Tải bản đầy đủ (.pdf) (180 trang)

Nghiên cứu phát triển thiết kế chế tạo máy cắt và băm cỏ voi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.9 MB, 180 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGÀNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY

NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN
THIẾT KẾ CHẾ TẠO MÁY CẮT VÀ BĂM CỎ VOI

GVHD: ThS. ĐẶNG MINH PHỤNG
SVTH: HUỲNH NGỌC TIỂN
MSSV: 11943052
SVTH: NGUYỄN THANH HÙNG
MSSV: 11143009
SVTH: LÊ HOÀI HẬN
MSSV: 11143018
SVTH: NGUYỄN THANH PHƯỚC
MSSV: 11143007

SKL 0 0 4 1 9 4

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 1/2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH


KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Đề tài:

NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN THIẾT KẾ CHẾ
TẠO MÁY CẮT VÀ BĂM CỎ VOI
Giảng viên hướng dẫn:
Sinh viên thực hiện:

Lớp:
Khoá:

ThS. ĐẶNG MINH PHỤNG
HUỲNH NGỌC TIỂN
NGUYỄN THANH HÙNG

- 11943052
- 11143009

LÊ HOÀI HẬN
NGUYỄN THANH PHƯỚC
119430
2011 - 2016

- 11143018
- 11143007

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 1/2016



TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM

KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY
BỘ MƠN CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY

CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do – Hạnh phúc

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Họ tên sinh viên:

Huỳnh Ngọc Tiển

MSSV: 11943052

Họ tên sinh viên:
Họ tên sinh viên:

Nguyễn Thanh Hùng
Lê Hoài Hận

MSSV: 11943009
MSSV: 11943007

Họ tên sinh viên:
Lớp:
Ngành đào tạo:

Nguyễn Thanh Phước
119430

Cơng Nghệ Chế Tạo Máy

MSSV: 11943018
Khố: 2011-2016
Hệ:
Sư phạm

1. Tên đề tài:
Nghiên cứu phát triển thiết kế chế tạo máy cắt và băm cỏ voi.
2. Các số liệu, tài liệu ban đầu:
- Lắp máy cắt cỏ vào bên hông máy cáy
- Sử dụng động cơ từ trục PTO của máy cày.
- Trục trích cơng suất (PTO): 30Hp (22,38kW) /2700RPM
- Kích thước cơ bản của máy cày Shibaura SD3000A
- Yêu cầu sản phẩm chiều dài đoạn cỏ băm từ 3-5 cm, năng suất đạt 10 tấn/giờ
3. Nội dung chính của đồ án:
- Phát triển thiết kế và chế tạo cơ cấu cắt, băm và thổi cỏ.
- Thiết kế chế tạo hệ thống truyền động từ cơ cấu băm đến cơ cấu cắt cỏ
- Thiết kế, mô phỏng hoạt động của máy trên phần mềm Autodesk Invnetor 2014.
- Tính tốn thiết kế bộ phận kết nối và bộ dẫn động từ máy cày sang máy cắt và
băm cỏ
- Thực nghiệm máy
4. Ngày giao đồ án:
5. Ngày nộp đồ án:

02/09/2015
16/1/2016

TRƯỞNG BỘ MÔN


GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

(Ký, ghi rõ họ tên)

(Ký, ghi rõ họ tên)

 Được phép bảo vệ …………………………………………
(GVHD ký, ghi rõ họ tên)


LỜI CAM KẾT
Tên đề tài: Nghiên cứu phát triển thiết kế chế tạo máy cắt và băm cỏ voi
GVHD:

ThS. Đặng Minh Phụng

Họ tên sinh viên:

Huỳnh Ngọc Tiển

MSSV: 11943052

Họ tên sinh viên:

Nguyễn Thanh Hùng

MSSV: 11943009

Họ tên sinh viên:


Lê Hoài Hận

MSSV: 11943007

Họ tên sinh viên:

Nguyễn Thanh Phước

MSSV: 11943018

Địa chỉ sinh viên:

19/5 Đường 10, Kp4, P.Linh Chiểu, Q.Thủ Đức, HCM

Số điện thoại liên lạc:
0906499569 (Tiển); 0938567149 (Hùng);
01654246168 (Phước) ; 01694452169 (Hận).
Email:




Ngày nộp đồ án tốt nghiệp: 16 /1/2015.
Lời cam kết: “Chúng tôi xin cam đoan đồ án tốt nghiệp này là cơng trình do chính
nhóm chúng tơi nghiên cứu và thực hiện. Nhóm chúng tôi không sao chép từ bất kỳ
một bài viết nào đã được cơng bố mà khơng trích dẫn nguồn gốc. Nếu có bất kỳ một sự
vi phạm nào, nhóm chúng tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm”.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày

tháng năm 2016


Ký tên

NGUYỄN THANH PHƯỚC-NGUYỄN THANH HÙNG-HUỲNH NGỌC TIỂN- LÊ HOÀI HẬN


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình làm đồ án tốt nghiệp, chúng em đã gặp rất nhiều khó khăn vì
kinh nghiệm còn nhiều hạn chế, các trang thiết bị phục vụ thực nghiệm chưa đầy đủ.
Thế nhưng, chúng em ln có được sự hỗ trợ nhiệt tình từ q thầy cơ trong khoa Cơ
Khí Máy, sự giúp đỡ chân thành của bạn bè và người thân. Chính điều đó đã tạo điều
kiện cho chúng em hoàn thành đồ án này.
Nay chúng em xin gởi lời cảm ơn sâu sắc tới:
Giảng viên ThS. Đặng Minh Phụng đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn, động viên cho
chúng em trong suốt quá trình làm đồ án. Với những kinh nghiệm thiết thực của mình,
thầy đã giúp chúng em nhận ra những hạn chế, khắc phục sai sót, tư vấn, định hướng
chúng em trong quá trình thiết kế lẫn chế tạo.
Anh Tám, anh Long, anh Cảnh, anh Thảo, anh Hiền  Bộ phận kỹ thuật Công ty
TNHH TM CAO THÁI đã giúp đỡ, tư vấn cho nhóm chúng em trong q trình gia
cơng, thực hiện đề tài.
Anh Dũng – Chủ cơ sở sản xuất Cơ Khí CAO THÁI đã hỗ trợ một phần kinh phí
và địa điểm để chúng em có thể chế tạo thành công thực nghiệm máy cắt và băm cỏ
voi phục vụ trang trại ni bị.
Tất cả q thầy cơ trong khoa Cơ khí Chế Tạo Máy đã khuyến khích, tạo điều kiện,
hỗ trợ kiến thức, kinh nghiệm cho chúng em thực hiện đồ án.
Gia đình cùng tồn bộ anh chị em, bạn bè đã giúp đỡ từ vật chất đến tinh thần cho
chúng em.

Sinh viên thực hiện


NGUYỄN THANH PHƯỚC-NGUYỄN THANH HÙNG-HUỲNH NGỌC TIỂN- LÊ HOÀI HẬN


TĨM TẮT ĐỒ ÁN
NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ, TÍNH TỐN VÀ CHẾ TẠO MÁY CẮT VÀ
BĂM CỎ VOI
Đất nước ta đang ở giai đoạn cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa, trong đó nơng
nghiệp và chăn ni đóng vai trị rất quan trọng. Trong những năm qua, ngành chăn
nuôi gia súc nước ta, mà chủ yếu là heo, bò..đã đạt được những thành tựu to lớn. Tuy
nhiên do dịch chuyển cơ cấu kinh tế, lực lượng lao động tham gia vào các ngành phi
nơng nghiệp ngày càng tăng, do đó việc cơ khí hóa các q trình sản xuất nơng nghiệp
và chăn ni trong đó có khâu sản xuất thức ăn phục vụ chăn nuôi đang dần trở thành
nhu cầu bức thiết. Từ những yêu cầu đó nhóm nghiêng cứu quyết định thực hiện đề tài
“Nghiên cứu, thiết kế, tính tốn và chế tạo Máy Cắt và Băm cỏ voi”. Báo cáo này là
kết qua sau một thời gian tìm hiểu thực hiện, nội dung gồm các phần chính:
Tìm hiểu về thực chăn nuôi ở nông thôn Vũng Tàu và yêu cầu cơ giới hóa đối
với khâu cắt cỏ và băm cỏ.
Lựa chọn phương án thiết kế.
Thiết kế kỹ thuật Máy cắt cỏ và băm cỏ.
Hướng dẫn lắp ráp và sử dụng.
Sơ bộ hạch toán giá thành.
Một số bản vẽ kèm theo.
Trong q trình thực hiện, nhóm nghiên cứu đã tìm hiểu được các nguyên lý cắt
băm. Vận dụng những kiến thức liên quan để chế tạo máy nhằm đánh giá kết quả thực
tế. Kết quả là, đề tài đã thiết kế và chế tạo thành công máy cắt và băm cỏ voi. Tuy
nhiên đề tài vẫn còn một số hạn chế về vấn đề tối ưu hóa vật liệu, giảm giá thành, cũng
như độ chính xác khi gia cơng máy.
Trong tương lai, nhóm nghiên cứu sẽ cố gắng cải tiến về thiết kế và vật liệu chế
tạo để đảm bảo sự hài hòa giữa yếu tố kinh tế và kỹ thuật.


Tp Hồ Chí Minh, tháng 01-2016

NGUYỄN THANH PHƯỚC-NGUYỄN THANH HÙNG-HUỲNH NGỌC TIỂN- LÊ HOÀI HẬN


MỤC LỤC
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
LỜI CẢM ƠN
TÓM TẮT ĐỒ ÁN
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI ............................................... 9
1. Tính cấp thiết của đề tài: ....................................................................................... 1
2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.............................................................. 2
2. 1. Ý nghĩa khoa học ................................................................................... 2
2. 2. Ý nghĩa thực tiễn .................................................................................... 2
2. 3. Mục tiêu nghiên cứu đề tài .................................................................... 2
2. 4. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................ 3
2. 5. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................ 3
3. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................... 3
3. 1. Cơ sở phương pháp luận ........................................................................ 3
3. 2. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể ..................................................... 3
4. Kết cấu đồ án tốt nghiệp ........................................................................................ 4
5. Giới thiệu sơ lược: ................................................................................................. 5
5. 1. Giới thiệu về cỏ voi và công dụng làm thức ăn gia súc: ...................... 5
5. 2. Đặc điểm: ................................................................................................ 5
5. 3. Trồng trọt: ............................................................................................... 6
5. 4. Chăm sóc: ............................................................................................... 7
5. 5. Thu hoạch: .............................................................................................. 8
5. 6. Một số kỹ thuật xử lý cỏ sau thu hoạch ................................................ 9
6. Tình hình chăn ni trâu bị ở nước ta.................................................................. 10
6. 1. Tình hình chăn ni trâu bị thịt ............................................................ 10

6. 2. Tình hình chăn ni trâu bị cày kéo ..................................................... 13
7. Đặc tính của máy cắt và băm bắp, cỏ voi ............................................................. 14
8. Kết cấu của máy cắt, băm và thổi cỏ voi .............................................................. 15
9. Các nghiên cứu liên quan tới đề tài ..................................................................... 15
9. 1. Các nghiên cứu trong nước: .................................................................. 15
9. 2. Các nghiên cứu ngoài nước: .................................................................. 16
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ............................................................................ 25
1. Yêu cầu kỹ thuật của máy thái thức ăn cho gia súc ............................................. 25
2. Nguyên lý làm việc và cấu tạo: ............................................................................. 25


3. Lý thuyết cắt thái ................................................................................................... 26
4. Những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình cắt thái bằng lưỡi dao ........................... 29
5. Quan hệ giữa dao thái và tấm kê ........................................................................... 33
6. Độ bền và chất lượng của vật thái......................................................................... 36
7. Khả năng thổi và trường vận tốc xoáy trong hộp dao băm ................................. 36
8. Tính tốn các bộ truyền trong cơ cấu ................................................................... 40
9. Tính tốn sử dụng : ................................................................................................ 44
10. Phần mềm hỗ trợ thuyết kế Autodesk Inventor 2014: ....................................... 46
CHƯƠNG 3 : NHỮNG VẤN ĐỀ TỒN TẠI TRONG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
TRƯỚC-QUÁ TRÌNH THỰC NGHIỆM-PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI
PHÁP THIẾT KẾ MỚI .............................................................................................. 49
2. Những vấn đề tồn tại trong đề tài nghiên cứu trước ............................................ 52
2.1. Về kết cấu máy ........................................................................................ 52
2.2. Về Nguyên lí hoạt động của máy ........................................................... 54
3. Quá trình thực nghiệm ........................................................................................... 55
3.1 Thực nghiệm dãy tốc độ dao băm ........................................................... 55
3.2 Thực nghiệm khả năng cuốn cỏ của cụm rulo cuốn cỏ.......................... 56
4. Lựa chọn phương án thiết kế máy ........................................................................ 58
5. Phương án dao cắt cỏ:............................................................................................ 61

5.1 Phương án 1: Cắt bằng dao dạng đĩa lớn và quay tròn ........................ 61
5.2 Phương án 2:Cắt bằng cơ cấu ghép nhiều dao tịnh tiến qua lại ........... 62
6. Phương án dao băm cỏ: ......................................................................................... 63
6.1 Phương án 1: Băm bằng lưỡi dao dạng trống .Làm việc theo nguyên
lí bào gỗ. .................................................................................................. 63
6.2 Phương án 2: Băm bằng lưỡi dao bản to dạng đĩa............................... 64
7. Q trình thiết kế - tính tốn – giải pháp cải tiến................................................. 64
7.1. Q trình tính tốn các thông số............................................................. 64
7.2 Giải pháp cải tiến các kết cấu máy .......................................................... 66
CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ TÍNH TỐN MÁY CẮT VÀ BĂM CỎ. ......................... 78
1. Nguyên lý máy cắt và băm cỏ. .............................................................................. 78
2. Công suất trên các trục: ......................................................................................... 79
2. 1. Tỷ số truyền trên các nhánh:.................................................................. 79
2. 2. Tốc độ quay trên các trục....................................................................... 80


2. 3. Mômen xoắn trên các trục : ................................................................... 80
2. 4. Đường kính các trục: .............................................................................. 80
3. Tính tốn bộ truyền đai trục dao băm :................................................................. 82
3. 1. Chọn loại đai........................................................................................... 82
3. 2. Xác định thông số bộ truyền đai trục dao cắt: ...................................... 82
4. Tính tốn bợ trùn bánh răng .............................................................................. 85
4.1 Bộ truyền bánh răng nón .......................................................................... 85
4.2 Bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng ......................................................... 89
5. Tính tốn bộ truyền xích ....................................................................................... 96
5.1 Tính tốn bộ truyền xích từ trục 1 sang trục 2: ...................................... 96
5.2 Tính tốn bợ trùn xích trục 3 truyền qua trục 5.(tương tự bộ truyền
xích từ trục 4 sang trục 7) .............................................................................. 101
5.3 Tính tốn bợ trùn xích trục 3 truyền qua trục 6.(tương tự bộ truyền
xích từ trục 4 sang trục 8) .............................................................................. 106

6. Thiết kế và tính tốn trục...................................................................................... 111
6.1 Trục 1 ........................................................................................................ 111
6.2 Trục 2 ........................................................................................................ 115
6.3 Trục 3 ........................................................................................................ 119
6.6 Trục 6,8 ..................................................................................................... 131
6.7 Trục 7 ........................................................................................................ 135
7. Tính tốn ổ lăn trên trục ........................................................................................ 139
7.1 .Trục 1 ....................................................................................................... 139
7.2. Trục 2 ....................................................................................................... 140
7.3. Trục 3 ....................................................................................................... 141
7.4.Trục 4 ........................................................................................................ 142
7.6. Trục 6 và 8 ............................................................................................... 144
7.7. Trục 7 ....................................................................................................... 145
CHƯƠNG 5: CHẾ TẠO VÀ KIỂM NGHIỆM MÁY .............................................. 152
KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ ............................................................................................153
BẢNG PHỤ LỤC ...................................................................................................... 158
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 160


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1. 1: Số lượng đàn trâu bò của cả nước trong những năm qua .......................... 11
Bảng 1. 2: Phân bổ đàn trâu bò theo vùng sinh thái .................................................. 11
Bảng 1. 3: Lượng đàn trâu bò cày kéo cả nước trong những năm qua . ...................... 14
Bảng 3. 1: Sự liên hệ giữa lực cắt n và độ dịch chuyển của dao ................................ 27
Bảng 3. 2: Sự liên hệ giữa lực cắt n và độ dịch chuyển của dao ................................ 64
Bảng 4. 1: Thông số đai cao su . ................................................................................ 82

DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1. 1: Giống cỏ voi va06 ...................................................................................... 5
Hình 1. 2:Trang trại cỏ voi .......................................................................................... 5

Hình 1. 3:Máy băm cỏ của anh ‘hai lúa’ .................................................................... 16
Hình 1. 4 Máy cắt, băm cỏ voi kurihara mc1200 ....................................................... 17
Hình 1. 5 Máy băm cỏ voi cỡ lớn tq9z-30 ................................................................. 19
Hình 1. 6 Máy băm cỏ 9z-2,5 .................................................................................... 21
Hình 1. 7 Máy cắt cỏ voi 9qsd-1200 .......................................................................... 22
Hình 1. 8 Máy cắt cỏ, bắp model 9qsd-900 ............................................................... 24
Hình 2. 1 Sơ đồ cấu tạo các bộ phận máy thái rau, cỏ, rơm........................................ 26
Hình 2. 2 Tác dụng cắt thái của lưỡi dao ................................................................... 27
Hình 2. 3 Mẫu sơ đồ thí nghiệm về cắt thái ............................................................... 27
Hình 2. 4 Đồ thị phụ thuộc của lực cắt thái n vào độ dịch chuyển s ........................... 28
Hình 2. 5 Tác dụng cắt trượt giảm chiều rộng lát thái ................................................ 29
Hình 2. 6 Đồ thị phụ thuộc của q và τ ....................................................................... 30
Hình 2. 7 Cạnh sắc lưỡi dao ...................................................................................... 31
Hình 2. 8 Góc cắt thái................................................................................................ 31
Hình 2. 9 Đồ thị phụ thuộc lực cắt với độ thái sâu ..................................................... 33
Hình 2. 10 Đồ thị phụ thuộc q, act, pt với v................................................................. 33
Hình 2. 11 Đồ thị phụ thuộc δ với n .......................................................................... 34
Hình 2. 12 Góc kẹp χ và điều kiện χ≤φ, 1+φ, 2 ........................................................... 34
Hình 2. 13 Đồ thị phụ thuộc của q với w ................................................................... 36
Hình 2. 14 Biên dạng và khe hở tối ưu đối với cơ cấu băm thổi ................................. 37


Hình 2. 15 Trường vận tốc xốy trong buồng băm cỏ ................................................ 38
Hình 2. 16 Hiện tượng nghẹt cỏ ................................................................................. 39
Hình 2. 17 Quỹ đạo cánh dao tối ưu ........................................................................... 39
Hình 2. 18 Bộ truyền đai ........................................................................................... 40
Hình 2. 19 Bộ truyền xích .......................................................................................... 41
Hình 2. 20 Động học cơ cấu các đăng. ....................................................................... 42
Hình 2. 21 Sơ đồ lực tác dụng lên chốt chữ thập........................................................ 43
Hình 3. 1 Sơ đồ ngun lí làm việc của máy cũ.......................................................... 51

Hình 3. 2 Kết cấu cụm dao cắt ................................................................................... 52
Hình 3. 3 Kết cấu cụm rulo cuốn cỏ ........................................................................... 53
Hình 3. 4 Kết cấu họng dẫn cỏ vào hộp dao băm ....................................................... 53
Hình 3. 5 Bộ truyền xích máy cũ................................................................................ 54
Hình 3. 6 Biên dạng của thùng và vị trí họng thốt chưa hợp lí .................................. 55
Hình 3. 7 Cỏ bị nghẹt trong thùng băm khi thực nghiệm ............................................ 56
Hình 3. 8 Phương án thiết kế 1 ................................................................................... 58
Hình 3. 9 Phương án thiết kế 2 ................................................................................... 59
Hình 3. 10 Phương án thiết kế 3 ............................................................................... 60
Hình 3. 11 Dao dạng đĩa lớn ...................................................................................... 61
Hình 3. 12 Dao dạng tịnh tiến qua lại ......................................................................... 62
Hình 3. 13 Dao dạng nhiều lưỡi ghép ......................................................................... 62
Hình 3. 14 Dao băm dạng trống ................................................................................. 63
Hình 3. 15 Dao băm bản to dạng đĩa .......................................................................... 64
Hình 3. 16 Biên dạng thùng và bố trí họng phun tối ưu .............................................. 67
Hình 3. 17 Biến dạng đáy thùng và vị trí họng phun được thiết kế lại ........................ 67
Hình 3. 18 Kết cấu cánh dao mới ............................................................................... 68
Hình 3. 19 Biên dạng ống dẫn cỏ ............................................................................... 69
Hình 3. 20 Biên dạng ống trong thiết kế mới.............................................................. 70
Hình 3. 21 Biên dạng răng cắt cỏ ............................................................................... 71
Hình 3. 22 Cụm rulo cắt và cuốn cỏ ........................................................................... 71
Hình 3. 23 Rulo cắt và cuốn ....................................................................................... 72
Hình 3. 24 Khoảng cách- vị trí của cụm rulo kẹp ....................................................... 73
Hình 3. 25 Cơ cấu lò xo nén và rãnh trượt trong cụm rulo kẹp ................................... 73
Hình 3. 26 Cơ cấu chốt, bản lề kết nối giữa hai phần ................................................. 74
Hình 3. 27 Kết cấu gân chịu lực và thanh đỡ .............................................................. 75


Hình 3. 28 Sơ đồ động của máy cắt bắp, cỏ voi ......................................................... 76
Hình 3. 29 Hộp giảm tốc chính máy cắt cỏ voi .......................................................... 77

Hình 4. 1 Sơ đồ ngun lí làm việc của máy. ............................................................. 78
Hình 4. 2 Bộ truyền bánh răng nón ................................................................................
Hình 4. 3 Biểu đồ nội lực trục 1 .............................................................................. 113
Hình 4. 4 Biểu đồ nội lực trục 2 .............................................................................. 117
Hình 4. 5 Biểu đồ nội lực trục 3 .............................................................................. 121
Hình 4. 6 Biểu đồ nội lực trục 4 .............................................................................. 125
Hình 4. 7 Biểu đồ nội lực trục 5 .............................................................................. 129
Hình 4. 8 Biểu đồ nội lực trục 6,8............................................................................ 133
Hình 4. 9 Biểu đồ nội lực trục 7 .............................................................................. 137


Chương 1: Tổng quan nghiên cứu đề tài

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
1.

Tính cấp thiết của đề tài:
Ngày nay, nhu cầu sử dụng cỏ voi làm thực ăn cho gia súc tăng cao. Thế nhưng,

việc thu hoạch cỏ voi, cũng như các sản phẩm nông nghiệp khác ở hầu hết các nơi …
đều thực hiện bằng tay, hoặc máy thô sơ. Với một khối lượng khách hàng chủ yếu các
trang trại ni gia súc có nhu cầu thu hoạch các loại nông sản lớn mà việc thu hoạch
thủ cơng sẽ tốn rất nhiều thời gian, chi phí vận chuyển, năng suất giảm và giá thành
tăng. Hơn nữa, thu hoạch cỏ quy mô lớn rất được khách hàng ưa chuộng vì đảm bảo
được chất lượng cỏ đồng đều, giảm thời gian thu hoạch cũng như chi phí lao động.
Chúng ta đã bước sang thế kỷ XXI, thế kỷ của khoa học kỹ thuật hiện đại. Các
thành tựu của khoa học kỹ thuật được áp dụng vào mọi mặt của cuộc sống. Ngày trước
khi khoa học kỹ thuật vẫn còn lạc hậu thì lao động chân tay của con người chiếm một
vị trí chủ đạo. Qua thời gian khi xã hội ngày càng phát triển nhu cầu của con người
ngày càng cao khơng chỉ về số lượng mà cịn cả chất lượng thì điều đó khơng cịn thiết

thực nữa.
Lao động chân tay dần dần được thay thế bằng máy móc. Con người thiết kế
chế tạo ra máy móc, máy móc phục vụ lại con người để mang đến sự tiện ích nhất
định, làm thỏa mãn nhu cầu của con người. Việc tự động hóa một khâu nào đó trong
hoạt động cũng cho phép giảm giá thành và nâng cao năng suất lao động. Trong mọi
thời đại, các quá trình sản xuất luôn được điều khiển theo các qui luật kinh tế. Có thể
nói chi phí và hiệu quả sản xuất là một trong những yếu tố quan trọng xác định nhu
cầu phát triển tự động hóa.Chính vì vậy, đưa tự động hóa vào các cơng việc trong xã
hội là một vấn đề đáng được quan tâm. Đó là một trong những động lực để thúc đẩy
con người không ngừng vận động, sáng tạo và tạo ra những sản phẩm thay thế hoạt
động lao động chân tay của con người.
Căn cứ vào nhu cầu thiết thực đó, nhóm nghiên cứu quyết định thực hiện đề tài:
“Nghiên cứu phát triển và chế tạo máy cắt và băm cỏ voi.”. Dựa trên cơ sở phát triển
và nâng cấp máy cắt bắp cỏ voi của nhóm nghiên cứu trước để đưa máy thực sự vào
hoạt động sản xuất thực tiễn. Với đề tài này, nhóm nghiên cứu hy vọng sẽ góp phần
vào việc giảm được sức lao động lao động chân tay và tình trạng khang hiếm lao động

1


Chương 1: Tổng quan nghiên cứu đề tài
làm nông nghiệp như hiện nay. Thời gian chủ động trong việc cung cấp thức ăn cho
gia súc cũng như gia súc nhanh xuất chuồng đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng.
2.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Ý nghĩa khoa học
Tạo điều kiện, tiền đề cho người nghiên cứu áp dụng các kiến thức, kỹ năng đã học
và thực tập vào đời sống thực tiễn.

Tạo ra một sản phẩm hồn tồn mới mẻ đối với nước ta, góp phần vào q trình
“cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước,” xứng đáng với sự tin tưởng của Đảng và
nhà nước vào giáo dục.
Ý nghĩa thực tiễn
Giúp việc thu hoạch và sản xuất thức ăn gia súc thực hiện nhanh chóng, gọn gàng,
đáp ứng nhu cầu khách hàng.
Nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí do cơng nhân thu hoạch thủ cơng.
Sản phẩm góp phần cải thiện nền nơng nghiệp nước nhà. Đặc biệt là xu hướng chăn
nuôi theo hướng qui mô trang trại, tạo sự cạnh tranh của sản phẩm chăn nuôi nước nhà
trong thời điểm Việt Nam là thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO ngay
trên chính đất nước chúng ta.
Ngồi việc cắt cỏ voi thì máy cắt cỏ có thể cắt các loại nơng sản và các loại cây
tương tự như: cây bắp, cây sậy, cỏ mía,…
Mục tiêu nghiên cứu đề tài
Tìm hiểu chức năng, ngun lý, cơ cấu điều khiển và mơ hình của máy cắt cỏ, băm
cỏ và thổi cỏ tập trung vào một vị trí nhất định. Cải tiến, nâng cấp các kết cấu, ngun
lí của máy dựa trên mơ hình trước đó để phù hợp hơn với thực tiễn, ứng dụng được
vào sản xuất.
Mơ hình hóa thiết kế 3D bằng phần mềm Autodesk Inventor 2014.
Tính tốn và hồn chỉnh thiết kế cho máy cắt cỏ, băm cỏ và thổi cỏ.
Gia công, lắp ráp và kiểm nghiệm các hệ thống cắt cỏ, băm, thổi cỏ và hoàn chỉnh
máy, đưa vào chạy thực nghiệm.

2


Chương 1: Tổng quan nghiên cứu đề tài
Đối tượng nghiên cứu
Cỏ voi quy mô trang trại.
Các kiểu cắt của các máy băm cỏ chuyên dùng và loại vừa cắt, băm và kèm theo

thổi cỏ về một hướng.
Nguyên lý cắt, băm và thổi cỏ ra thùng phụ liệu.
Máy cắt, băm và thổi cỏ voi.
Phần mềm Inventor 2014.
Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu, thiết kế, tính tốn, cải tiến, nâng cấp và chế tạo máy cắt, băm và thổi
cỏ voi trong phạm vi vừa và nhỏ.
Sử dụng phần mềm Autodesk Inventor 2014 trong thiết kế, tính tốn, mơ phỏng
chuyển động.
3.

Phương pháp nghiên cứu

Cơ sở phương pháp luận
Phương pháp nghiên cứu là những nguyên tắc và cách thức hoạt động khoa học
nhằm đạt đến chân lý khách quan dựa trên cơ sở của sự chứng minh khoa học. Theo
định nghĩa này cần phải có những nguyên tắc cụ thể và dựa theo đó các vấn đề được
giải quyết.
Nghiên cứu nguyên lý hoạt động của các cơ cấu hoạt động, cơ cấu cắt cỏ, băm cỏ,
thổi cỏ, tính tốn năng suất lý thuyết và các nguyên lý cắt thực tế đang áp dụng. Từ đó
có sự bao qt đúng đắn trong việc tính tốn, thiết kế và chế tạo máy cắt, băm vá thổi
cỏ voi.
Các phương pháp nghiên cứu cụ thể
Để thực hiện đề tài này, chúng em sử dụng một số phương pháp sau:
Phương pháp nghiên cứu tài liệu:Tham khảo các nguồn tài liệu: sách, giáo trình, tài
liệu tham khảo, các bài viết từ những nguồn tin cậy trên Internet, các cơng trình nghiên
cứu… nhằm xác định được các cơ cấu hoạt động, các phương án truyền động, gia công
tối ưu cho máy.
Phương pháp thực nghiệm: Tiến hành nghiên cứu thực nghiệm trên máy băm cỏ,
thổi cỏ với các dãy tốc độ khác nhau, để làm tiền đề, cơ sở chính xác cho việc tính


3


Chương 1: Tổng quan nghiên cứu đề tài
toán tốc độ, lực đẩy cỏ ra khỏi ống phun, tốc độ đưa cỏ, thiết kế và chế tạo các chi tiết
máy.
Phương pháp phân tích-tổng hộp: Sau khi đã tham khảo, nghiên cứu tài liệu, quá
trình nghiên cứu thực nghiệm cho ra các số liệu cần thiết đầu tiên và những hình dung
ban đầu.
Phát thảo nên mơ hình và phương pháp truyền động trên giấy, phân tích các yếu tố
cần thiết tác động vào để đạt được yêu cầu sơ bộ ban đầu đặt ra.
Tổng hộp lại các yếu tố đã phân tích loại bỏ các yếu tố thừa không cần thiết và lựa
chọn được cơ cấu truyền tối ưu nhất trong quá trình làm việc.
Phương pháp mơ hình hóa:
Xây dựng mơ hình 3D bằng phần mềm Autodesk Inventor 2014
Gia công, chế tạo ra phẩm là mục tiêu chính của đề tài, là cơ hội để áp dụng các
kiến thức đã học và thực tập, là thách thức với những kiến thức mới mà thực tiễn đòi
hỏi đặt ra.
Phương pháp kiểm nghiệm:
Sản phẩm gia công chế tạo xong sẽ được kiểm nghiệm trên đồng cỏ kiểm nghiệm
lại lý thuyết và khắc phục sai hỏng mà lý thuyết không lường hết được.
4.

Kết cấu đồ án tốt nghiệp
Chương 1: Trình bày tổng quan nghiên cứu của đề tài và một số phương pháp, cách

thức thực hiện đề tài, các nghiên cứu liên quan.
Chương 2: Trình bày về cơ sở lý thuyết để thực hiện đề tài.
Chương 3: Những vấn đề tồn tại trong đề tài nghiên cứu trước và quá trình thực

nghiệm, đưa ra phương hướng và các giải pháp thiết kế mới
Chương 4: Tính tốn các thơng số về kết cấu và các chi tiết máy cơ bản
Chương5: Chế tạo và kiểm nghiệm máy cắt bắp,cỏ voi

4


Chương 1: Tổng quan nghiên cứu đề tài

5.

Giới thiệu sơ lược:

Giới thiệu về cỏ voi và công dụng làm thức ăn gia súc:
Cỏ voi là thức ăn chính cho bị, hươu và 1 số gia súc khác, với đặc tính dễ trồng, phát
triển nhanh, nhiều dinh dưỡng và có thể thu hoạch liên tục, cỏ voi mang lại hiệu quả
kinh tế khá cao cho người chăn ni.
Hình 1. 1 Giống cỏ voi VA06

Đặc điểm:

Hình 1. 2 Trang trại cỏ voi
- Cỏ voi (Pennisetum purpureum) là loại cây thân thảo, chia đốt (như cây mía), các
đốt gần gốc thường xuất hiện rễ, rễ phát triển mạnh và ăn sâu, lá hình dải có mũi nhọn
ở đầu và trên bề mặt lá có nhiều lơng, bẹ lá dẹp, ngắn và mềm. Các giống cỏ voi hiện
được trồng phổ biến cho năng suất cao là Kingrass, Selection 1.

5



Chương 1: Tổng quan nghiên cứu đề tài

- Thân cao từ 2 – 4m, thân có lóng đốt như thân cây mía nhưng đường kính nhỏ hơn (1
– 2cm), nhiều lá và còn giữ được lá xanh khi cây đã cao.
- Thích hợp cho việc thu cắt cho ăn tươi hay ủ ướp.
- Cây sinh trưởng nhanh. Nếu đủ phân bón và nước tưới vào mùa khơ thì cắt quanh
năm và năng suất rất cao có thể đạt 400 – 500 tấn/ha/năm.
- Phát triển rất mạnh ở những vùng đất tốt và đủ ẩm.
- Khơng thích hợp với chân ruộng chua, phèn, mặn, pH đất thích hợp từ 5-7.
- Khơng chịu được ngập úng, không chịu được hạn nặng và mùa khơ kéo dài, nhiệt độ
thích hợp là 25 – 300C.
- Khơng chịu được bóng râm.
- Trồng một lần khai thác được nhiều năm.
- Chất lượng cỏ rất tốt, bò thích ăn vì đường nhiều, ngọt. Tuy nhiên, nếu khơng thu cắt
kịp thời thân hoá gỗ cứng, giảm độ ngon miệng và tỉ lệ lợi dụng thấp.
Trồng trọt:
a.Mùa vụ trồng:
Cỏ voi có thể trồng quanh năm, nhưng tốt nhất là trồng vào tháng 5 đến tháng 8 dương
lịch, cây mau phục hồi và sinh trưởng mạnh. Khi trồng cỏ vào mùa khô cần phải đảm
bảo tưới nước đủ ẩm để giúp cây cỏ sau khi trồng mau phát triển.
b. Kỹ thuật làm đất:
- Phát dọn sạch cỏ dại và phun thuốc cỏ để ngăn chặn sự cạnh tranh dinh dưỡng của cỏ
dại đối với cỏ voi sau khi trồng, nhặt sạch gốc cỏ dại.
- Xới tồn bộ diện tích để giúp đất được tơi xốp và thơng thống, san bằng mặt đất ở
những nơi không bằng phẳng.
- Đào rãnh sâu 10-15 cm, rộng 15-20 cm, rãnh được đào ngang hay dọc phụ thuộc vào
diện tích đất trồng và mục đích của việc trồng cỏ, đào rãnh cách rãnh 50 cm để giúp cỏ
phát triển tốt và nở bụi sau này.
c. Chuẩn bị hom giống:
- Hom giống được lấy từ phần thân của cây giống tốt, độ già vừa phải (60 ngày tuổi),

không sử dụng phần thân non hay già quá vì hom non rất dễ bị thối mầm và sức nảy

6


Chương 1: Tổng quan nghiên cứu đề tài

mầm của hom rất kém, cịn hom già thì mắt mầm của hom có thể bị khơ và chết trước
khi tiến hành ủ hom.
- Chặt hom giống thành từng đoạn dài 20 - 25 cm, mỗi hom phải có từ 2 - 3 mắt mầm
(lưu ý dao chặt cần phải sắc bén để khơng làm giập có thể bị thối hom). Lượng hom cỏ
giống là 6 - 8 tấn hom/ha.
- Khi tiến hành trồng cỏ vào mùa nắng cần phải ủ hom giống để kích thích mầm phát
triển, mùa mưa thì hom sau khi chặt xong có thể trồng ngay.
d. Phương pháp ủ hom:
- Sau khi chặt hom cỏ xong tiến hành ủ hom 2 – 4 ngày (hom được chất thành đống,
tưới đẫm và dùng bao phủ lại để tạo ẩm độ giúp hom nảy mầm), không nên chất đống
hom quá lớn vì rất khó khăn cho việc chăm sóc và kiểm tra trong quá trình ủ.
- Thường xuyên kiểm tra ẩm độ của đống hom để có biện pháp tưới nước phù hợp
nhằm giúp hom nảy mầm tốt. Khi thấy ở các mắt hom xuất hiện mầm (cao khoảng 1
cm) thì có thể tiến hành mang đi trồng.Khơng nên để mầm quá dài vì dễ gãy khi trồng.
- Trước khi ủ hom cỏ giống có thể sử dụng một số loại thuốc trị nấm (Antracol, Coc 85
…) phun xịt để ngừa nấm gây hại trong quá trình ủ hom và gây hại đến mầm của cỏ
giống sau này.
e. Trồng cỏ:
- Trước khi trồng tiến hành bón phân để giúp cỏ phát triển tốt sau khi trồng, bón phân
hữu cơ đã hoai mục 20 – 25 tấn/ha và phân lân khoảng 200 kg/ha. Để hạn chế côn
trùng trong đất gây hại đến mầm của cỏ sau khi trồng, sử dụng thuốc rải như Diazan
10H, Basudin … khoảng 2 kg/ha.Thuốc được rải trước xuống rãnh, sau khi rải thuốc
tiến hành bón lót phân vô cơ và phân hữu cơ, rải một lớp đất mịn dầy 3 – 5 cm.

- Hom giống được đặt dọc theo rãnh đào, theo hình nanh sấu gối đầu lên nhau, sau khi
đặt hom xong tiến hành phủ đất lại, đất được phủ phải cao hơn mặt liếp để khơng bị
đọng nước dễ bị thối hom. Trong q trình phủ đất khơng được nén chặt đất vì sẽ làm
gãy mầm của hom cỏ giống và mầm cỏ phát triển chậm sau khi trồng.Khi trời nắng
cần phải tưới nước để đảm bảo đủ ẩm độ cho mầm cỏ giống phát triển tốt.
Chăm sóc:
- Đối với cỏ voi, trong một chu kỳ thu hoạch ta chỉ cần bón phân 1 lần là đảm bảo cây
phát triển tốt và cho năng suất hiệu quả

7


Chương 1: Tổng quan nghiên cứu đề tài

- Sau 10 – 15 ngày trồng mầm cỏ mọc cao lên trên mặt đất thì trồng dặm vào những
chỗ hom chết, xới xáo cỏ dại.
- Mỗi lần cắt xong phải làm sạch cỏ dại, cắt sạch lá khô dưới gốc, vào mùa khơ sau
mỗi lần bón phân tiến hành tưới đẫm để giúp cỏ phát triển tốt.
* Thời gian và lượng phân bón:
- Đối với cỏ mới trồng, khi cây cỏ cao khoảng 30 – 35 cm tiến hành bón phân để giúp
cây cỏ phát triển tốt.
- Đối với cỏ voi đang trong thời gian khai thác, sau khi đã khai thác xong khoảng 10 –
15 ngày, cây cỏ đã xuất hiện mầm mới cao khoảng 20 – 25cm, tiến hành bón phân để
giúp cây cỏ phát triển tốt.
- Lượng phân bón: mùa khơ bón 80 kg Ure/lần thu hoạch, mùa mưa bón 80kg Ure +
15 kg KCl/ha/lần thu hoạch.
- Bên cạnh việc bón phân định kỳ sau mỗi đợt thu hoạch thì hàng năm ta bổ sung thêm
phân lân 400 kg/ha, bón vào đầu và cuối mùa mưa của năm.
* Cách bón phân :
Lượng phân bón được trộn đều với nhau và tiến hành bón đều trên diện tích trồng cỏ.

Vào mùa mưa sau khi bón phân khơng cần tưới nước, nhưng vào mùa nắng sau khi
bón phân xong thì tiến hành tưới để giúp cây cỏ hấp thu được lượng phân đã bón.
Thu hoạch:
- Đợt thu hoạch khi cỏ được 50 – 60 ngày tuổi (không thu hoạch non đợt đầu ảnh
hưởng tới khả năng tái sinh của cỏ). Các đợt sau thu hoạch cách nhau khoảng 40 - 45
ngày. Cắt sát gốc (cách mặt đất 4 – 5 cm). Cắt non q cỏ nhiều lá, mềm, bị thích ăn
nhưng chất khơ của cỏ rất thấp (có thể dưới 10%), vì vậy bị ăn no bụng nhưng vẫn
thiếu chất khơ. Cắt già q phần thân dưới hố gỗ cứng, bị ăn khơng hết trở nên lãng
phí. Cỏ voi khơng được chăm sóc sẽ phát triển chậm, thân già cứng sớm bị cũng
khơng thích ăn.
- Như vậy mỗi năm tiến hành thu hoạch 8 lần, ước lượng năng suất đạt khoảng 240
tấn/ha/năm.
* Chú ý:
Khi khai thác cỏ voi không nên phát sát mặt đất hoặc phát chừa gốc lại quá cao. Vì cỏ
voi sau mỗi chu kỳ khai thác, cây sẽ bật mầm ở vị trí mắt gần sát gốc, nên nếu ta phát

8


Chương 1: Tổng quan nghiên cứu đề tài

sát mặt đất có khả năng cây sẽ khơng bật mầm mới và dẫn tới chết cây, ngược lại nếu
phát chừa gốc lại quá cao sẽ dẫn tới hiện tượng lồi gốc và cây phát triển lại rất yếu.
Một số kỹ thuật xử lý cỏ sau thu hoạch
- Thức ăn xanh đem ủ nhờ lên men yếm khí hạn chế bị hư hỏng do ơxy hố.
- Acid tạo ra trong q trình lên men hay acid bổ sung vào sao cho quá trình lên
men đều dừng lại.
Nguyên liệu:
- Cỏ xanh hay một số phụ phế phẩm khác nhiều nước như: Vỏ, lỏi trái thơm, bã
trái điều, hèm bia.

- Vấn đề ủ xanh đặt ra khi nguồn cỏ xanh dồi dào vào mùa mưa, nhưng ta không thể
phơi khô cất giữ đến mùa khô được. Ngược lại, nếu khi cần mới cắt cho ăn thì chất lượng
cỏ thay đổi rất nhiều, cỏ già sẽ kém tiêu hoá, lượng đạm giảm đáng kể và Lignin tăng. Đối
với mỗi loại cỏ có thời kỳ thu cắt tối ưu.
- Phạm vi trong tỉnh: Thân vỏ bắp non, xác khoai mì, thân cây họ đậu, dây khoai
lang... là nguồn nguyên liệu khá lớn có thể dự trữ làm thức ăn xanh cho bò.
thực hành ủ thức ăn xanh.
Ủ cỏ xanh với rỉđường và muối.
- Nguyên liệu: Có thể ủ xanh cỏ tự nhiên, cỏ trồng (như cỏ voi, cỏ sả, cỏ họ đậu)
hay thân cây bắp tươi, cây đậu phụng thậm chí cả cây lục bình. Cỏ nên cắt vào thời
điểm trước khi ra hoa.Cỏ không quá non chứa nhiều nước khó ủ, cũng khơng chờ cỏ
q già.Nếu là cỏ trồng nên cắt sau 45 ngày. Có thể ủ nhiều loại cỏ họ đậu với nhau,
cỏ họ đậu nên ủ chung với cỏ voi. Các nguyên liệu bổ sung như rỉ đường 2-4 %, muối
1-2 % so với trọng lượng cỏ tươi.
- Chuẩn bị nguyên liệu ủ cỏ: Chọn ngày nắng ráo để cắt cỏ, trải ra sân phơi cho
héo, sau đó cắt ngắn độ 2-3 cm.
Ủ chua thân, vỏ bắp thu trái non.
a. Cách làm hố ủ:
Số lượngbắp ủ tính trên số lượng trâu, bị và số lượng vỏ bắp thu hoạch. Một
con bị có thể ăn 15-20kg vỏ bắp ủ/ngày. Hầm ủ có thể tích 1m3 ủ được 600-800 kg
vỏ, thân bắp non. Có hai loại hố ủ: hố hình khối và hố hình giếng. Hố hình giếng:
Giống như cái giếng bên trong xây gạch dày. Đối với hố đào khơng xây gạch, có thể

9


Chương 1: Tổng quan nghiên cứu đề tài

lót bên trong bằng một túi nylon, chừa phần dư bên dưới để lót đáy hố, chừa phần dư
bên trên để có thể cột chặt khi ủ xong hố.

b. Cho vỏ, thân bắp vào hố ủ:
- Cân vỏ bắp: Đối với hố có đường kính 1,2 m x đáy 1,2 m x cao 1,2m cho vào
hố mỗi lớp:50kg vỏ bắp + 1kg cám + 0,5 kg muối (cám 2% + muối 1%). Hoặc50kg vỏ
bắp+ 2,5kg mật đường + nước + 0,5 kg muối (mật đường 5% + muối 1%).
- Dậm bằng chân kỹ lưỡng, nhất là vách hố ủ. Cứ thực hiện cho đến khi đầy hố.
- Khi đã ủ đầy hố, cột chặt miệng túi nylon.
- Đặt một tấm vĩ, bên trên xếp những tảng đá hoặc những vật nặng.
- Mái che.
c. Cách lấy vỏ bắp ủ cho bị ăn:
- Có thể lấy cho bò ăn sau khi ủ 3 tuần.
- Bốc bỏ phần bắp ủ bị nhiễm mốc hoặc vỏ bắp ủ bị nhũng.
- Khi đã mở hố ủ nên cho bị ăn liên tục, khơng nên ngưng.
- Tuỳ cấu trúc của hố mà lấy vỏ bắp ủ cho bò ăn:
+ Nếu hố dài nên lấy từng phần và xắn theo chiều sâu của hố.
+ Nếu hố hình giếng, lấy lớp trên rồi nén lại cho chặt, đậy kỹ như cũ.
d. Đánh giá chất lượng vỏ bắp ủ bằng cảm quan:
- Mùi thơm axit dễ chịu.
- Màu vàng xanh của dưa cải muối, không mềmnhũng.
- Vị không đắng và không chua gắt.
- Khơng có nấm mốc.
6.

Tình hình chăn ni trâu bị ở nước ta

Tình hình chăn ni trâu bị thịt
Về truyền thống chăn ni trâu bị thịt ở nước ta thực chất là chăn ni bị địa
phương kết hợp lấy thịt với khai thác sức kéo và phân bón phục vụ sản xuất nơng
nghiệp. Ngày nay, trong khi đàn trâu bị cày kéo có xu hướng giảm thì chăn ni
trâu bị theo hướng lấy thịt đang ngày càng phát triên mạnh hơn đê đáp ứng nhu


10


Chương 1: Tổng quan nghiên cứu đề tài

cầu về thịt ngày càng tăng của nhân dân. Bảng 1.1 cho thấy diễn biến đàn trâu bò qua
một số năm gần đây ở nước ta.
Năm

Trâu



1980

2 313

1 664

1985
1990
1995
2000
2005
2007
Nguồn: FAO Statistics (2005)

2 590
2 854
2 963

2 960
2 922
2 990

2 598
3 121
3 638
4 127
5 541
6 720

Bảng 1. 1 Số lượng đàn trâu bò của cả nước trong những năm qua (1000 con)
Phân bố của đàn trâu bị theo các vùng sinh thái được trình bày ở bảng 1.2. Khoảng
45% tổng số đàn bò của cả nước tập trung ở các tỉnh miền trung Việt Nam, đây là
vùng cung cấp bị cày cho vùng đồng bằng sơng Cửu Long và vùng đồng bằng châu
thố Sông Hồng. Khoảng 54,5% số lượng đàn bò được phân bố trên 5 vùng sinh thái
khác nhau của đất nước, là nguồn sức kéo chủ yếu của nông nghiệp cho các vùng trên.
Tây Nguyên là vùng đất rộng lớn, có nhiều đất đai và đồng cỏ phù hợp cho chăn ni
bị nhưng tại đây số lượng bò chỉ chiếm khoảng 10,7% tổng số bị của cả nước và đàn
trâu rất ít.
Vùng sinh thái

Đàn trâu (%)

Đàn bị (%)

1. Miền núi phía bắc

58,3


16,9

2. Đồng bằng Sông Hồng
5,1
12,3
3. Bắc Trung bộ
23,9
20,2
4. Nam Trung bộ
4,2
18,8
5. Tây Nguyên
1,8
11,1
6. Miền Đông Nam bộ
3,9
12,2
7. Đồng bằng Sông Cửu long
1,6
8,5
Tổng số
100
100
Bảng 1. 2 Phân bổ đàn trâu bò theo vùng sinh thái (năm 2004)
Nguồn: Niên giám thống kê (2005)

11


Chương 1: Tổng quan nghiên cứu đề tài


Từ năm 1990 đến nay, đàn bò của nước ta phát triển với tốc độ tăng đàn hàng
năm trên 4%. Miền Bắc có Đồng Bằng Sơng Hồng và miền Nam có Đơng Nam Bộ
là hai vùng có tốc độ phát triển đàn bị nhanh nhất so với các vùng sinh thái khác
với tỷ lệ tương ứng là 7,61% và 9,85%. Tuy nhiên, khoảng gần 70-75% tổng đàn
bò của cả nước hiện nay vẫn là bò vàng địa phương, sinh trưởng chậm, khối lượng
thấp, trung bình con đực là 180-200 kg và bị cái từ 150-160 kg. Bị vàng có tỷ lệ
thịt xẻ thấp khoảng 40-44% so với khối lượng sống. Thịt trâu bò trên thị trường
chủ yếu là thịt của trâu bò nội (kiêm dụng lao tác-thịt). Hiện nay (năm 2004), sản
lượng thịt hơi trâu bò hàng năm của ta chỉ đạt khoảng trên 170 nghìn tấn trong tơng
số 2,5 triệu tấn thịt hơi của các loại gia súc gia cầm. Lượng thịt tiêu thụ bình qn
khoảng 30 kg thịt hơi/người/năm, trong đó chỉ có khoảng 2,2 kg là thịt trâu bị.
Xuất phát từ yêu cầu tiêu dùng và đế từng bước xây dựng đàn bò thịt ở Việt
Nam, từ những năm 1960 Nhà nước đã có chương trình cải tiến đê nâng cao năng
suất của đàn bò địa phương bằng cách cho lai với các giống bò Zêbu như bò Red
Sindhi. Thực tế bò Red Sindhi đã được nhập vào nước ta từ đầu những năm 20 của
thế kỷ trước và đã tạp giao với bò địa phương tạo ra bò Lai Sin có khả năng cho
thịt tốt hơn bị địa phương rất nhiều. Vào những năm 70 ngồi các giống bị thịt
nhiệt đới như bò Red Sindhi, Sahiwal và Brahman ra thì một số bị ơn đới như
Limousin, Hereford, Simmental, Santa Gertrudis, v.v... cũng đã được nhập nội để
tăng cường việc lai tạo và cải tiến đàn bò địa phương trên phạm vi và quy mơ lớn
hơn. Các loại bị lai hướng thịt có tốc độ tăng trọng và khối lượng trưởng thành khá
cao (45-47%). Tuy nhiên, cho đến nay đàn bò lai mới chiếm khoảng 25-30% tống
đàn bò của cả nước.
Để phát triến chăn ni bị thịt chất lượng cao, trong các năm 2002-2004
khoảng 2500 con bò thịt nhiệt đới giống Brahman và Droughtmaster của Australia
đã được nhập vào nước ta. Một số trang trại chăn ni bị thịt cao sản hàng trăm
con đã được hình thành tại các điạ phương như: Sơn La, Lai Châu, Điện Biên,
Tuyên Quang, Hà Tây, Nghệ An, Thừa Thiên- Huế, Bình Định, Phú Yên, Tp. Hồ
Chí Minh và Bà Rịa-Vũng Tàu. Kết quả bước đầu cho thấy các giống bị thịt cao

sản này có khả năng thích nghi với điều kiện thời tiết và khí hậu của ta. Tuy nhiên
vấn đề phối giống nhân tạo và chăn nuôi tập trung trong điều kiện thiếu bãi chăn
cho tỷ lệ đậu thai thấp và tuổi đẻ lứa đầu cao.
Các cơ sở chăn ni bị thịt thuần nhập nội ở các địa phương nói trên là mơ
hình chăn ni bị thịt thâm canh, đồng thời là nơi sản xuất và cung cấp bò giống
chất lượng cao đê đáp ứng nhu cầu phát triển bò thịt cho các địa phương. Tổng
Công ty chăn nuôi Việt Nam hiện cũng có một số cơ sở ni khoảng trên 300 bị
12


Chương 1: Tổng quan nghiên cứu đề tài

cái giống Red Sindhi, Brahman và Sahiwal. Tuy nhiên các cơ sở này chưa đáp ứng
được việc cung cấp đủ số lượng bò thịt chất lượng cao cho nhu cầu chăn ni bị thịt
hiện nay.
Hiện nay trong cả nước đã hình thành nhiều trang trại phát triển chăn ni bị thịt
thâm canh. Một số tỉnh đã có các trang trại tư nhân phát triên chăn ni bị giống địa
phương quy mơ lớn hàng trăm con đến 500 con như các tỉnh Bình Thuận, Ninh Thuận,
Bình Phước và Lâm Đồng. Năm 2005, cả nước có 3404 trang trại chăn ni bị sinh
sản và bị thịt, trong đó miền Bắc có 1064 trại (chiếm 31,26%) và miền Nam 2340 trại
(chiếm 68,74%). Tuy vậy, việc tô chức ngành hàng và quản lý cơng tác giống bị thịt
của nước ta vẫn chưa có hệ thống, chưa đi vào quy cũ.
Nhờ mức sống của người dân ngày càng được nâng cao nên nhu cầu tiêu thụ thịt
trâu và thịt bò ngày càng tăng, giá thịt trâu bò cũng như giá con giống đang tăng lên
nhanh chóng. Điều đó đang thúc đẩy và là cơ hội để ngành chăn ni trâu bị thịt trong
nước phát triển.
Tình hình chăn ni trâu bị cày kéo
Từ ngàn xưa nghề ni trâu bị ở nước ta gắn liền với trồng trọt trong các hệ
thống canh tác hồn hợp. Trâu bò cày kéo là một bộ phận cấu thành của nền văn minh
lúa nước. Hệ thống canh tác kết họp trồng lúa với chăn ni trâu bị rất phổ biến và

quan trọng trong lịch sử phát triển của nước ta, một nước mà cho đến này nền kinh tế
nơng nghiệp vẫn đóng một vai trò hết sức quan trọng. Trâu bò cày kéo đã gắn bó mật
thiết với người “thợ cày”, đã đi vào tục ngữ, ca dao, dân ca cũng như trong đời sống
văn hoá, tinh thần và tâm linh của họ. Trong nơng nghiêp, một mặt trâu bị cung cấp
sức kéo phục vụ cho việc làm đất và phân bón đê làm tăng độ màu mỡ của đất. Mặt
khác, chúng lại dựa vào các phụ phẩm, đặc biệt là rơm lúa, làm nguồn thức ăn. Trên
cở sở kết hợp chăn nuôi-trồng trọt này mà nền nông nghiệp Việt Nam đã tỏ ra rất bền
vừng qua nhiều đời nay, giúp nước ta vượt qua được nhiều cuộc chiến tranh và những
cơn khủng khoảng năng lượng hoá thạch.
Gần đây do sự thu hẹp đất đai canh tác, do có cơ giới hố một phần các hoạt
động nơng nghiệp nên nhu cầu về trâu bị cày kéo có xu hướng giảm, thê hiện qua sự
giảm về đầu con trâu bò cày kéo trong những năm vừa qua (bảng 1.4). Tuy vậy, ngày
nay công việc làm đất nặng nhọc vẫn thu hút gần 70% trâu và 40% bị trong tồn
quốc, đáp ứng khoảng trên 70% sức kéo trong nông nghiệp.

13


×