độ lưu thông tiền tệ của quốc gia.

Chế độ ngoại tệ bản vị là chế độ tiền tệ trong đó một nước quy
định đơn vị tiền tệ của mình theo một ngoại tệ nhất định.

CHẾ ĐỘ BẢN VỊ BẠC

Bạc được sử dụng làm cơ sở
để xác định giá trị đồng tiền.

CHẾ ĐỘ BẢN VỊ VÀNG

Vàng là kim loại được chọn làm bản vị
Đặc điểm:
Tự do đúc tiền vàng
Tự do đổi tiền giấy ra tiền vàng

Tự do lưu thông tiền vàng

CĐ BẢN VỊ ĐÔ LA MỸ

CHẾ ĐỘ BẢN VỊ VÀNG MỚI

Chế độ bản vị vàng thoi
Chế độ bản vị hối đoái vàng

CĐ TIỀN TỆ TẬP THỂ

CĐ TIỀN TỆ THEO KHU VỰC

39

1.6.4. CHẾ ĐỘ TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM
Chế độ lưu thông dấu hiệu giá trị bất khả hoán.
Phương tiện tiền tệ là tiền giấy và tiền kim loại.
Đơn vị tiền tệ là “đồng”, ký hiệu quốc gia là “đ”, ký hiệu quốc
tế là “VND”
Cơ cấu đơn vị tiền tệ theo hệ thập phân 1/10/100,
1 đồng = 10 hào = 100 xu
NHNN Việt Nam là cơ quan độc quyền phát hành tiền.
Phát hành tiền theo ngun tắc bảo đảm bằng hàng hố,
thơng qua 4 kênh:
Kênh tín dụng đối với NSNN
Kênh tín dụng đối với NHTM
Kênh thị trường ngoại hối
43
Kênh thị trường mở


PHẠM THỊ MỸ CHÂU

Gây khó khăn cho lưu thơng tiền tệ, hàng hố.
“tiền xấu trục xuất tiền tốt ra khỏi lưu thông”

Khu vực Bảng Anh
Khu vực Franc Pháp
Khu vực Đô la Mỹ
Hội nghị BRETTON – WOODS
o Áp dụng cơ chế tỷ giá cố định
o Thành lập Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF)
o Tỷ giá trao đổi cố định giữa các đồng tiền
quốc gia được tính thơng qua b.vị vàng thế giới
SDR
ECU
EUR

41

CÂU HỎI BÀI TẬP NHĨM
1. Tại sao ngày nay các nước khơng chọn vàng làm
tiền tệ?
2. Vai trò của vàng trong thời đại ngày nay?
3. Ngày nay, nếu sử dụng vàng làm tiền tệ quốc gia,
thì nền kinh tế có khả năng xảy ra lạm phát hay
không? (giả sử nền kinh tế chỉ có hồn tồn là tiền
vàng và là vàng đúc đủ giá)
4. Vì sao trong lịch sử phát triển của tiền tệ, kim
cương không được sử dụng làm tiền tệ?


44


LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ

HK1 2021-2022

2. 1. KHÁI NIỆM VÀ SỰ HÌNH THÀNH CỦA TÀI CHÍNH

2. ĐẠI CƯƠNG TÀI CHÍNH

2.1.1. Khái niệm tài chính

2.1. Khái niệm và sự hình thành của tài chính

Tài chính là tổng thể các quan hệ kinh tế, gắn liền

2.2. Bản chất của tài chính

với việc phân phối tổng sản phẩm quốc dân và các

2.3. Chức năng của tài chính

nguồn lực tài chính thơng qua việc tạo lập và sử dụng

2.4. Vai trò của tài chính

các quỹ tiền tệ nhằm đáp ứng mục tiêu của các chủ thể
trong nền kinh tế.


2.5. Hệ thống tài chính
2.6. Chính sách tài chính quốc gia

TÀI CHÍNH CÁ NHÂN

TÀI CHÍNH CÔNG

THU
+
+
+

THU NSNN

CHI

+
Tạo lập

QUỸ TIỀN
TỆ CỦA
CÁ NHÂN

+

+

+


Sử dụng +

+

+

+

+

+

CHI NSNN

Tạo lập

NGÂN
SÁCH
NHÀ
NƯỚC

+
Sử dụng

+
+
+

+


66

2. 1. KHÁI NIỆM VÀ SỰ HÌNH THÀNH CỦA TÀI CHÍNH
2.1.2. Sự hình thành và phát triển của tài chính

68

2.1.2. SỰ HÌNH THÀNH & PHÁT TRIỂN CỦA TÀI CHÍNH
Cuối thời kỳ Cộng sản ngun thủy: có phân cơng LĐXH,

Sự ra đời của nền sản xuất hàng hóa – tiền tệ, sự ra

hàng hóa phát triển, tiền tệ ra đời => nhân tố tiền đề cho

đời của tiền tệ và sự tạo lập sử dụng các quỹ tiền tệ.

các quan hệ phân phối tài chính.

Sự ra đời của Nhà nước, với việc sử dụng mạnh mẽ

Sự hình thành giai cấp và sự ra đời của Nhà nước: để

hình thức tiền tệ trong việc phân phối tổng sản phẩm xã

duy trì quyền lực của Nhà nước, thuế dưới hình thức hiện

hội để tạo lập quỹ tiền tệ, phục vụ cho mục đích hoạt

vật đã ra đời => khơi mào cho tài chính ra đời.


động của Nhà nước.

Thời kỳ phong kiến và tư bản chủ nghĩa: kinh tế hàng
hóa – tiền tệ phát triển mạnh và các thể chế Nhà nước đã
hoàn thiện => tài chính được hình thành rõ nét.

PHẠM THỊ MỸ CHÂU


LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ

HK1 2021-2022

2.2. BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH
Tài chính là tổng thể các quan hệ kinh tế gắn liền với sự
vận động của tiền tệ.
Tài chính là các quan hệ tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ

Bản chất của tài chính là
phản ánh các mối quan hệ kinh tế
giữa các chủ thể với nhau trong quá trình
phân phối các nguồn tài chính.

của các chủ thể trong nền kinh tế.
Biểu hiện bên ngoài của tài chính: hoạt động thu chi

NHÀ NƯỚC ↔ DOANH NGHIỆP

bằng tiền của các chủ thể trong nền kinh tế; sự tạo lập và
sử dụng các quỹ tiền tệ trong xã hội.


QUAN HỆ
KINH TẾ

NHÀ NƯỚC ↔ DÂN CƯ
NHÀ NƯỚC ↔ CÁC CƠ QUAN QLNN, CÁC ĐVSN
DOANH NGHIỆP ↔ THỊ TRƯỜNG
NỘI BỘ DN
75

NHÀ NƯỚC

DOANH NGHIỆP
NHÀ NƯỚC

Cấp vốn
Bổ sung tăng vốn điều lệ
Thông qua quỹ hỗ trợ phát triển
Thông qua quỹ hỗ trợ xuất khẩu
Thông qua quỹ hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ
Thông qua công cụ thuế như: ưu đãi, miễn giảm thuế

TRỰC TIẾP

GIÁN TIẾP

DOANH NGHIỆP

Nộp thuế (thuế TNDN, thuế GTGT,…)
Doanh nghiệp cho Nhà nước vay


XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG
76

NHÀ NƯỚC

DÂN CƯ

NHÀ NƯỚC

Cho vay đối với khu vực dân cư
TRỰC TIẾP

77

DÂN CƯ

Nộp thuế (thuế TNCN, thuế GTGT…)

Quỹ xoá đói giảm nghèo

Dân cư cho Nhà nước vay (mua Trái phiếu của NN)

Ngân hàng CSXH
Chi an sinh xã hội (BHXH),…

GIÁN TIẾP

Chi cho hoạt động Giáo dục, Y tế, VH - XH, …
78


PHẠM THỊ MỸ CHÂU

79


LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ

HK1 2021-2022

NHÀ NƯỚC ↔ CÁC CQ QLNN, CÁC ĐVSN

DOANH NGHIỆP ↔ THỊ TRƯỜNG
THỊ TRƯỜNG HÀNG HOÁ

Thông qua cấp vốn;
nộp phí, lệ phí (chiếm tỷ trọng nhỏ,
nhằm bù đắp một phần cho
Ngân sách Nhà nước)

THỊ TRƯỜNG VỐN

DN với DN;
DN với người tiêu dùng

DN vừa là chủ thể đi vay,
vừa là chủ thể cho vay

THỊ TRƯỜNG SỨC LAO ĐỘNG


Thông qua chính sách
tiền lương, tiền thưởng

80

NỘI BỘ DOANH NGHIỆP

81

2.3. CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH

Liên quan đến phân phối thu nhập:

2.3.1. Chức năng phân phối

Giữa chủ DN và người lao động

2.3.2. Chức năng giám đốc

Đóng quỹ BHXH
Quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi
Những người đồng sở hữu trong DN (chia cổ tức)
Giữa các phòng ban chức năng
82

2.3.1. Chức năng phân phối

2.3.2. Chức năng giám đốc

Phân phối: là sự phân chia tổng sản phẩm quốc dân theo những tỷ lệ &

xu hướng nhất định cho tiết kiệm & tiêu dùng nhằm tích tụ, tập trung

Giám đốc tài chính: là q trình kiểm tra, kiểm soát các hoạt động

vốn để đầu tư phát triển kinh tế & thỏa mãn các nhu cầu chung của

tài chính nhằm phát hiện những ưu điểm để phát huy, những tồn

Nhà nước, xã hội và cá nhân.

tại để khắc phục trong q trình phân phối tài chính.

Đối tượng phân phối: là tổng sản phẩm quốc dân, là của cải xã hội

Đối tượng của giám đốc tài chính: là các quan hệ kinh tế thơng

dưới hình thức giá trị.

qua quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ

Quá trình phân phối: bao gồm phân phối lần đầu và phân phối lại.

trong nền kinh tế.

Chủ thể phân phối: Nhà nước, doanh nghiệp, cá nhân hộ gia đình,

Chủ thể giám đốc tài chính: chính là các chủ thể phân phối

các tổ chức xã hội,…


Phạm vi giám đốc tài chính: tồn bộ từ khâu đầu đến khâu cuối

Kết quả quá trình phân phối: hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ

của quá trình phân phối sản phẩm quốc dân.

với mục đích đã được xác định trước.

PHẠM THỊ MỸ CHÂU


LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ

2.3.2. Chức năng giám đốc

HK1 2021-2022

2.4. VAI TRỊ CỦA TÀI CHÍNH

Nội dung của giám đốc tài chính: là theo dõi, kiểm sốt

Là cơng cụ phân phối sản phẩm quốc dân

các hoạt động tài chính và đánh giá các hoạt động tài

Là công cụ quản lý điều tiết vĩ mơ nền kinh tế

chính.
Mục đích giám đốc tài chính: bảo đảm tính đúng đắn,
hợp lý các mối quan hệ kinh tế, gắn với quá trình phân

phối tổng sản phẩm quốc dân dưới hình thái giá trị phù
hợp với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của mỗi thời
kỳ.

2.5. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH

2.5.1. Khái niệm hệ thống tài chính

2.5.1. Khái niệm

Hệ thống tài chính là tổng thể các hoạt động tài chính

2.5.2. Các bộ phận của hệ thống tài chính

trong các lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế quốc dân,
có mối quan hệ tác động lẫn nhau trong việc hình thành
và sử dụng các quỹ tiền tệ.
Hệ thống tài chính bao gồm:
Thị trường tài chính
Các khu vực tài chính
Cơ sở hạ tầng tài chính

2.5.2. Các bộ phận của hệ thống tài chính

2.5.2. Các bộ phận của hệ thống tài chính

Thị trường tài chính là thị trường diễn ra việc giao dịch

Cơ sở hạ tầng tài chính: là những nền tảng để qua đó các


các tài sản tài chính.

DN, nhà đầu tư, cá nhân lập kế hoạch và thực hiện các giao

Các khu vực tài chính bao gồm:

dịch tài chính với các định chế tài chính và thị trường tài

Tài chính cơng

chính. CSHT tài chính hỗ trợ và thúc đẩy sự hoạt động hiệu

Tài chính doanh nghiệp

quả của thị trường tài chính. Bao gồm:

Tài chính cá nhân hộ gia đình

Hệ thống luật pháp và quản lý Nhà nước

Tài chính quốc tế

Hệ thống thơng tin, giao dịch, giám sát

Tài chính của các tổ chức xã hội

Hệ thống thanh tốn bù trừ

Tài chính trung gian


Nguồn nhân lực,…

PHẠM THỊ MỸ CHÂU


LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ

2.6. CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH QUỐC GIA
2.6.1. KHÁI NIỆM

HK1 2021-2022

2.6. CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH QUỐC GIA
2.6.2. MỤC TIÊU

Chính sách tài chính quốc gia (Financial policy) là tổng

Mục tiêu tổng quát của chính sách tài chính là: tăng

thể các chính sách kinh tế vĩ mơ điều tiết sự vận động

cường tiềm lực của nền tài chính quốc gia, tăng cường vị trí

của các dịng vốn tiền tệ và các nguồn lực tài chính, qua

của tài chính trong nền kinh tế đủ sức chi phối và điều tiết

đó tác động vào các hoạt động của nền kinh tế theo định

quá trình phân phối và phân phối lại các nguồn lực tài chính


hướng của nhà nước.

nhằm thỏa mãn nhu cầu vốn cho nền kinh tế, nâng cao hiệu

Chính sách tài chính bao gồm: chính sách tài khóa, chính

quả sử dụng vốn, tăng tích lũy từ nội bộ nền kinh tế quốc

sách tiền tệ, chính sách đối với thị trường tài chính và

dân, tăng cường an sinh và thực hiện cơng bằng xã hội, góp

chính sách tỷ giá.

phần thực hiện các mục tiêu ổn định tiền tệ và phát triển
kinh tế của nhà nước.

PHẠM THỊ MỸ CHÂU


LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ

HK1 2021-2022

CHƯƠNG 2 – TÀI CHÍNH CƠNG

LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ

1. Tổng quan về tài chính cơng


CHƯƠNG 2

2. Ngân sách nhà nước

TÀI CHÍNH CƠNG

3. Chính sách tài khóa

PUBLIC FINANCE

1

1

5

5

1.1. KHÁI NIỆM TÀI CHÍNH CƠNG

1. TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH CƠNG

Tài chính cơng là hệ thống các quan hệ kinh tế

1.1. Khái niệm tài chính công

giữa Nhà nước và các chủ thể trong xã hội, phát sinh

1.2. Đặc điểm của tài chính cơng


trong q trình Nhà nước tạo lập và sử dụng các

1.3. Vai trò của tài chính cơng

nguồn tài chính quốc gia nhằm thực hiện các chức
năng quản lý kinh tế xã hội của Nhà nước.

6

6

7

7

1.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA TÀI CHÍNH CƠNG

TÀI CHÍNH CƠNG

 Luôn gắn chặt với sở hữu Nhà nước
CHI NSNN

THU NSNN
+ Thuế, phí, lệ phí
+ Các khoản thu
khơng mang t/c thuế
+ Các khoản vay
+ ...


Tạo lập

NGÂN
SÁCH
NHÀ
NƯỚC

 Luôn gắn chặt với quyền lực kinh tế chính trị của

+ Chi thường xuyên

Nhà nước vì lợi ích quốc gia

Sử dụng + Chi ĐTPT

 Được thực hiện theo luật định

+ Chi trả nợ, viện trợ,
dự trữ

 Ngân sách Nhà nước là quỹ tiền tệ tập trung lớn

+ ...

nhất trong nền kinh tế

10

10


PHẠM THỊ MỸ CHÂU

13

13


LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ

HK1 2021-2022

1.3. VAI TRỊ CỦA TÀI CHÍNH CƠNG

2. NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC (Government budget)
2.1. Khái niệm

 Huy động nguồn tài chính đáp ứng nhu cầu chi tiêu phục

2.2. Thu ngân sách nhà nước

vụ cho hoạt động kinh tế chính trị xã hội của Nhà nước
 Là công cụ điều tiết quản lý vĩ mô nền kinh tế

2.3. Chi ngân sách nhà nước

+ Là công cụ để điều tiết thị trường, bình ổn giá cả và

2.4. Trạng thái của ngân sách nhà nước

kiềm chế lạm phát


2.5. Thâm hụt ngân sách và nguồn tài trợ

+ Là công cụ có hiệu lực của Nhà nước để điều chỉnh
thu nhập, góp phần giải quyết các vấn đề xã hội
14

14

15

15

2.2. THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

2.1. NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
NSNN là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà

2.2.1. Khái niệm thu Ngân sách Nhà nước

nước đã được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền

2.2.2. Đặc điểm thu Ngân sách Nhà nước

quyết định và được thực hiện trong 1 năm để đảm

2.2.3. Nguồn thu Ngân sách Nhà nước

bảo thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của Nhà
nước.

(Luật Ngân sách Nhà nước 2015)

16

16

17

17

2.2.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA THU NSNN

2.2.1. KHÁI NIỆM THU NSNN

 Mang tính pháp luật cao

Thu NSNN là một phần của nguồn tài chính
quốc gia được Nhà nước tập trung để tạo lập nên quỹ

 Động viên mọi nguồn lực tài chính một cách hợp lý

tiền tệ của Nhà nước nhằm phục vụ cho các mục tiêu

 Là các khoản thu khơng hồn trả trực tiếp.

chung của quốc gia.

 Phụ thuộc vào chính sách tài khóa từng thời kỳ

18


18

PHẠM THỊ MỸ CHÂU

19

19


LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ

HK1 2021-2022

2.2.3. NGUỒN THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

Thuế và các khoản thu mang tính chất thuế (phí, lệ phí)
 Thuế: là khoản đóng góp bắt buộc của thể nhân và

 Thuế và các khoản thu mang tính chất thuế

pháp nhân vào Nhà nước.

 Các khoản thu khơng mang tính chất thuế

 Thuế là nguồn thu quan trọng và chủ yếu của NSNN

 Các khoản vay

và là công cụ để điều tiết vĩ mô nền kinh tế.

Thơng qua thuế, Nhà nước có thể thúc đẩy hay hạn chế
sự tích lũy vốn của các chủ thể trong xã hội; là công cụ
hữu hiệu để phân phối lại thu nhập của các chủ thể.
22

22

23

23

THUẾ
Căn cứ vào

THUẾ TRỰC THU VÀ GIÁN THU
Thuế trực thu

Thuế trực
thu

phương thức
thu thuế

Thuế gián thu

Căn cứ vào
đối tượng
đánh thuế

Thuế thu nhập


• Là loại thuế thu trực tiếp từ các chủ
thể có nghĩa vụ chịu thuế.

THUẾ

Thuế gián
thu

Thuế tài sản

• Là loại thuế thu gián tiếp thơng qua giá
cả hàng hóa dịch vụ. Đối tượng chịu
thuế và nộp thuế không phải là một.

24

24

25

25

THUẾ THU NHẬP, THUẾ TÀI SẢN,
THUẾ HÀNG HĨA DỊCH VỤ
Thuế thu
nhập

• Là thuế trực thu đánh vào thu nhập của cá nhân và pháp nhân.


Thuế tài
sản

• Là thuế trực thu đánh vào quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản.

PHÍ VÀ LỆ PHÍ
• Là khoản thu bắt buộc nhằm bù đắp một
phần chi phí thường xun và bất thường

PHÍ

bổ các cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế
xã hội phục vụ cho người nộp phí.

• Thuế xuất nhập khẩu: thuế gián thu đánh vào các loại hàng hóa

Thuế
hàng hóa
dịch vụ

• Là khoản thu bắt buộc vừa nhằm bù đắp

được phép XNK

chi phí hoạt động hành chính khi Nhà

• Thuế GTGT: thuế gián thu tính trên khoản giá trị tăng thêm của SP

LỆ PHÍ


HHDV tạo ra từ q trình SX đến lưu thơng tiêu dùng.

NSNN.

biệt: bia, rượu, thuốc lá,...
26

PHẠM THỊ MỸ CHÂU

nước cung cấp 1 dịch vụ chun dùng nào
đó, vừa mang tính chất động viên vào

• Thuế TTĐB: thuế gián thu đánh vào tiêu thụ các loại hàng hóa đặc

26

về các dịch vụ cơng cộng hoặc duy trì tu

28

28


LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ

HK1 2021-2022

So sánh đặc điểm giữa các khoản thu từ
Thuế và Phí, lệ phí
KHÁC NHAU


THUẾ

CÁC KHOẢN THU KHƠNG MANG TÍNH CHẤT THUẾ

PHÍ, LỆ PHÍ

Tính pháp lý
Tính đối giá

 Thu lợi tức từ hoạt động liên doanh, liên kết, thu

Tỷ trọng trong
tổng thu NSNN

cổ tức

Tính chất nguồn
thu

 Thu vốn Nhà nước tại các cơ sở kinh tế
 Thu hồi tiền cho vay của Nhà nước
 Thu từ cho thuê hoặc bán tài nguyên thiên nhiên

Quy trình nộp

(cho thuê đất chuyên dùng, vùng trời, vùng biển,

Văn bản pháp lý


rừng, khoáng sản)
29

35

29

35

BIỆN PHÁP TĂNG THU NSNN

CÁC KHOẢN VAY

 Tăng cường tổ chức bộ máy thu nộp thuế: kiểm soát vấn đề

 Vay trong nước: phát hành trái phiếu Nhà nước

chuyển giá của các cơng ty có vốn đầu tư nước ngoài, trốn

và vay của NHTW

thuế, gian lận thuế, nợ thuế,… Chống thất thu thuế, buôn lậu,

 Vay nước ngoài:

nâng cao tỷ lệ tuân thủ thuế.

+ Vay hỗ trợ phát triển chính thức (ODA)

 Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.


+ Vay ưu đãi

 Tìm kiếm khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên mới
 Thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nước: thoái vốn Nhà nước

+ Vay thương mại

tại một số DN không cần nắm giữ cổ phần chi phối, tăng hiệu
quả các DNNN.
36

36

40

40

2.3. CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

2.3.1. KHÁI NIỆM CHI NSNN

2.3.1. Khái niệm chi ngân sách Nhà nước

Chi NSNN (Budget expenditure) là hoạt động
phân phối và sử dụng quỹ ngân sách Nhà nước nhằm

2.3.2. Đặc điểm chi ngân sách Nhà nước

đảm bảo thực hiện chức năng của Nhà nước theo


2.3.3. Nội dung chi ngân sách Nhà nước

những nguyên tắc nhất định.

41

41

PHẠM THỊ MỸ CHÂU

42

42


LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ

HK1 2021-2022

2.3.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA CHI NSNN

2.3.3. NỘI DUNG CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

 Gắn với quyền lực Nhà nước và mang tính pháp luật

 Chi thường xuyên

cao


 Chi đầu tư phát triển

 Phục vụ cho lợi ích quốc gia

 Chi trả nợ, cho vay và viện trợ

 Là các khoản chi khơng hồn trả trực tiếp nhằm

 Chi dự trữ quốc gia

mục đích phân phối lại thu nhập quốc dân.

 Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính
 Dự phịng ngân sách
 Các khoản chi khác
43

43

44

44

CHI THƯỜNG XUYÊN

CHI ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN

 Chi sự nghiệp

 Đầu tư xây dựng các cơng trình kết cấu hạ tầng KT – XH


 Chi quốc phòng, an ninh và trật tự xã hội

 Chi cho các chương trình, dự án nhằm thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế và phát triển xã hội.

 Chi quản lý Nhà nước

 Góp vốn cổ phần, liên doanh vào các DN thuộc lĩnh vực cần

 Chi các chương trình mục tiêu quốc gia

thiết có sự tham gia của Nhà nước

 Chi chính sách xã hội

 Chi cho quỹ hỗ trợ đầu tư phát triển thuộc các chương

 Chi thường xuyên khác

trình mục tiêu quốc gia
 Chi khác
46

46

47

47


2.4. TRẠNG THÁI CỦA NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

2.5. THÂM HỤT NGÂN SÁCH VÀ NGUỒN TÀI TRỢ
Thâm hụt ngân sách nhà nước (Budget deficit) là trạng

Ngân sách nhà nước

thái của ngân sách nhà nước mà tại đó tổng số thu (không
Trạng thái

Cán cân thu - chi

49

PHẠM THỊ MỸ CHÂU

Thâm hụt
(bội chi)

Cân bằng

Thu < Chi

Thu = Chi

bao gồm các khoản mang tính hồn trả) nhỏ hơn tổng số

Thặng dư
(bội thu)


chi của ngân sách nhà nước.

Thu > Chi

52


LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ

HK1 2021-2022

NGUYÊN NHÂN CỦA THÂM HỤT NSNN

2.5. THÂM HỤT NGÂN SÁCH VÀ NGUỒN TÀI TRỢ

Nguyên nhân khách quan:

Nguồn tài trợ thâm hụt ngân sách:

 Nhà nước chủ trương đổi mới chính sách kinh tế, đang

 Vay tiền từ ngân hàng trung ương

trong tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, cắt

 Vay tiền từ hệ thống ngân hàng thương mại

giảm thuế

 Vay ngồi ngân hàng


 Do chính sách kinh tế của Nhà nước tác động đến mơi

 Vay nước ngồi

trường kinh doanh của DN
Nguyên nhân chủ quan:
 Tác động của kinh tế thế giới
 Sự biến động của các yếu tố thiên nhiên, mơi trường,…
53

53

55

BIỆN PHÁP GIẢM THÂM HỤT NSNN

3. CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA

 Tăng thu, giảm chi

3.1. Khái niệm chính sách tài khóa

 Vay nợ trong và ngồi nước
 Nâng cao hiệu quả đầu tư cơng

3.2. Mục tiêu của chính sách tài khóa

 Cơ cấu lại hoạt động SXKD của DN, nâng cao hiệu quả


3.3. Cơng cụ của chính sách tài khóa

kinh doanh

3.4. Phân loại chính sách tài khóa

 Tăng cường cải cách thủ tục hành chính, chống thất thu
thuế; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí

3.5. Tác động của chính sách tài khóa

 Phát hành tiền (NHTW)
56

56

78

78

3.2. MỤC TIÊU CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA

3.1. KHÁI NIỆM CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA

 Ổn định tiền tệ, ổn định sức mua đồng tiền

Chính sách tài khóa là hệ thống các giải pháp nhằm

 Tăng cường tiềm lực tài chính nhằm tăng trưởng


điều chỉnh thu nhập và chi tiêu của Chính phủ để thực

kinh tế

hiện các mục tiêu vĩ mô cho nền kinh tế, hướng nền kinh

 Phân phối công bằng, tạo công ăn việc làm, hạn

tế đạt mức sản lượng và việc làm mong muốn.

chế thất nghiệp, tăng cường an sinh xã hội.

Công cụ thực thi chủ yếu của chính sách tài khóa là
chính sách thu ngân sách, chính sách chi ngân sách và
chính sách cân đối NSNN.
79

79

PHẠM THỊ MỸ CHÂU

81

81


LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ

HK1 2021-2022


CHÍNH SÁCH THU NGÂN SÁCH

3.3. CƠNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA

Chính sách thu ngân sách chủ yếu là chính sách thuế của

Chính sách thu ngân sách

Nhà nước. Chính sách thu NS phải đảm bảo các yêu cầu:

Chính sách chi ngân sách

 Động viên mọi nguồn lực tài chính một cách hợp lý và
thực hiện tốt vai trị điều tiết vĩ mơ của Nhà nước

Chính sách cân đối ngân sách

 Góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh cho các DN
 Đơn giản, ổn định, mang tính pháp luật cao và phù hợp
với thơng lệ quốc tế
82

82

83

83

CHÍNH SÁCH CHI NGÂN SÁCH


CHÍNH SÁCH CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH
 Chính sách thu NS phải đảm bảo cân đối NS trung dài hạn, thực

Chính sách chi ngân sách bao gồm các chính sách chi ĐTPT,

hiện các cam kết về hội nhập quốc tế.

chính sách phúc lợi xã hội, chính sách việc làm, chính sách tiền
lương,... Chính sách chi NS phải đảm bảo các yêu cầu:

 Tổng thu từ thuế, phí, lệ phí phải lớn hơn chi thường xuyên.

 Tơn trọng kỷ luật tài chính tổng thể

 Các khoản vay bù đắp bội chi NS chỉ được sử dụng cho đầu tư
phát triển, phải có kế hoạch thu hồi vốn vay và trả nợ khi đến hạn

 Phân bổ nguồn lực tài chính một cách có hiệu quả

 Bội chi ngân sách phải nhỏ hơn chi đầu tư phát triển

 Đẩy mạnh xã hội hóa các quan hệ tài chính trong chi ngân

 Bội chi NS địa phương chỉ được sử dụng để đầu tư các dự án

sách

thuộc kế hoạch đầu tư công trung hạn đã được HĐND tỉnh quyết

 Thực hành triệt để chính sách tiết kiệm


định.

 Gắn kết chặt chẽ giữa thu thường xuyên và chi thường xuyên
84

84

85

85

CĂN CỨ VÀO TƯƠNG QUAN GIỮA THU VÀ CHI NSNN

3.4. PHÂN LOẠI CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA

 CSTK cân bằng: Chính phủ cố gắng duy trì các khoản chi tiêu ở

 CSTK cân bằng, mở rộng và thắt chặt

mức độ hợp lý, vừa phải, nằm trong khả năng tự chủ về tài

 CSTK cùng chiều và CSTK ngược chiều

chính mà khơng phải đi vay nợ. CS này được thực hiện trong bối

 CSTK thuận chu kỳ và CSTK ngược chu kỳ

cảnh nền kinh tế ổn định. CP theo đuổi mục tiêu kiểm sốt LP
và giảm áp lực nợ cơng.

 CSTK mở rộng (CSTK thâm hụt): các khoản chi của CP có xu
hướng lớn hơn các nguồn thu trong cân đối NS, hướng NS đến
trạng thái bội chi.
 CSTK thắt chặt: các khoản thu có xu hướng lớn hơn so với các
khoản chi tiêu NS.

86

86

PHẠM THỊ MỸ CHÂU

87

87


LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ

HK1 2021-2022

CĂN CỨ VÀO MỤC TIÊU CỦA CHÍNH PHỦ

CĂN CỨ VÀO ĐỘNG THÁI CỦA CHÍNH PHỦ

 CSTK cùng chiều: mục tiêu của Chính phủ là ln đạt được

 CSTK thuận chu kỳ: được Chính phủ các nước tiến hành CSTK

ngân sách cân bằng cho dù sản lượng có thay đổi như thế nào.


mở rộng vào lúc tăng trưởng và tiến hành CSTK thu hẹp vào lúc

 CSTK ngược chiều: mục tiêu của Chính phủ là giữ cho nền

suy thối.

kinh tế ln ở mức sản lượng tiềm năng và mức thất nghiệp

 CSTK ngược chu kỳ: được Chính phủ các nước tiến hành CSTK

thấp.

thắt chặt khi nền kinh tế đang ở trạng thái tốt và tiến hành
CSTK mở rộng khi nền kinh tế đang ở trạng thái suy yếu.

88

88

89

89

3.5. TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA

3.5. TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA

 Chính sách tài khóa và thu nhập


TÁC ĐỘNG ĐẾN THU NHẬP

 Chính sách tài khóa và tăng trưởng kinh tế

 Sự gia tăng trong các nguồn thu nhà nước tất yếu sẽ dẫn

 Chính sách tài khóa và lạm phát

đến sự sụt giảm trong thu nhập thực của dân chúng và

 Chính sách tài khóa và nợ cơng

ngược lại.
 Chính sách tài khóa cũng chính là cơng cụ để nhà nước

 Chính sách tài khóa và chu kỳ kinh doanh

có thể điều tiết và phân phối lại thu nhập quốc dân.

90

90

91

3.5. TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA

3.5. TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA

TÁC ĐỘNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ


TÁC ĐỘNG ĐẾN LẠM PHÁT

 Chính sách thu và chi ngân sách tác động mạnh mẽ đến

 Một CSTKmở rộng, với định hướng gia tăng trong chi
tiêu nhằm đáp ứng nhu cầu tăng trưởng kinh tế, trong

nguồn vốn đầu tư xã hội.

ngắn hạn tất yếu sẽ dẫn đến sự gia tăng trong tổng cầu,

 Chính sách thuế ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập thực

gây áp lực lên giá cả và gây ra lạm phát.

của nền kinh tế, từ đó tác động đến tiết kiệm tư nhân và

 Một CSTK thắt chặt, tiết giảm trong chi tiêu, tăng thu

lợi nhuận của doanh nghiệp.
 Đối với các hoạt động đầu tư quốc tế, chính sách tài

ngân sách, trong ngắn hạn sẽ có tác động kiềm hãm tổng

khóa sẽ tác động đến dịng chuyển dịch của các nguồn

cầu, kéo giá cả hàng hóa đi xuống, giúp kiềm chế lạm

vốn đầu tư trong và ngoài nước.


phát.

92

PHẠM THỊ MỸ CHÂU

93


LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ

HK1 2021-2022

3.5. TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA

3.5. TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA

TÁC ĐỘNG ĐẾN CHU KỲ KINH DOANH

TÁC ĐỘNG ĐẾN NỢ CÔNG
Một CSTK mở rộng và bành trướng tất yếu dẫn tới bội

 CSTK tác động đến chu kỳ kinh doanh thơng qua cơ chế

chi NSNN. Có thể nói việc sử dụng nợ để tài trợ cho

ổn định tự động. Cơ chế ổn định tự động là cơ chế có

thâm hụt NSNN là hoạt động phổ biến và mang tính chất


tác động tự hạn chế được những dao động của chu kỳ

tất yếu đối với nhu cầu tăng trưởng và phát triển của

kinh doanh mà không cần bất kỳ hành động điều chỉnh
nào của các nhà hoạt động chính sách.

mỗi quốc gia, nhất là trong bối cảnh hội nhập như hiện

 Hai cơng cụ chủ yếu và quan trọng của chính sách tài

nay.

khóa tạo ra cơ chế ổn định tự động đó là thuế lũy tiến
và trợ cấp thất nghiệp.

94

95

CÂU HỎI THẢO LUẬN
Câu 1: NSNN của 1 quốc gia luôn trong trạng thái
thặng dư. Điều này là tốt hay xấu? Các bạn hãy cho ý
kiến.
Câu 2: Bội chi ngân sách có phải ln là hiện tượng
tiêu cực hay khơng? Giải thích.

106


106

PHẠM THỊ MỸ CHÂU


LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ

HK1 2021-2022

CHƯƠNG 3 – TÍN DỤNG

LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ

CHƯƠNG 3

TÍN DỤNG
CREDIT

1.

CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG

2.

BẢN CHẤT CỦA TÍN DỤNG

3.

CÁC LOẠI HÌNH TÍN DỤNG


4.

VAI TRỊ CỦA TÍN DỤNG

2

1

1. CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG

1. CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG
 Xuất phát từ đặc điểm chu chuyển vốn tiền tệ trong

Khái niệm tín dụng

nền kinh tế

Tín dụng là quan hệ chuyển nhượng tạm thời một
lượng giá trị từ chủ thể sở hữu sang chủ thể sử dụng

 Xuất phát từ nhu cầu đầu tư và sinh lợi của các chủ
thể trong nền kinh tế

trên cơ sở phải có sự hồn trả một lượng giá trị lớn
hơn giá trị ban đầu.

3

4


CHỨC NĂNG CỦA TÍN DỤNG

2. BẢN CHẤT CỦA TÍN DỤNG

 Phân phối lại vốn tiền tệ trong nền kinh tế

 Tín dụng là quan hệ chuyển nhượng tạm thời vốn

Phân phối trực tiếp

trên cơ sở của sự tin tưởng tín nhiệm

Phân phối gián tiếp

 Tín dụng là quan hệ chuyển nhượng tạm thời vốn
trên cơ sở có hồn trả

 Tạo ra cơng cụ lưu thơng tín dụng và tiền tín dụng

 Tín dụng là sự vận động của tư bản cho vay

Công cụ lưu thông tín dụng: là các giấy xác
nhận nợ trong quan hệ tín dụng
Tiền tín dụng: tiền mặt và bút tệ
5

PHẠM THỊ MỸ CHÂU

6



LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ

HK1 2021-2022

3. CÁC LOẠI HÌNH TÍN DỤNG

3.1. TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI

3.1. TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI

a. KHÁI NIỆM

3.2. TÍN DỤNG NGÂN HÀNG

b. CƠNG CỤ CỦA TDTM

3.3. TÍN DỤNG NHÀ NƯỚC

c. ĐẶC ĐIỂM CỦA TDTM

3.4. CÁC HÌNH THỨC TÍN DỤNG KHÁC

10

b. CƠNG CỤ CỦA TDTM

a. KHÁI NIỆM TDTM
A


HH

11

B

GIÁ BÁN TRẢ NGAY: 100 TRIỆU

Là xác nhận nợ đặc biệt phát sinh

GIÁ BÁN TRẢ SAU: 106 TRIỆU

trong quan hệ tín dụng thương mại

THỜI HẠN TRẢ SAU: 2 THÁNG

THƯƠNG PHIẾU

TDTM là quan hệ tín dụng giữa các DN với nhau được thực
hiện dưới hình thức mua bán chịu hàng hố.

Đặc điểm:
 Tính trừu tượng
 Tính pháp lý
 Tính lưu thơng

13

12


PHÂN LOẠI THƯƠNG PHIẾU

PHÂN LOẠI THƯƠNG PHIẾU



HỐI PHIẾU

Hối phiếu: là 1 mệnh lệnh địi tiền vơ điều kiện do
người cho vay ký phát yêu cầu người đi vay phải hoàn

CĂN CỨ VÀO CHỦ THỂ PHÁT HÀNH

LỆNH PHIẾU

trả 1 số tiền nhất định cho người thụ hưởng.


TP ĐÍCH DANH

Lệnh phiếu: là 1 xác nhận nợ, do người đi vay ký phát
cam kết với người cho vay sẽ hồn trả vơ điều kiện cho

CĂN CỨ VÀO KHẢ NĂNG CHUYỂN NHƯỢNG

TP VÔ DANH

người thụ hưởng 1 số tiền nhất định khi đến hạn thanh
toán.


TP KÝ DANH

14

PHẠM THỊ MỸ CHÂU

15


LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ

HK1 2021-2022

c. ĐẶC ĐIỂM CỦA TDTM

PHÂN LOẠI THƯƠNG PHIẾU



Chủ thể quan hệ tín dụng

tiền trên TP chính là người có tên trên TP.



Mục đích tín dụng



TP vơ danh: là TP khơng ghi tên của người thụ hưởng.




Thời hạn tín dụng



TP ký danh: là TP chỉ định rõ người thụ hưởng số tiền



Cơng cụ tín dụng

trên TP là do người có tên trên TP quyết định.



Nguồn vốn tín dụng



Hình thái vốn tín dụng



Tính chất quan hệ tín dụng



TP đích danh: là TP chỉ định rõ người thụ hưởng số


17

16

3.2. TÍN DỤNG NGÂN HÀNG

a. KHÁI NIỆM TDNH

a. KHÁI NIỆM
b. CÁC HÌNH THỨC CẤP TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG

ĐI VAY

NGÂN HÀNG

CHO VAY

c. ĐẶC ĐIỂM CỦA TDNH

TDNH là quan hệ tín dụng giữa ngân hàng với
các chủ thể khác trong nền kinh tế, trong đó
ngân hàng là trung gian vừa đi vay vừa cho vay.
22

b. CÁC HÌNH THỨC CẤP TD CỦA NGÂN HÀNG
CĂN CỨ VÀO MỤC ĐÍCH TD

23


b. CÁC HÌNH THỨC CẤP TD CỦA NGÂN HÀNG

• TD SẢN XUẤT KINH DOANH

CĂN CỨ VÀO HÌNH THỨC VỐN TD

• TD TIÊU DÙNG

• TD BẰNG TÀI SẢN

• TD NGẮN HẠN
CĂN CỨ VÀO THỜI HẠN TD

• TD TRẢ GĨP
CĂN CỨ VÀO PP HỒN TRẢ

• TD TRUNG HẠN
• TD DÀI HẠN

CĂN CỨ VÀO BẢO ĐẢM TD

• TD PHI TRẢ GĨP
• TD HỒN TRẢ THEO U CẦU

• TD KHƠNG BẢO ĐẢM
CĂN CỨ VÀO TÍNH CHẤT HỒN TRẢ

• TD CĨ BẢO ĐẢM

• TD HỒN TRẢ TRỰC TIẾP

• TD HỒN TRẢ GIÁN TIẾP

24

PHẠM THỊ MỸ CHÂU

• TD BẰNG TIỀN

25


LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ

HK1 2021-2022

CÁC HÌNH THỨC CẤP TÍN DỤNG
CỦA NGÂN HÀNG

CÁC HÌNH THỨC CẤP TÍN DỤNG
CỦA NGÂN HÀNG
 Tín dụng SXKD: là tín dụng nhằm mục đích phục vụ cho
nhu cầu SXKD của các chủ thể trong nền kinh tế

 Tín dụng ngắn hạn: là tín dụng có thời hạn tối đa
12 tháng
 Tín dụng trung hạn: là tín dụng có thời hạn trên

 Tín dụng tiêu dùng: là tín dụng phục vụ nhu cầu tiêu

12 tháng đến 60 tháng


dùng của các cá nhân.

 Tín dụng ngắn hạn: là tín dụng có thời hạn trên
60 tháng

27

26

CÁC HÌNH THỨC CẤP TÍN DỤNG
CỦA NGÂN HÀNG

CÁC HÌNH THỨC CẤP TÍN DỤNG
CỦA NGÂN HÀNG
 Tín dụng khơng có bảo đảm: ngân hàng cho vay dựa vào
uy tín của người đi vay, khơng cần bất cứ sự bảo đảm nào
 Tín dụng có bảo đảm: ngân hàng cho vay trên cơ sở

 Tín dụng bằng tiền: ngân hàng cho vay bằng tiền và
người đi vay trả nợ bằng tiền
 Tín dụng bằng tài sản: ngân hàng cho vay dưới hình thức

người đi vay phải có bảo đảm bằng tài sản hoặc sự bảo

cho thuê tài sản

lãnh của bên thứ ba.

 Tín dụng bằng chữ ký: ngân hàng cấp tín dụng bằng chữ


- Tín dụng bảo đảm đối vật

ký thơng qua hình thức bảo lãnh

- Tín dụng bảo đảm đối nhân

28

CÁC HÌNH THỨC CẤP TÍN DỤNG
CỦA NGÂN HÀNG

29

CÁC HÌNH THỨC CẤP TÍN DỤNG
CỦA NGÂN HÀNG

 Tín dụng trả góp: vốn và lãi được hồn trả định kỳ

 Tín dụng hồn trả trực tiếp: hình thức tín dụng ngân

 Tín dụng phi trả góp: vốn hồn trả khi đáo hạn

hàng, trong đó, người đi vay trực tiếp là người trả nợ vay

 Tín dụng hồn trả theo u cầu: là hình thức tín dụng
theo hạn mức, trong đó việc thu nợ của ngân hàng được

cho ngân hàng
 Tín dụng hồn trả gián tiếp: hình thức tín dụng ngân


thực hiện theo u cầu hồn trả của người đi vay trong

hàng, trong đó, người đi vay không trực tiếp trả nợ vay cho

thời hạn đã thỏa thuận.

ngân hàng, việc trả nợ được thực hiện bởi bên thứ ba.

30

PHẠM THỊ MỸ CHÂU

31


LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ

HK1 2021-2022

c. ĐẶC ĐIỂM CỦA TDNH

3.3. TÍN DỤNG NHÀ NƯỚC



Chủ thể quan hệ tín dụng




Mục đích tín dụng

b. CÁC LOẠI TRÁI PHIẾU NHÀ NƯỚC



Thời hạn tín dụng

c. ĐẶC ĐIỂM CỦA TÍN DỤNG NHÀ NƯỚC



Cơng cụ tín dụng



Nguồn vốn tín dụng



Hình thái vốn tín dụng



Tính chất quan hệ tín dụng

a. KHÁI NIỆM

32


36

b. CÁC LOẠI TRÁI PHIẾU NHÀ NƯỚC

a. KHÁI NIỆM TDNN
• CÁ NHÂN
TRÁI PHIẾU
NHÀ NƯỚC
TIỀN

CĂN CỨ VÀO PHẠM VI TD

• TỔ CHỨC

• TRÁI PHIẾU QUỐC NỘI
• TRÁI PHIẾU QUỐC TẾ

• NHTM
• NHTW

CĂN CỨ VÀO THỜI HẠN TD

TDNN là quan hệ tín dụng giữa Nhà nước với các chủ
thể khác trong nền kinh tế, trong đó Nhà nước với tư
cách là người đi vay bằng cách phát hành trái phiếu

CĂN CỨ VÀO MỤC ĐÍCH TD

• TRÁI PHIẾU NGẮN HẠN
• TRÁI PHIẾU TRUNG, DÀI HẠN


• TÍN PHIẾU KHO BẠC
• TRÁI PHIẾU KHO BẠC
• TRÁI PHIẾU ĐẦU TƯ

37

b. CÁC LOẠI TRÁI PHIẾU NHÀ NƯỚC

CÁC LOẠI TRÁI PHIẾU NHÀ NƯỚC
 Trái phiếu quốc nội: TP do CP hoặc chính quyền địa

• TRÁI PHIẾU COUPON
CĂN CỨ VÀO PP HỒN TRẢ

39

phương phát hành trong phạm vi quốc gia.

• TRÁI PHIẾU TÍCH LŨY
• TRÁI PHIẾU CHIẾT KHẤU

 Trái phiếu quốc tế: TP do CP phát hành để huy động

vốn trên thị trường nước ngồi. Bao gồm: TP nước ngồi,
• TRÁI PHIẾU VƠ DANH
CĂN CỨ VÀO TÍNH CHUYỂN NHƯỢNG

• TRÁI PHIẾU GHI DANH


TP Châu Âu.

• TRÁI PHIẾU KÝ DANH

40

PHẠM THỊ MỸ CHÂU

41


×