Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Bai 47 Su tao anh trong may anh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.33 MB, 29 trang )


NHẮC LẠI KIẾN THỨC CŨ
1. Hãy nêu đặc điểm ảnh của vật tạo bởi TKHT?
a. Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự: cho ảnh thật,
ngược chiều với vật. Khi vật rất xa thấu kính
thì ảnh cách thấu kính một khoảng bằng tiêu
cự.
b. Vật đặt trong khoảng tiêu cự: cho ảnh ảo,
lớn hơn và cùng chiều với vật.


NHẮC LẠI KIẾN THỨC CŨ
2. Hãy nêu đặc điểm ảnh của vật tạo bởi TKPK?
a. Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ
ln cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật và
nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính.
b. Vật rất xa thấu kính, ảnh ảo của vật cách
thấu kính một khoảng bằng tiêu cự.


MÁY
ẢNH


Từ cuối thế kỷ XI, con người đã sử dụng một loại
máy ảnh thô sơ được gọi là "hộp tối".


Vào năm 1888 xuất hiện những chiếc máy
ảnh hiện đại đầu tiên. Từ đó đến nay
chiếc máy ảnh khơng ngừng được cải tiến


theo chiều hướng đẹp, gọn nhỏ, thuận
tiện hơn và được sử dụng rộng rãi trên
toàn thế giới...



Điện thoại



Bài 47
SỰ TẠO ẢNH
TRONG MÁY ẢNH


BÀI 47 SỰ TẠO ẢNH TRONG MÁY
ẢNH
I. Cấu tạo của máy ảnh:
Máy ảnh là dụng cụ dùng để thu ảnh của vật.
Máy ảnh gồm:

- Vật kính là thấu kính hội tụ
- Buồng tối
- Màn hứng ảnh ( phim).
Hình 47.3


BÀI 47 SỰ TẠO ẢNH TRONG MÁY
ẢNH
II. Ảnh của một vật trong máy ảnh:

1. Trả lời câu hỏi

C1: Là ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật.
C2: Hiện tượng thu được ảnh thật của vật
chứng tỏ vật kính của máy ảnh là thấu kính
hội tụ.


BÀI 47 SỰ TẠO ẢNH TRONG MÁY
ẢNH
II. Ảnh của một vật trong máy ảnh:
1. Trả lời câu hỏi
2. Vẽ ảnh của một vật đặt trước máy ảnh:
P

B

C3:

A

O

A’
B’
Q

Hình 47.4



C4:
AO=2m=200cm

B

A’O=5cm

A

P

O F

A’
B’

Hình 47.4

Q

Ta có: ∆ A’B’O đồng dạng ∆ ABO

A 'B' A 'O
5
1
=
=
=
AB
AO

200 40
1
Þ A 'B' = .AB
40


BÀI 47 SỰ TẠO ẢNH TRONG MÁY
ẢNH

II. Ảnh của một vật trong máy ảnh:
1. Trả lời câu hỏi
2. Vẽ ảnh của một vật đặt trước máy ảnh:
3. Kết luận

Trong máy ảnh, ảnh trên màn hứng ảnh là
ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật.

*Lưu ý: Để thu ảnh rõ nét trên phim cần điều
chỉnh khoảng cách từ vật kính đến phim.


Đây được xem là một
trong những bức ảnh
chân dung nổi tiếng
nhất trên thế giới,
được chụp bởi nhiếp
ảnh gia Steve McCurry
khi ông đang đi chụp
ảnh tại một trại tị nạn
của người Afganistan

vào tháng 12/ 1984.

Ảnh xuấtẢnh
Bức
hiệnmàu
ảnh
concổ
người
nhất
đầu
(1826)
tiên (1838)
đầu
tiên
(1861)


BÀI 47 SỰ TẠO ẢNH TRONG MÁY
ẢNH

III. Vận dụng
C5 Hãy tìm hiểu một máy ảnh để nhận ra vật
kính, buồng tối và chỗ đặt phim.

1
Vật kính

Chỗ đặt2phim

Buồng3tối



III.Vận dụng:

AB=1,6m=160cm
AO=3m = 300cm

1,6 m

C6:

O

A

A’O=6cm
A’B’=?

P

B

3m

Giải

A’
B’

6cm


Q

Chiều cao của ảnh A’B’
Tam giác ABO đồng dạng tam giác A’B’O

AB
AO
160
300
=
Û
=
A 'B' A 'O
A 'B'
6
160.6
Þ A 'B' =
= 3,2 cm
300



CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
Máy ảnh mà ta nói đến trong bài
này là máy ảnh thông dụng. Để chụp
những vật ở xa như một con sư tử,
một con báo mà vẫn muốn có một
bức ảnh to và đẹp, ta phải dùng một
loại vật kính đặc biệt gọi là vật kính

chụp xa.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×