Các hình ảnh sau đây có
liên quan đến khu vực nào ?
1
GV: NGUYỄN TRẦN BẢO CHIÊU
Nhóm : 7
1. Vũ Thị Nga
2. Trần Thị Thuỳ Ngân
3. Lê Thị Thuỷ Tiên
4. Hoàng vĩnh Khang
5. Huỳnh Trung Nhân
KHÁI QUÁT VỀ LIÊN MINH CHÂU ÂU
Diện tích: 4.422.773 km²
Dân số: 459,21 triệu người - 2009
Trụ sở: Brúcxen (Bỉ)
Đơn vị tiền tệ: Euro
GDP:Tổng số 12690.5 triệu USD
GDP/người: 36,812 USD
3
Một số hình ảnh tiêu biểu về Liên minh châu Âu
4
5
I. Quá trình hình thành và phát triển
1. Sự ra đời và phát triển
a. Sự ra đời
Thành lập Cộng đồng
kinh tế châu Âu
1957
Thành lập Cộng
đồng Than và Thép
châu Âu
1951
1958
Cộng đồng
nguyên tử
châu Âu
Liên minh
châu Âu - EU
1993
Thành lập Liên
minh châu Âu - EU
1967
Cộng đồng
châu Âu - EC
6
* Hiệp ước Paris (1951) đưa đến việc thành lập Cộng đồng
Than Thép châu Âu (ECSC): Pháp- Đức – Ý - Bỉ - Hà Lan –
Lucxămbua.
* Hiệp ước Roma (1957) đưa đến việc thành lập cộng đồng
Nguyên tử lượng (Euratom) và thành lập cộng đồng kinh tế
châu Âu (EEC). Lúc này chỉ có mới 6 nước
* Hội đồng châu Âu
Từ năm 1967 cơ quan điều hành của 3 cộng đồng trên được
hợp nhất và gọi là Hội đồng châu Âu . Cộng đồng châu Âu
(EC)
* Hiệp ước Maastricht ( đổi tên EC thành EU )
Hiệp ước Liên hiệp Châu Âu, hay còn gọi là Hiệp ước
Maastricht, ký ngày 7/2/1993 tại Maastricht (Hà Lan).
7
b. Qúa trình phát triển
1957: Bỉ, Đức, Ý,
Hà Lan Lucxembua, Pháp,
1973: Đan Mạch, Ai Len,
Anh
1981: Hy Lạp
1986: TBN, BĐN
1995: Áo, Phần Lan,
Thụy Điển
2004: Séc, Hungary, Ba
Lan, Slovakia, Slovenia,
Litva, Latvia, Estonia,
Malta, Síp
2007: Romania, Bunlgaria
8
2. Mục đích và thể chế
a. Mục đích
Nhằm xây dựng và
phát triển một khu vực:
LIÊN MINH CHÂU ÂU
Cộng đồng
châu Âu
Chính sách đối
ngoại
- Liên minh thuế
quan
- Tự do lưu thơng hàng
hố, dịch vụ, con người,
tiền vốn giữa các nước
thành viên
- Hợp tác trong
chính sách đối
ngoại
- Thị trường nội
địa
- Phối hợp hành
động để giử gìn
hồ bình
- Liên minh kinh
tế và tiền tệ
- Chính sách an
ninh của EU
Hợp tác về tư
pháp và nội vụ
- Chính sách
nhập cư
- Đấu tranh
chống tội phạm
- Hợp tác về
cảnh sát và tư
pháp
BA TRỤ CỘT CỦA EU THEO HIỆP ƯỚC MAXTRICH
- Liên minh toàn diện về kinh tế, luật pháp, ANQP, đối
ngoại, …
9
b. Thể chế
CHỨC NĂNG CỦA CÁC CƠ QUAN ĐẦU NÃO
HỘI ĐỒNG
CHÂU ÂU
Quyết định cơ bản của những người
đứng đầu nhà nước
Dự thảo nghị quyết và dự luật
ỦY BAN LIÊN MINH CHÂU ÂU
ỦY BAN LIÊN MINH CHÂU ÂU
Kiểm
tra các
quyết
định
của
các uỷ
ban
HỘI ĐỒNG BỘ TRƯỞNG EU
HỘI ĐỒNG BỘ TRƯỞNG EU
Quyết định
TÒA ÁN
CHÂU ÂU
CƠ QUAN
KIỂM TOÁN
Tham vấn
và ban
hành các
quyết
định luât
lệ
NGHỊ VIỆN CHÂU ÂU
NGHỊ VIỆN CHÂU ÂU
-- Uỷ ban ChâuChâu Âu EU
Hội đồng bộ
Tòa Viện minh châu
Nghị Án liên Âu trưởng Âu
Nhi m vụ: cơ qua ngân sác thời của EU, hoạt quyết dựa
Chứcệnăng:thôngquan lâmh, cùng Hội đồng Châu Âu động định trên các
Toà
trong mộ số ĩnh v ra quy tra, bỏ định c thự hiện các tắc
Chức năng: lĐưa p, cócácềnđồng,nht vi hànhnh của các chính đa số, đưa
định án có vait trị độclílậực, kiểm quyếtm banệquy địcnguyêntổ lệ quy định
ước pháp của Hội bác giá sáững theo các luật
chứ c c a EU, chỉ bãv mi phịng Chính ụ hoạt động ị coi
sá h c ủủa Uỷ có quyền Âu i ă ễn các ch dẫn u cá viê ước nban của .
ra cđường thiban Châuđạo,n hướngức vphủ ỷc nn nước bchâu ÂuHội đồng bộ
lốihành và có giá trị trong các Uỷ ếu thành viên
cách thức hợp với luật của EU.
10
là không EU.
trưởng phù
Nghị Hội đồng Âu
Thành viêncủa Nghị viện Châu Âu
Phiên họpviện ChâuChâu Âu
Trụ sở EU
11
Tòa án Châu Âu đặt trụ sở tại Luxembourg
Tòa án châu Âu
12
- Các cơ quan đầu não của EU:
+ Hội đồng châu Âu
+ Nghị viện châu Âu
+ Hội đồng bộ trưởng EU
+ Uỷ ban liên minh châu Âu
Các cơ quan này quyết định các
vấn đề quan trọng của EU
13
II. Vị thế của EU trong nền kinh tế thế giới
Một số chỉ số cơ bản của các trung tâm kinh tế hàng đầu trên thế giới
Chỉ số
EU
Hoa Kì
Nhật Bản
459,7
296,5
127,7
12690,5
11667,5
4623,4
Tỉ trọng XK trong GDP (% - 2004)
26,5
7,0
12,2
Tỉ trọng trong XK thế giới (% 2004)
37,7
9,0
6,25
Số dân (triệu người - 2005
GDP (tỉ USD – 2004)
14
Biểu đồ thể hiện các chỉ số cơ bản của các nền kinh tế lớn trên
thế giới
Tỉ USD
Triệu người
500
400
14000
459.7
12000
10000
300
6000
127.7
100
EU
HOA KÌ
0
NHẬT BẢN
EU
HOA KÌ
NHẬT BẢN
Tổng GDP của EU và các trung tâmkinh tế khác
%
%
40
30
26.5
20
15
10
12.2
5
0
4623.4
4000
2000
Dân số của EU so với các trung tâm kinh tế
khác
25
11667.5
8000
296.5
200
0
12690.5
7
EU
HOA KÌ
NHẬT BẢN
Tỉ trọng xuất khẩu trong GDP của EU so với các
trung tâm kinh tế khác
35
30
25
20
15
10
5
0
37.7
9
EU
HOA KÌ
6.25
NHẬT BẢN
Tỉ trọng trong xuất khẩu của EU, các trung tâm
15
kinh tế khác so với thế giới
Biểu đồ thể hiện các chỉ số cơ bản của EU so với thế giới
2.2%
7.1%
31%
97.8%
Trong diện
tích thế giới
92.9%
Trong dân số
thế giới
26%
37.7%
62.3%
Trong xuất khẩu
của thế giới
74%
Trong sản xuất ô tô
của thế giới
EU
69%
Thế giới
Trong tổng GDP
của thế giới
19%
41%
81%
Trong tiêu thụ năng
lượng thế giới
59%
Viện trợ phát
triển thế giới
16
Thương mại của EU
Cảng Rôtecđam
Nền kinh tế xuất khẩu xe hơi lớn mạnh của EU
17
Một số hình ảnh sản xuất và tiêu thụ năng lượng của EU
Nhà máy điện hạt nhân Tricastin ở
Bollene, miền nam nước Pháp
Khai thác dầu mỏ ở Đức
18
19
Một số hình ảnh về thị trường tài chính của EU
Sàn giao dịch chứng khốn ở Ln đơn
Phố tài chính của London
20
Một số hình ảnh về các hoạt động khác của EU
Họp báo tài trợ cho phát triển cộng đồng ở Việt Nam
21
II.Vị thế của EU trong nền kinh tế thế giới
Trung tâm kinh tế hàng
đầu thế giới
Tổ chức thương mại
hàng đầu thế giới
- EU là một trong 3 trung tâm
kinh tế lớn nhất trên thế giới
- EU chiếm 37,7% giá trị
xuất khẩu của thế giới
- EU đứng đầu thế giới về
GDP (2004)
- Tỷ trọng của EU trong
xuất khẩu thế giới và tỉ
trọng xuất khẩu/GDP của
EU đều đứng đầu thế
giới, vượt xa HK, NB
- Dân số chỉ chiếm 7,1% thế
giới nhưng chiếm 31% tổng
giá trị GDP của thế giới và
tiêu thụ 19% năng lượng của
thế giới (2004)
22
Mối quan hệ Việt Nam - EU
23
1)Chính sách đơi ngoại
Năm 2000, Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU) kỷ niệm 10 năm ngày thiết
lập quan hệ ngoại giao (28-11-1990 - 28-11-2000)
và 5 năm ngày ký Hiệp định khung về hợp tác Việt Nam - EU (17-7-1995 - 177-2000).
Quan hệ hữu nghị và hợp tác nhiều mặt giữa Việt Nam và EU đã đạt được
những kết quả lớn, tạo tiền đề cho những bước phát triển tiếp theo.
Về hợp tác phát triển, 10 năm qua, các nước EU dành cho Việt Nam
khoản viện trợ ODA hơn hai tỷ USD, trong đó phần lớn là viện trợ
khơng hoàn lại để thực hiện nhiều dự án quan trọng về y tế, công nghiệp,
nông nghiệp, bảo vệ môi trường, cung cấp nước sạch, hỗ trợ cải cách
hành chính, xóa đói giảm nghèo, văn hóa, giáo dục - đào tạo...
24
Hiện nay, xuất khẩu sang EU chiếm khoảng 25% tổng
kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam, trong khi đó, giá trị
thương mại của EU với Việt Nam chỉ chiếm 0,12% tổng
kim ngạch ngoại thương của họ
Ngày 14/11/2008 tại Hà Nội, Bộ Công Thương và Ban Đặc
trách Dự án Hỗ trợ Thương mại Đa biên Giai đoạn III (EU –
Việt Nam MUTRAP III) đã tổ chức Lễ giới thiệu và khai trương
Dự án
25