Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

De cuong on thi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.96 KB, 6 trang )

CHỦ ĐỀ 21: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI
NHỮNG ĐIỀU CẦN NHỚ :
1. Để đo nhiệt độ, người ta dùng nhiệt kế.
2. Các nhiệt kế thường dùng được chế tạo dựa trên sự nở vì nhiệt của các chất. Chất rắn, chất
lỏng, chất khí đều có thể dùng để chế tạo nhiệt kế, nhưng các loại nhiệt kế thường dùng là các
nhiệt kế rượu và nhiệt kế thuỷ ngân vì chế tạo và sử dụng chúng thuận tiện hơn các loại nhiệt
kế khác.
3. Để đo nhiệt độ khí quyển, ta dùng nhiệt kế rượu có giới hạn đo thích hợp. Để đo nhiệt độ
cơ thể người, ta dùng nhiệt kế y tế, có giới hạn đo từ 350C đến 420C.
4. Trong nhiệt giai Xenxiút, nhiệt độ nước đá đang tan là 00C, nhiệt độ hơi nước đang sôi là
1000C.
5. Trong nhiệt giai Farenhai, nhiệt độ nước đá đang tan là 320F, nhiệt độ hơi nước đang sôi là
2120F.
0

0

- Công thức biến đổi từ 0C sang 0F: t ( F )=t( C )×1,8+32
0

t ( F )−32
t ( C )=
1,8
- Cơng thức biến đổi từ 0F sang 0C :
0

MỞ RỘNG KIẾN THỨC:
Thế kỷ XIX, các nhà vật lí chứng minh được bằng lí thuyết rằng nhiệt độ của các vật không
thể nào hạ tới một giới hạn thấp nhất là -273 0C. Thực nghiệm vật lí cho tới nay cũng khẳng
định điều đó.
Nhiệt độ -2730C được gọi là “nhiệt độ 0 tuyệt đối”.


Kenvin đã xây dựng một nhiệt giai mới lấy -273 0C làm độ không, và giá trị một độ trong nhiệt
giai đó cũng bằng giá trị một độ trong nhiệt giai Xenxiut. Nhiệt giai đó được gọi là nhiệt giai
Kenvin, và một độ trong nhiệt giai đó được gọi là 1kenvin (kí hiệu: K)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Câu 1. Bảng dưới đây ghi tên các nhiệt kế và thang đo của chúng. Để đo nhiệt độ của môi
trường ta dùng nhiệt kế nào?
Loại nhiệt kế
Thang đo
A. Nhiệt kế kim loại.
Thuỷ
ngân
-100C đến 1100C
B. Nhiệt kế rượu.
Kim loại
00C đến 4000C
C. Nhiệt kế y tế.
Rượu
-300C đến 600C
D. Nhiệt kế thuỷ ngân.
Y tế
340C đến 420C
E. B và D.
Câu 2. Để chế tạo nhiệt kế đo nhiệt độ người ta chủ yếu dựa vào hiện tượng:
A. Sự co dãn của chất rắn.
B. Sự co dãn của chất lỏng.
C. Sự co dãn của chất khí.
D. Sự co dãn của chất rắn và chất lỏng.
E. Sự co dãn của chất rắn và chất khí.
Câu 3. Người ta dùng rượu màu mà không dùng nước màu để làm nhiệt kế bởi:
A. Nước màu ít co dãn vì nhiệt.

B. Rượu co dãn vì nhiệt tốt hơn nước.
C. Nước co dãn vì nhiệt không đều.
D. Nước đông đắc thành đá ở 00C.
E. C và D đếu đúng.
Câu 4. Không dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ mơi trường vì :
A. Thuỷ ngân chỉ co giãn trong khoảng 340C đến 420C.
B. Thuỷ ngân chứa trong nhiệt kế y tế co giãn ít.
C. Nhiệt kế y tế là nhiệt kế chuyên dụng đo nhiệt cơ thể.
D. Ống quản dẫn thuỷ ngân của nhiệt kế y tế ngắn.
E. Thang đo nhiệt độ của nhiệt kế y tế ngắn.
Câu 5. 800C tương đương với:
A. 960C
B.1260C
C. 1760C
D. 1560C
E.1360C.


Câu 6. Một người bình thường có nhiệt độ cơ thể 370C tương đương với:
A. 56,60C
B. 72,60C
C. 88,60C
D. 98,60C
E. 100,60C.
Câu 7. Hãy chỉ ra câu sai trong các câu sau.
A. Nhiệt kế là dụng cụ dùng để đo nhiệt độ.
B. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất.
C. Trong nhiệt giai Farenhai, nhiệt độ của nước đá đang tan là 300F.
D. Trong nhiệt giai Kenvin, nhiệt độ của nước đá đang tan là 273K
Câu 8. Không thể dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi vì:

A. Vì nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế y tế là 340C.
B. Vì nhiệt kế y tế chỉ đo được nhiệt độ lớn nhất là 420C.
C. Vì nước đang sôi ở nhiệt độ khá cao nên nhiệt kế y tế sẽ vỡ.
D. Vì 2 lí do B và C
II. PHẦN TỰ LUẬN:
Bài 1. Tìm số thích hợp điền vào chỗ trống
1. 460C = …………0F.
6. 300C = …………..0F
11. 98,60F = …………0C
2. 1800C = …………0F.
7. 650C =……………0F
12. 950F = …………0C
0
0
0
0
3. 258 F = ……… C.
8. -4 C =…………… F
13. 230F = …………0C
4. 00 F = …………0 C.
9. 200C =……………0F
14. 168,80F = …………0C
0
0
0
0
5. 52 C = …………… F.
10. -30 C =………… F
15. 2120F = …………0C
Bài 2. Để đo nhiệt độ của nước sôi ta dùng nhiệt kế rượu hay nhiệt kế thuỷ ngân chính xác

hơn? Tại sao?
Bài 3. Để đo nhiệt độ của những vật có nhiệt độ khoảng 2000C ta sử dụng loại nhiệt kế nào?
Bài 4. Khoảng cách giữa hai vạch chia cùng 1 0 trên hai nhiệt kế rượu và thuỷ ngân có như
nhau khơng? Tại sao?
Bài 5. Tại sao người ta dùng rượu màu để làm nhiệt kế mà không làm nước màu để làm nhiệt
kế?
Bài 6. Khi nhiệt kế thuỷ ngân (hoặc rượu) nóng lên thì cả bầu chứa và thuỷ ngân (hoặc rượu)
đều nóng lên. Tại sao thuỷ ngân (hoặc rượu) vẫn dâng lên trong ống thuỷ tinh?
Bài 7. Tại sao bảng nhiệt độ của nhiệt kế y tế lại khơng có nhiệt độ dưới 350C và trên 420C.
- Có thể dùng nhiệt kế y tế đo nhiệt độ nước đá đang tan được không? Tại sao?
Bài 8. Hai nhiệt kế có cùng bầu chứa một lượng thuỷ ngân như nhau, nhưng ống thuỷ tinh có
tiết diện khác nhau. Khi đặt cả hai nhiệt kế này vào hơi nước đang sơi thì mực thuỷ ngân
trong hai ống có dâng cao như nhau khơng? Tại sao?
Bài 9. Đài truyền hình dự báo ngày mai nhiệt độ ở Hà Nội là từ 16 0C đến 250C, ở Thành Phố
Hồ Chí Minh là từ 260C đến 340C. Em hãy chuyển những nhiệt độ đó từ nhiệt giai Xenxiut
sang nhiệt giai Farenhai.
CHỦ ĐỀ 22: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC
NHỮNG ĐIỀU CẦN NHỚ :
 Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.
 Sự nóng chảy có các đặc điểm sau:
- Mỗi chất rắn có nhiệt độ nhất định, các chất rắn khác nhau thì nhiệt độ nóng chảy khác
nhau.
- Trong suốt q trình nóng chảy, nhiệt độ của vật khơng thay đổi.
 Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đơng đặc.
 Sự đơng đặc có các đặc điểm sau:
- Một chất có thể nóng chảy ở nhiệt độ nào thì cũng có thể đơng đặc ở nhiệt độ đó.
- Trong suốt q trình đơng đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi.
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Câu 1. Khẳng định nào dưới đây khơng đúng:
A. Nước bắt đầu đóng đóng băng ở 00C.

B. Khi nhiệt độ ở 00C nước đóng thành băng.
C. Nước đóng băng ở nhiệt độ dưới 00C.
D. Nước đóng băng có nhiệt độ 00C.
E. Băng bắt đầu tan ở nhiệt độ 00C.


Câu 2. Khẳng định nào dưới đây không đúng:
A. Khi nước đá tan nhiệt độ ở đó 00C.
B. Nước đá tan khi nhiệt độ môi trường lớn hơn 00C.
C. Ở nhiệt độ 00C nước đá sẽ tan.
D. Nước đá bắt đầu tan ở nhiệt độ 00C.
E. Nước đá tan khi nhiệt độ môi trường ở 00C
Câu 3. Khi bỏ chung các miếng thép, đồng, bạc, chì và vàng vào nồi nung. Nếu nung tới nhiệt
độ 9700C khi đó:
A. Các miếng chì, đồng và bạc cùng nóng chảy.
B. Các miếng chì, đồng và bạc cùng nóng chảy.
C. Thép, bạc và vàng khơng nóng chảy.
D. Các miếng chì, vàng và bạc cùng nóng chảy.
E. Vàng, đồng thép khơng nóng chảy.
Câu 4. Bạc nóng chảy ở nhiệt độ:
A. 9650C
B. 15600F
C. 14600F
D. 16500F
E. 17000F
Câu 5. Khi nung tới nhiệt độ tới nhiệt độ 23000F các chất sau đây sẽ nóng chảy:
A. Thép, vàng, đồng và nhôm.
B. Vàng, đồng, nhôm và bạc.
C. Thép, đồng, vàng, bạc.
D. Thép, bạc, vàng, nhôm và đồng.

E. Thép và đồng khơng nóng chảy.
Câu 6. Trong các chất sau đây những chất nào không đông đặc?
A. Đồng, rượu,oxy, hydrô.
B. Băng phiến, cồn, oxy, hydrô, ni tơ.
C. Cồn, oxy, hydrô, ni tơ.
D. Bia, rượu, cồn, oxy, hydrô, ni tơ.
E. Tất cả các chất nêu trên đây.
Câu 7. Trong các hiện tượng dưới đây, hiện tượng nào khơng liên quan đến sự nóng chảy?
A. Một ngọn nến đang cháy.
B. Một cục nước đá đang để ngoài trời.
C. Một ngọn đèn dầu đang cháy.
D. Đun đồng để đúc tượng.
Câu 8. ở nhiệt độ lớp học, chất nào sau đây không tồn tại ở thể lỏng?
A. Thủy ngân
B. Rượu
C. Nhôm
D. Nước
Câu 9. Nước, nước đá, hơi nước có chung đặc điểm nào sau đây ?
A. Cùng ở một thể.
B. Cùng một khối lương riêng.
C. Cùng một loại chất.
D. Khơng có đặc điểm nào chung
Câu 10. Q trình nào sau đây có liên quan đến sự đơng đặc?
A. Vừa đun nóng vừa khuấy đều xoong bột của em bé cho nó đặc lại.
B. Bút bi bỏ quên lâu ngày, mực trong ống đặc lại, không viết được nữa.
C. Nước biến thành đá trong tủ lạnh.
D. Bát cháo để nguội, có màng đặc quánh bên trên.
II. PHẦN TỰ LUẬN:
Bài 1. Đưa nước đá vào phịng có nhiệt 00C nó có tan ra khơng?
Bài 2. Đưa một cốc nước vào phịng có nhiệt độ 00C nó có đơng đặc hay không?

Bài 3. Trong khi hàn các vật bằng thép đôi khi người dùng que hàn bằng đồng. Tại sao khi
hàn các chi tiết đồng người ta không dùng que hàn bằng thép?
Bài 4. Ở các nước xứ lạnh ta thấy nước đóng băng. Một người khẳng định nhiệt độ mơi
trường là 00C. Điều đó đúng hay sai.
Bài 5. Tại sao người ta không dùng nước mà phải dùng rượu để chế tạo các nhiệt kế dùng để
đo nhiệt độ của khơng khí.
Bài 6. Thả một thỏi chì và một thỏi đồng vào bạc đang nóng chảy. Hỏi chúng có bị nóng chảy
khơng ? Vì sao ?
Bài 7. Có khoãng 98% nước trên bề mặt trái đất tồn tại ở thể lỏng khoãng 2% tồn tại ở thể
rắn. Hãy giải thích tại sao có sự chênh lệch lớn như thế?


Bài 9. Hình vẽ dưới đây biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của nước đá trong q
trình nóng chảy. Em hãy điền nhận xét về q trình nóng chảy của nước đá vào bảng sau:

Đoạn thẳng
Thời gian (từ phút … đến phút …)
Nhiệt độ
Thể
AB
BC
CD
Bài 10. Hình bên vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của một khối chất
rắn. Dựa vào hình vẽ và bảng số liệu, em hãy trả lời các câu hỏi sau:

1) Đường biểu diễn ở hình bên là của chất nào? Nhiệt độ nóng chảy của chất này là bao
nhiêu?
2) Chất chỉ tồn tại ở thể rắn từ phút thứ mấy đến phút thứ mấy? Lúc này nhiệt độ thay đổi thế
nào? Đoạn nào trên đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ đó?
3) Chất tồn tại ở cả 2 thể rắn và lỏng từ phút thứ mấy đến phút thứ mấy? Lúc này nhiệt độ

thay đổi thế nào?
4) Chất chỉ tồn tại ở thể lỏng từ phút thứ mấy đến phút thứ mấy? Lúc này nhiệt độ thay đổi
như thế nào? Đoạn nào trên đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ đó?
BẢNG NHIỆT ĐỘ NÓNG CHẢY CỦA MỘT SỐ CHẤT
Băng
Nước
Rượu
Sáp
Đồng
Thép
Vonfram
phiến
00C
−1170C
800C
470C đến 650C
10830C
13000C
33700C
Bài 11: Cho bảng sau:
Thời gian
1
2
3
4
5
6
7
8
9

10
(phút)
Nhiệt độ
80
50
50
50
50
50
46
38
36
32
(0C)
a. Chất này đông đặc ở nhiệt độ bao nhiêu? Đây là chất gì? Vẽ đường biểu diễn.
b. Sự đông đặc diễn ra trong khoảng thời gian nào?
c. Trong q trình đơng đặc, nhiệt độ của chất như thế nào và chất ở thể gì?
d. Từ phút thứ 7 đến phút thứ 11, nhiệt độ chất như thế nào và chất ở thể gì?

11
30


Bài 12. Hình bên vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của nước. Hỏi:
a. Các đoạn AB; BC; CD; DE ứng với q trình
vật lí nào?
b. Trong các đoạn BC; DE nước tồn tại ở những
thể nào; nhiệt độ là bao nhiêu?
0C


D
E
.
50 .
. tinh rồi dùng nhiệt kế theo dõi sự thay đổi nhiệt
Bài 12: Bỏ nước đá đã đập vụn vào cốc0 thuỷ
100

độ, người ta lập được bảng sau:
Thời gian
B
C
Thời gian (phút)
0
1
2
3
4
5
6
7
-50
0
A
Nhiệt độ ( C)
-4
0
0
0
0

2
4
6
a. Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian.
b. Hiện tượng gì xảy từ phút 0 đến phút thứ 1, từ phút thứ 1 đến hết phút thứ 4, từ phút thứ
5 đến hết phút thứ 7?
Bài 13. Dựa vào đồ thị vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi thôi khơng
đun nóng một chất B trả lời các câu hỏi sau :
a. Nhiệt độ đông đặc của chất B là bao nhiêu? Chất B là chất gì?
b. Sự đơng đặc của chất B bắt đầu từ phứt thứ mấy? Thời gian đông đặc của chất B là bao
nhiêu phút? Ở 750C chất B tồn tại ở thể gì?
c. Chất B có nhiệt độ 900C ở phút thứ mấy? Để hạ nhiệt độ chất B từ 90 oC tới nhiệt độ đông
đặc cần bao nhiêu phút?


Bài 15: Cho bảng số liệu sau đây về sự thay đổi nhiệt độ của bằng của băng phiến khi bị đun
nóng rồi sau đó để nguội.
Thời gian (phút)
0
2
4
5
7 10 12
13
16
18
20
22
0
Nhiệt độ ( C)

50 65 75 80 80 90 85
80
80
75
70
60
a. Hãy vẽ đường biểu sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến?
b. Băng phiến này nóng chảy ở bao nhiêu độ?
c. Từ phút thứ bao nhiêu băng phiến này nóng chảy?
d. Thời gian nóng chảy là bao nhiêu phút?
e. Sự đông đặc bắt đầu ở phút thứ mấy? ở nhiệt độ bao nhiêu?
f. Thời gian đông đặc kéo dài bao nhiêu phút?
g. Hãy chỉ ra trong các khoảng thời gian nào nhiệt độ của băng phiến tăng, trong những
khoảng thời gian nào nhiệt độ của băng phiến giảm.
Bài 16. Cho nhiệt độ nóng chảy của chất làm một số vật liệu:
Vật liệu
Chì
Thuỷ ngân
Cồn
Nhơm
Nhiệt độ nóng chảy (0C) 327
-39
-130
660
Từ bảng trên trả lời các câu hỏi sau.
a. Vật liệu nào dùng để làm cầu chì?
b. Để đo nhiệt độ ở các vùng địa cực giá lạnh, người ta dùng nhiệt kế thuỷ ngân hay nhiệt kế
rượu?
c. Dây tóc bóng đèn thường làm từ kim loại gì?
Bài 17.

Đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của một khối băng phiến theo thời gian như sau:

a. Băng phiến bắt đầu nóng chảy ở nhiệt độ nào?
b. Băng phiến bắt đầu đông đặc ở phút thứ mấy?
c. Trong thời gian 2 phút đầu băng phiến ở thể nào và nhiệt độ thay đổi ra sao?
d. Băng phiến ở cả thể rắn và thể lỏng trong những khoảng thời gian nào?
e. Từ phút thứ 10 đến phút thứ 15 băng phiến ở thể nào?



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×