Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

Thiết kế bài giảng và soạn ngân hàng câu hỏi thi cho môn học vật liệu nano trong chương trình 150 tín chỉ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.09 MB, 108 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGÀNH SƯ PHẠM KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

THIẾT KẾ BÀI GIẢNG VÀ SOẠN NGÂN HÀNG CÂU HỎI
THI CHO MƠN HỌC VẬT LIỆU NANO TRONG
CHƯƠNG TRÌNH 150 TÍN CHỈ

GVHD: TS. LÊ MINH TÀI
SVTH: LÝ TRUNG VINH
NGUYỄN HỒNG THÁI

S KL 0 0 4 7 5 3

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2016

MSSV: 11904063
MSSV: 11904053


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
-------------------KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY

TK THI CÔNG VÀ ĐK BẢNG QUANG BÁO QUA MẠNG INTERNET

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
“THIẾT KẾ BÀI GIẢNG VÀ SOẠN NGÂN HÀNG


CÂU HỎI THI CHO MÔN HỌC VẬT LIỆU NANO
TRONG CHƢƠNG TRÌNH 150 TÍN CHỈ”

Đề tài:

Giảng viên hƣớng dẫn:
Sinh viên thực hiện:

TS. LÊ MINH TÀI
LÝ TRUNG VINH

MSSV:
Sinh viên thực hiện:
MSSV:
Lớp:
Khoá:

11904063
NGUYỄN HỒNG THÁI
11904053
11904A
2011 - 2016

* 2010

Tp.Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH



BỘ MƠN KỸ THUẬT CƠNG NGHIỆP

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
THIẾT KẾ BÀI GIẢNG VÀ SOẠN NGÂN HÀNG
CÂU HỎI THI CHO MÔN HỌC VẬT LIỆU NANO
TRONG CHƢƠNG TRÌNH 150 TÍN CHỈ
Giảng viên hƣớng dẫn:
Sinh viên thực hiện:
MSSV:
Sinh viên thực hiện:
MSSV:
Lớp:
Khoá:

TS. LÊ MINH TÀI
LÝ TRUNG VINH
11904063
NGUYỄN HỒNG THÁI
11904053
11904A
2011 - 2016

Tp.Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2016


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


GVHD: TS. LÊ MINH TÀI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do – Hạnh phúc

KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY
Bộ mơn: Kỹ Thuật Cơng Nghiệp

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Giảng viên hƣớng dẫn:

TS. Lê Minh Tài

Sinh viên thực hiện:

Nguyễn Hồng Thái

MSSV: 11904053

Lý Trung Vinh

MSSV: 11904063

1. Tên đề tài: “Thiết kế bài giảng và soạn ngân hàng câu hỏi thi cho môn học Vật liệu
nano trong chƣơng trình 150 tín chỉ”.
2. Các số liệu, tài liệu ban đầu
Michael F. Ashby, Paulo J. Ferreira, Daniel L. Schodek, Nanomaterials,

Nanotechnologies and Design. An Introduction for Engineers and Architects.
3. Nội dung chính của đồ án
-

Nghiên cứu đề cƣơng chi tiết của môn học.
Biên dịch các nội dung từ tài liệu gốc với sự phê duyệt của các nhà khoa học về vật
liệu nano.
Thu thập và xây dựng thƣ viện hình ảnh, video minh họa cho từng chƣơng bài.
Thiết kế trình chiếu Powerpoint theo hƣớng tƣơng tác.
Xây dựng ngân hàng câu hỏi thi trắc nghiệm cho các chƣơng 1,2,3,4,5,6,7,8.

4. Các sản phẩm dự kiến
-

Bài giảng Powerpoint có tính tƣơng tác cao.
Ngân hàng câu hỏi đƣợc biên soạn theo hình thức trắc nghiệm lựa chọn theo các mức
độ nhớ, hiểu, suy luận và vận dụng phù hợp.

5. Ngày giao đồ án: 21/03/2016
6. Ngày nộp đồ án: 4/07/2016
TRƢỞNG BỘ MÔN

GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN

(Ký, ghi rõ họ tên)

(Ký, ghi rõ họ tên)

 Đƣợc phép bảo vệ: ………………………………………


i


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS. LÊ MINH TÀI

LỜI CAM KẾT
- Tên đề tài: “Thiết kế bài giảng và soạn ngân hàng câu hỏi thi cho môn học Vật liệu
nano trong chương trình 150 tín chỉ”.
- GVHD:

TS. Lê Minh Tài

- Họ tên sinh viên:
 LÝ TRUNG VINH
MSSV:

11904063

Lớp: 11904A

Số điện thoại:

0937687678

Email:

Địa chỉ sinh viên: khóm 8 – TT Thới Bình – H.Thới Bình – Cà Mau.
 NGUYỄN HỒNG THÁI

MSSV:

11904053

Lớp: 11904A

Số điện thoại:

0964363249

Email:

Địa chỉ sinh viên: xã Phổ Vinh – H. Đức Phổ – Quảng Ngãi.
- Ngày nộp khóa luận tốt nghiệp (ĐATN):

04/07/2016

- Lời cam kết: “Tôi xin cam đoan Đồ án tốt nghiệp (ĐATN) là cơng trình do chính chúng
tơi nghiên cứu và thực hiện. Chúng tôi không sao chép từ bất kỳ một bài viết nào đã được
công bố mà khơng trích dẫn nguồn gốc. Nếu có bất kỳ một sự sai phạm nào tơi xin chịu
hồn tồn trách nhiệm”.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 04 tháng 07 năm 2016
Ký tên
Lý Trung Vinh
Nguyễn Hồng Thái

ii


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


GVHD: TS. LÊ MINH TÀI

LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực hiện khóa luận tốt nghiệp, nhờ sự giúp đỡ và hƣớng dẫn tận tình
của các thầy(cơ), chúng em đã có cơ hội đƣợc tìm hiểu một đề tài thú vị. Thơng qua q
trình học tập và nghiên cứu để hồn thành đề tài chúng em đã tích lũy thêm nhiều kiến thức
mới. Sản phẩm đạt đƣợc là kết quả nhờ sự nỗ lực của nhóm sinh viên làm đề tài và sự giúp
đỡ của quý thầy(cô).
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Q thầy(cơ) trong khoa Cơ khí chế tạo máy và viện Sƣ phạm trƣờng Đại
Học Sƣ Phạm Kỹ Thuật TP.HCM đã truyền đạt cho chúng em những kiến thức
và kinh nghiệm quý báu để chúng em mở rộng thêm vốn hiểu biết còn nhiều hạn
chế của mình.
Đặc biệt chúng em xin chân thành cảm ơn thầy Lê Minh Tài - giáo viên trực tiếp
hƣớng dẫn đề tài. Trong quá trình làm ĐATN, thầy đã tận tình hƣớng dẫn giúp
chúng em giải quyết những khó khăn và hoàn thành ĐATN nhƣ mong muốn.
Xin chân thành cảm ơn quý thầy(cô) trong hội đồng bảo vệ đã cho chúng em
những đóng góp quý báu cho đề tài.
Một lần nữa chúng em xin chân thành cảm ơn. Chúc tất cả mọi ngƣời sức khỏe và
thành đạt!
Nhóm sinh viên thực hiện đồ án
Lý Trung Vinh
Nguyễn Hồng Thái

iii


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


GVHD: TS. LÊ MINH TÀI

TÓM TẮT ĐỒ ÁN
Nội dung đồ án được trình bày trong ba phần:
Phần mở đầu: lý do chọn đề tài, tầm quan trọng của đề tài, mục đích nghiên cứu đề
tài, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu.
Phần nội dung được trình bày trong 3 chương, tập trung vào những vấn đề sau:
– Tổng quan về vật liệu nano. Mối liên quan giữa môn vật liệu nano và một số mơn
học khác trong ngành cơ khí như cơng nghệ kim loại, vật liệu học.
– Cơ sở lý luận của CDIO và phương pháp biên soạn bài giảng theo định hướng
CDIO, đề cương chi tiết.
– Bài giảng gồm: Tổng quan về vật liệu nano và công nghệ nano. Phân loại vật liệu,
cấu trúc và tính chất. Phân loại và những khái niệm cơ bản. Tính chất của vật liệu
nano. Tổng hợp vật liệu nano. Kiểm tra tính chất vật liệu nano. Những môi trường
và hệ thống thiết kế công nghệ nano. Các loại sản phẩm và chức năng của vật liệu
nano.
Phần kết luận và kiến nghị - hướng phát triển của đề tài: trình bày những kết quả đạt
được của q trình thực hiện đó là biên soạn được bài giảng “Thiết kế bài giảng và soạn
ngân hàng câu hỏi thi cho mơn học Vật liệu nano trong chƣơng trình 150 tín chỉ”. Đề
tài đưa ra một số kiến nghị với mong muốn nhóm nghiên cứu sau tiếp tục nghiên cứu và
phát triển đề tài theo hướng hoàn thiện hơn.
Các vấn đề trên được nghiên cứu và trình bày một cách chi tiết trong đồ án.
Nhóm sinh viên thực hiện đồ án
Lý Trung Vinh
Nguyễn Hồng Thái

iv


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


GVHD: TS. LÊ MINH TÀI

MỤC LỤC
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP .................................................................................... I
LỜI CAM KẾT ..................................................................................................................... II
LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................................... III
TÓM TẮT ĐỒ ÁN ...............................................................................................................IV
MỤC LỤC ............................................................................................................................. V
DANH MỤC HÌNH ẢNH ............................................................................................... VIII
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................................... X
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ........................ 1
1.1. Đặt vấn đề ................................................................................................................... 1
1.2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu .......................................................................... 1
1.3. Tầm quan trọng của đề tài ........................................................................................ 1
1.4. Mục đích nghiên cứu đề tài ....................................................................................... 1
1.5. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ......................................................... 2
1.5.1. Đối tƣợng nghiên cứu ......................................................................................... 2
1.5.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................ 2
1.6. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................................... 2
1.6.1. Cơ sở phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể ............................................................... 2
1.6.2. Phƣơng tiện nghiên cứu ...................................................................................... 2
1.7. Kết cấu đồ án .............................................................................................................. 2
1.8. Quy trình thực hiện đồ án tốt nghiệp ....................................................................... 3
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ..................................................................................... 5
2.1. Cơ sở lý luận xây dựng bài giảng theo định hƣớng CDIO ..................................... 5
2.1.1. Tiếp cận CDIO .................................................................................................... 5
2.1.2. Xây dựng bài giảng theo hƣớng tiếp cận CDIO ................................................. 8
2.1.3. Nhiệm vụ xây dựng bài giảng............................................................................. 9
2.1.4. Chuẩn đầu ra theo hƣớng tiếp cận CDIO ......................................................... 11

2.2. Ứng dụng CDIO vào bài giảng................................................................................ 12
2.2.1. Concerve: Hình thành ý tƣởng ......................................................................... 13
2.2.2. Design: Thiết kế................................................................................................ 13
2.2.3. Implement: Thực hiện....................................................................................... 14
2.2.4. Operate: Vận hành/Triển khai .......................................................................... 14

v


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS. LÊ MINH TÀI

2.3. Biên soạn bài giảng theo hƣớng tiếp cận CDIO cho môn học vật liệu nano ...... 14
2.3.1. Phƣơng pháp và quy trình biên soạn bài giảng cho môn học vật liệu nano theo
hƣớng CDIO ............................................................................................................... 14
2.3.2. Nghiên cứu đề cƣơng chi tiết cho môn học vật liệu nano ................................ 15
2.4. Yêu cầu xây dựng ngân hàng câu hỏi ..................................................................... 16
2.4.1. Loại câu hỏi tự luận .......................................................................................... 16
2.4.2. Loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan ............................................................... 17
2.4.3. Phân tích câu trắc nghiệm ................................................................................. 24
2.4.4. Yêu cầu về độ tin cậy và độ giá trị của bài trắc nghiệm................................... 27
2.4.5. Quy trình xây dựng ngân hàng câu hỏi............................................................. 30
CHƢƠNG 3: CHUẨN BỊ XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ...................................................... 31
3.1. Hiệu chỉnh đề cƣơng chi tiết cho môn học vật liệu nano theo hƣớng tiếp cận
CDIO ................................................................................................................................ 31
3.1.1. Yêu cầu chƣơng trình đào tạo theo hƣớng tiếp cận CDIO ............................... 31
3.1.2. Đề cƣơng chi tiết cho môn học vật liệu nano theo hƣớng CDIO ..................... 31
3.2. Giáo trình tham khảo để biên soạn bài giảng ........................................................ 42
CHƢƠNG 4: XÂY DỰNG BÀI GIẢNG VÀ NGÂN HÀNG CÂU HỎI ........................ 43

4.1. Xây dựng bài giảng Power Point tiếng Anh .......................................................... 43
4.1.1. Chapter 1: Nanomaterials and Nanotechnologies: An Overview .................... 43
4.1.2. Chapter 2: Material Classes, Structure, and Properties .................................... 45
4.1.3. Chapter 3: Nanomaterials: Classes and Fundamentals ..................................... 46
4.1.4. Chapter 4: Nanomaterials: Properties ............................................................... 48
4.1.5. Chapter 5: Nanomaterials: Synthesis ................................................................ 50
4.1.6. Chapter 6: Nanomaterials: Characterization .................................................... 51
4.1.7. Chapter 7: Design Enviroments and Systems .................................................. 53
4.1.8. Chapter 8: Nanomaterial Product Forms and Functions .................................. 55
4.2. Thƣ viện hình ảnh bài giảng ................................................................................... 57
4.3. Thƣ viện phim bài giảng .......................................................................................... 57
4.4. Thiết kế trình chiếu Powerpoint theo hƣớng tƣơng tác ....................................... 58
4.4.1. Chƣơng 1: Tổng quan về vật liệu nano và công nghệ nano ............................. 58
4.4.2. Chƣơng 2: Phân loại vật liệu, cấu trúc và tính chất .......................................... 60
4.4.3. Chƣơng 3: Vật liệu nano: Phân loại và những khái niệm cơ bản ..................... 65
4.4.4. Chƣơng 4: Tính chất của vật liệu nano ............................................................. 67
4.4.5. Chƣơng 5: Tổng hợp vật liệu nano ................................................................... 70

vi


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS. LÊ MINH TÀI

4.4.6. Chƣơng 6: Kiểm tra tính chất vật liệu nano ..................................................... 74
4.4.7. Chƣơng 7: Những môi trƣờng và hệ thống thiết kế vật liệu nano .................... 77
4.4.8. Chƣơng 8: Các loại sản phẩm chức năng và vật liệu nano ............................... 80
4.5. Xây dựng ngân hàng câu hỏi thi trắc nghiệm ....................................................... 82
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ - HƢỚNG PHÁT TRIỂN ............................ 90

5.1. Kết luận ..................................................................................................................... 90
5.2. Kiến nghị ................................................................................................................... 90
5.3. Hƣớng phát triển của đề tài .................................................................................... 90
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................... 91
PHỤ LỤC 1 .......................................................................................................................... 92

vii


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS. LÊ MINH TÀI

DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1: Sơ đồ khối thực hiện đồ án ........................................................................... 3
Hình 1.2: Sơ đồ tiến trình đồ án ................................................................................... 4
Hình 2.1: Phƣơng pháp tiếp cận theo CDIO [2] ........................................................... 6
Hình 2.2: Các bƣớc chuẩn bị xây dựng bài giảng ...................................................... 11
Hình 2.3: Sơ đồ chuẩn đầu ra theo tiếp cận CDIO ..................................................... 12
Hình 2.4: Sơ đồ cấu trúc liên hồn bài giảng cho môn vật liệu nano theo hƣớng tiếp
cận CDIO ..................................................................................................... 12
Hình 2.5: Quy trình biên soạn bài giảng cho môn học vật liệu nano theo hƣớng tiếp
cận CDIO ..................................................................................................... 14
Hình 2.6: Sơ đồ cấu trúc, mục tiêu chuẩn đầu ra ....................................................... 15
Hình 4.1: Thƣ mục bài giảng Tiếng Anh ................................................................... 43
Hình 4.2: Thƣ mục hình ảnh bài giảng ....................................................................... 57
Hình 4.3: Thƣ mục phim bài giảng ............................................................................ 57
Hình 4.4: Hình ảnh tƣơng tác của slide 11 ................................................................. 58
Hình 4.5: Hình ảnh tƣơng tác của slide 25 ................................................................. 58
Hình 4.6: Câu hỏi và video tƣơng tác của slide 48 .................................................... 59

Hình 4.7: Câu hỏi ơn tập tƣơng tác bằng Visual Basic của slide 49 .......................... 59
Hình 4.8: Tƣơng tác hình ảnh và video bằng Visual Basic của slide 13.................... 60
Hình 4.9: Câu hỏi trí tuệ của slide 22 ......................................................................... 60
Hình 4.10: Câu hỏi trí tuệ của slide 24 ....................................................................... 61
Hình 4.11: Tƣơng tác video và hình ảnh bằng Visual Basic của slide 26.................. 61
Hình 4.12: Video tƣơng tác của slide 34 .................................................................... 62
Hình 4.13: Câu hỏi tƣơng tác của slide 36 ................................................................. 62
Hình 4.14: Câu hỏi tƣơng tác của slide 54 ................................................................. 63
Hình 4.15: Câu hỏi tƣơng tác của slide 55 ................................................................. 63
Hình 4.16: Câu hỏi tƣơng tác của slide 59 ................................................................. 64
Hình 4.17: Tƣơng tác hình ảnh bằng Visual Basic của slide 3 .................................. 65
Hình 4.18: Câu hỏi tƣơng tác của slide 4 ................................................................... 65
Hình 4.19: Câu hỏi tƣơng tác của slide 23 ................................................................. 66
Hình 4.20: Câu hỏi tƣơng tác của slide 25 ................................................................. 66
Hình 4.21: Tƣơng tác hình ảnh bằng Visual Basic của slide 12 ................................ 67
Hình 4.22: Video tƣơng tác của slide 19 .................................................................... 67
Hình 4.23: Trị chơi trí tuệ của slide 21...................................................................... 68

viii


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS. LÊ MINH TÀI

Hình 4.24: Video, hình ảnh tƣơng tác của slide 24 .................................................... 68
Hình 4.25: Câu hỏi tƣơng tác bằng Visual Basic của slide 27 ................................... 69
Hình 4.26: Tƣơng tác hình ảnh bằng Visual Basic của slide 4 .................................. 70
Hình 4.27: Video, câu hỏi tƣơng tác của slide 7 ........................................................ 70
Hình 4.28: Video, câu hỏi tƣơng tác của slide 8 ........................................................ 71

Hình 4.29: Tƣơng tác hình ảnh bằng Visual Basic của slide 10 ................................ 71
Hình 4.30: Tƣơng tác hình ảnh bằng Visual Basic của slide 13 ................................ 72
Hình 4.31: Trị chơi tƣơng tác của slide 16 ................................................................ 72
Hình 4.32: Video, hình ảnh tƣơng tác của slide 22 .................................................... 73
Hình 4.33: Câu hỏi tƣơng tác của slide 27 ................................................................. 73
Hình 4.34: Video, hình ảnh tƣơng tác của slide 8 ...................................................... 74
Hình 4.35: Trị chơi tƣơng tác của slide 11 ................................................................ 74
Hình 4.36: Video, hình ảnh của slide 19 .................................................................... 75
Hình 4.37: Câu hỏi tƣơng tác của slide 26 ................................................................. 75
Hình 4.38: Câu hỏi tƣơng tác của slide 30 ................................................................. 76
Hình 4.39: Tƣơng tác hình ảnh bằng Visual Basic của slide 4 .................................. 77
Hình 4.40: Video, hình ảnh tƣơng tác của slide 9 ...................................................... 77
Hình 4.41: Video, hình ảnh tƣơng tác của slide 13 .................................................... 78
Hình 4.42: Câu hỏi tƣơng tác của slide 36 ................................................................. 78
Hình 4.43: Trị chơi tƣơng tác của slide 40 ................................................................ 79
Hình 4.44: Câu hỏi tƣơng tác của slide 44 ................................................................. 79
Hình 4.45: Video, hình ảnh tƣơng tác của slide 5 ...................................................... 80
Hình 4.46: Tƣơng tác hình ảnh bằng Visual Basic của slide 8 .................................. 80
Hình 4.47: Video, hình ảnh tƣơng tác của slide 33 .................................................... 81
Hình 4.48: Câu hỏi tƣơng tác bằng Visual Basic của slide 39 ................................... 81
Hình 4.49: Thƣ mục ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm ................................................. 82

ix


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS. LÊ MINH TÀI

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Tên viết tắt

Tên đầy đủ

ĐATN

Đồ Án Tốt Nghiệp

SV

Sinh Viên

GV
PPGD

Giảng Viên
Phƣơng Pháp Giảng Dạy

CDIO

Conceive – Design – Implement – Operate

CĐR

Chuẩn Đầu Ra

BG
TNKQ

Bài Giảng

Trắc Nghiệm Khách Quan

ND
ĐTN

Nội Dung
Đề Trắc Nghiệm

x


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS. LÊ MINH TÀI

CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1. Đặt vấn đề
Hiện nay, vật liệu nano ở nƣớc ta, ngày càng phát triển mạnh, để đáp ứng nhu cầu làm
cho các sản phẩm cơ khí nói riêng và các sản phẩm về cơng nghệ nano nói chung. Gần đây
trên thị trƣờng xuất hiện nhiều sản phẩm đƣợc quảng bá sử dụng công nghệ nano nhƣ khẩu
trang nano bạc, thiết bị lọc nƣớc nano, tủ lạnh nano, máy giặt nano, nano LCD, mỹ phẩm
nano, sơn nano, ipod nano,… đều cần những lớp bề mặt bảo vệ không chỉ để làm đẹp sản
phẩm mà bên cạnh đó cịn giúp cho chi tiết chịu đƣợc những tác nhân bên ngồi: ăn mịn, va
đập, thời tiết thay đổi, an toàn cho ngƣời sử dụng.
Nhận thấy tầm quan trọng của việc trang bị thêm kiến thức vật liệu cho sinh viên kết
hợp với nhu cầu ngày càng phát triển của công nghiệp ngành vật liệu nano. Trƣờng Đại học
Sƣ Phạm Kỹ Thuật TP.HCM đƣa vào chƣơng trình đào tạo mơn học “Vật liệu nano”. Đƣợc
sự đồng ý và giúp đỡ của thầy Lê Minh Tài hƣớng dẫn nhóm quyết định chọn đề tài:
“Thiết kế bài giảng và soạn ngân hàng câu hỏi thi cho môn học Vật liệu nano trong
chƣơng trình 150 tín chỉ”.

1.2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu
Ở nƣớc ta ngành vật liệu nano ln đƣợc hồn thiện để đáp ứng nhu cầu ngày càng
phát triển của cơng nghiệp. Nhƣng nói chung, về mặt kỹ thuật chƣa đƣợc chú ý, máy móc
nƣớc ta chƣa đƣợc hiện đại so với các nƣớc khác. Mấy năm gần đây, những kỹ thuật mới,
công nghệ mới, về việc nghiên cứu vật liệu nano,…có nhiều thành quả nghiên cứu và ứng
dụng phong phú.
1.3. Tầm quan trọng của đề tài
Đề tài tổng hợp một số kiến thức trọng tâm về vật liệu nano nhằm trang bị cho ngƣời
học các kiến thức cần thiết. Qua đó, nâng cao kiến thức, kỹ năng, thái độ cần thiết về mơn
này.
1.4. Mục đích nghiên cứu đề tài
Biên soạn bài giảng cho môn vật liệu nano phục vụ cho công tác giảng dạy tại trƣờng
Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh.

1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS. LÊ MINH TÀI

1.5. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
1.5.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Vật liệu nano
1.5.2. Phạm vi nghiên cứu
Thiết kế bài giảng cho môn học vật liệu nano
Bài giảng gồm:
Chƣơng 1: Tổng quan về vật liệu nano và công nghệ nano
Chƣơng 2: Phân loại vật liệu, cấu trúc và tính chất
Chƣơng 3: Phân loại và những khái niệm cơ bản

Chƣơng 4: Tính chất của vật liệu nano
Chƣơng 5: Tổng hợp vật liệu nano
Chƣơng 6: Kiểm tra tính chất vật liệu nano
Chƣơng 7: Những môi trường và hệ thống thiết kế công nghệ nano
Chƣơng 8: Các loại sản phẩm và chức năng của vật liệu nano
1.6. Phƣơng pháp nghiên cứu
1.6.1. Cơ sở phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể
Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể bao gồm:
 Phƣơng pháp quan sát khoa học
 Phƣơng pháp thực nghiệm khoa học
 Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu
 Phƣơng pháp truy cập Internet
1.6.2. Phƣơng tiện nghiên cứu
Các loại sách giáo khoa, sách giáo trình, sách tham khảo, truy cập internet, các thiết bị
liên quan,...
1.7. Kết cấu đồ án
 Chƣơng 1: Giới thiệu tổng quan đề tài nghiên cứu
 Chƣơng 2: Cơ sở lý thuyết
 Chƣơng 3: Chuẩn bị xây dựng bài giảng
 Chƣơng 4: Xây dựng bài giảng và ngân hàng câu hỏi
 Chƣơng 5: Kết luận, kiến nghị, hƣớng phát triển của đề tài
2


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS. LÊ MINH TÀI

1.8. Quy trình thực hiện đồ án tốt nghiệp


Tìm hiểu về CDIO
Tổng quan về đề tài
nghiên cứu

-

Tổng hợp về mơn vật liệu nano
Tìm hiểu về CDIO
Biên soạn bài giảng mơn vật liệu
nano

-

Tìm hiểu vật liệu nano từ nội dung
tiếng anh

-

Tài liệu tham khảo

-

Biên soạn bài giảng Powerpoint
Biên soạn câu hỏi kiểm tra

-

Dựa trên tiêu chuẩn CDIO để đánh
giá về:
+ Hình thức biên soạn

+ Nội dung biên soan

Tìm hiểu lý thuyết
uyết
Tổng hợp lý thuyết

Thuyết kế bài giảng

Kiểm tra
đánh giá
hồn chỉnh

Hồn chỉnh

Hình 1.1: Sơ đồ khối thực hiện đồ án

3


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS. LÊ MINH TÀI

Hình 1.2: Sơ đồ tiến trình đồ án

4


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


GVHD: TS. LÊ MINH TÀI

CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1. Cơ sở lý luận xây dựng bài giảng theo định hƣớng CDIO
2.1.1. Tiếp cận CDIO
2.1.1.1. Khái niệm về CDIO
Thuật ngữ CDIO là kí hiệu viết tắt của cụm từ tiếng Anh: Conceive (Hình thành ý
tƣởng) – Design (Thiết kế) – Implement (Thực hiện) – Operate (Vận hành).
CDIO là một đề xƣớng quốc tế lớn đƣợc hình thành để đáp ứng nhu cầu của các
doanh nghiệp và các bên liên quan khác trong việc nâng cao khả năng của SV trong
việc tiếp thu các kiến thức cơ bản, đồng thời đẩy mạnh việc học các kỹ năng cá nhân
và giao tiếp, kỹ năng kiến tạo sản phẩm, quy trình và hệ thống. [1]
2.1.1.2. Tiếp cận CDIO
Là phƣơng pháp dựa trên lý thuyết dạy học trải nghiệm bắt nguồn từ lý thuyết kiến
tạo (Constructivism) và phát triển nhận thức (Cognitive development) nhƣ Jean
Piagét (Thuyết gia về phát triển nhận thức) đã giải thích rằng: việc học diễn ra trong
nhiều giai đoạn phát triển, ông đã đƣa ra ba nguyên tắc quan trọng về việc dạy học
thể hiện trong chƣơng trình nhƣ sau:
 Dạy cho ngƣời học ứng dụng những cấu trúc nhận thức sẵn có đối với nội dung
mới.
 Kiến trúc nhận thức cơ bản phải đƣợc phát triển trƣớc trong ngƣời học.
 Kinh nghiệm học tập đƣợc thiết kế để dạy phải phù hợp và đảm bảo tính vừa
sức của ngƣời học.
Cách tiếp cận CDIO tập trung qua việc học trải nghiệm là quá trình hình thành và
chuyển đổi kinh nghiệm thành kiến thức, kỹ năng, thái độ, giá trị, cảm xúc, niềm tin
và giác quan. Việc học trải nghiệm gồm sáu đặc điểm nhƣ sau:
 Một là: Việc học tốt nhất nên đƣợc xem nhƣ là một quá trình, nghĩa là các khái
niệm đƣợc hình thành và chỉnh sửa từ các kinh nghiệm.
 Hai là: Việc học là một quá trình liên tục đƣợc xây dựng trên kinh nghiệm,
nghĩa là ngƣời học bƣớc vào một môi trƣờng học tập với ít hoặc nhiều hiểu biết

về vấn đề, trong đó một số hiểu biết có thể là sai.
 Ba là: Quá trình học tập yêu cầu giải quyết những mâu thuẫn giữa các phƣơng
thức thích nghi với thế giới thực tiễn đối lập nhau, nghĩa là ngƣời học cần nhiều
khả năng khác nhau từ kinh nghiệm cụ thể đến khái qt hố trừu tƣợng và từ
quan sát có suy ngẫm đến việc thí nghiệm thực sự.

5


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS. LÊ MINH TÀI

 Bốn là: Việc học là một q trình thích ứng thế giới thực tiễn một cách tồn
diện, nghĩa là việc học thì rộng hơn những gì diễn ra trong lớp học.
 Năm là: Việc học bao gồm sự tƣơng tác giữa con ngƣời và môi trƣờng thế giới
thực tiễn.
 Sáu là: Việc học là một quá trình tạo ra kiến thức, nghĩa là theo truyền thống
của các học thuyết xây dựng.
Phƣơng pháp tiếp cận CDIO đƣợc diễn tả bằng mơ hình sau:
Dạy nhƣ thế nào?

Dạy cái gì?

Thơng lệ

Khảo sát các bên

tốt nhất


liên quan

TIÊU CHUẨN

BỐI CẢNH

ĐỀ CƢƠNG

CDIO

CDIO

CDIO

Thiết kế lại các
mơn học và
chƣơng trình

CHƢƠNG
TRÌNH ĐÀO
TẠO CÓ CẤP

Xác định
chuẩn đầu ra

BẰNG HIỆN CÓ

Đối sách các phƣơng

Đối sách các kỹ


Tiêu chí kiểm

pháp dạy và học

năng

định

Hình 2.1: Phương pháp tiếp cận theo CDIO [2]

6


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS. LÊ MINH TÀI

Trọng tâm của phƣơng pháp tiếp cận CDIO là tạo ra kinh nghiệm học tập tác động
kép thúc đẩy việc học đào sâu kiến thức về nền tảng kỹ thuật và kỹ năng thực hành.
Những kinh nghiệm học tập nhằm cung cấp đƣờng hƣớng để đạt kiến thức nền tảng
sâu hơn.
Các hoạt động học tập mang tính trải nghiệm đƣợc thiết kế nhằm hỗ trợ tác phong
trƣớc khi vào nghề sẽ hỗ trợ các kỹ năng cá nhân và giao tiếp, kỹ năng kiến tạo sản
phẩm, quy trình và hệ thống.
Các kinh nghiệm học tập cho phép SV phát triển một cơ cấu kiến thức để hiểu và
học các khái niệm trừu tƣợng liên quan đến các kiến thức cơ bản về kỹ thuật.
Những trải nghiệm cụ thể tạo cơ hội cho việc ứng dụng tích cực, hỗ trợ q trình
hiểu và ghi nhớ tạo điều kiện để đạt đƣợc mục tiêu mong muốn kiến thức sâu về các
khái niệm cơ bản. [1]

2.1.1.3. Tiêu chuẩn CDIO
Đề xƣớng CDIO tiếp nhận 12 tiêu chuẩn mơ tả chƣơng trình CDIO, gồm:
Tiêu chuẩn 1: Bối cảnh (Context)
Tiêu chuẩn này xuất phát từ nguyên lý, việc phát triển và triển khai vịng đời của
sản phẩm, quy trình và hệ thống hình thành ý tƣởng, thiết kế, triển khai và vận hành
là bối cảnh GD kỹ thuật.
Tiêu chuẩn 2: Chuẩn đầu ra (Learning Outcomes)
Chuẩn đầu ra chi tiết, cụ thể đối với những kỹ năng cá nhân và giao tiếp, kỹ năng
kiến tạo sản phẩm, quy trình, hệ thống cũng nhƣ kiến thức chuyên môn phải nhất
quán với các mục tiêu chƣơng trình và đƣợc phê chuẩn bởi các bên liên quan của
chƣơng trình.
Tiêu chuẩn 3: Chƣơng trình đào tạo tích hợp (Integrated Curriculum)
Chƣơng trình đào tạo đƣợc thiết kế có các khóa học kiến thức chuyên ngành hỗ trợ
lẫn nhau, có một kế hoạch rõ ràng trong việc tích hợp các kỹ năng cá nhân và
giao tiếp, kỹ năng kiến tạo sản phẩm, quy trình và hệ thống.
Tiêu chuẩn 4: Giới thiệu về kỹ thuật (Introduction Engineering)
Một mơn giới thiệu mang lại khung chƣơng trình cho thực hành kỹ thuật trong
việc kiến tạo sản phẩm, quy trình, hệ thống và giới thiệu các kỹ năng cá nhân và giao
tiếp thiết yếu.
Tiêu chuẩn 5: Các trải nghiệm thiết kế - triển khai (Design – Implement
Experiences)
Một chƣơng trình đào tạo gồm ít nhất hai trải nghiệm thiết kế - triển khai, bao gồm
một ở trình độ cơ bản và một ở trình độ nâng cao.

7


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS. LÊ MINH TÀI


Tiêu chuẩn 6: Không gian làm việc kỹ thuật (Engineering Workspaces)
Không gian làm việc kỹ thuật và các phịng thí nghiệm hỗ trợ, khuyến khích học
tập thực hành trong việc kiến tạo sản phẩm, quy trình và hệ thống, kiến thức chuyên
ngành, học tập xã hội.
Tiêu chuẩn 7: Các trải nghiệm học tập tích hợp (Integrated Learning Experiences)
Các trải nghiệm học tập tích hợp đƣa đến việc tiếp thu các kiến thức chuyên ngành
cũng nhƣ các kỹ năng cá nhân và giao tiếp, kỹ năng kiến tạo sản phẩm, quy trình và
hệ thống.
Tiêu chuẩn 8: Học tập chủ động (Active Learning)
Giảng dạy và học tập dựa trên phƣơng pháp học tập trải nghiệm chủ động.
Tiêu chuẩn 9: Nâng cao năng lực về kỹ năng của giảng viên (Enhancement of
Faculty Competence)
Các hành động nâng cao năng lực của giảng viên trong các kỹ năng cá nhân và
giao tiếp, các kỹ năng kiến tạo sản phẩm, quy trình và hệ thống.
Tiêu chuẩn 10: Nâng cao năng lực về giảng dạy của giảng viên (Enhancement of
Faculty Teaching Competence)
Các hành động nâng cao năng lực của giảng viên trong việc cung cấp các trải
nghiệm học tập tích hợp, trong việc sử dụng các phƣơng pháp học tập trải nghiệm
chủ động và trong đánh giá học tập của SV.
Tiêu chuẩn 11: Đánh giá học tập (Learning Assessment)
Đánh giá học tập của SV về các kỹ năng và giao tiếp, các kỹ năng kiến tạo sản
phẩm, quy trình và hệ thống cũng nhƣ kiến thức chuyên ngành.
Tiêu chuẩn 12: Kiểm định chƣơng trình (Programe Evaluation)
Một hệ thống kiểm định chƣơng trình theo 12 tiêu chuẩn này và cung cấp phản hồi
đến SV, giảng viên và các bên liên quan khác cho mục đính cải tiến liên tục.
2.1.2. Xây dựng bài giảng theo hƣớng tiếp cận CDIO
Là xây dựng cấu trúc nội dung BG theo định hƣớng CDIO, trong đó cấu trúc nội
dung BG đƣợc xây dựng theo chuẩn đầu ra với những mục tiêu cụ thể chi tiết nhất
quán với chƣơng trình đào tạo (nền tảng kiến thức kỹ thuật, kỹ năng “phần cứng và

phần mềm”).
Nhằm đảm bảo củng cố nền tảng kiến thức vững chắc một cách có hệ thống, logic
với các yêu cầu cơ bản thiết thực của từng nội dung BG, gắn liền với phƣơng pháp
nền tảng dạy học tích cực và trải nghiệm một cách thiết thực cụ thể, phù hợp với
trình độ, nghề nghiệp chuyên môn của đối tƣợng ngƣời học.

8


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS. LÊ MINH TÀI

Xây dựng BG môn học theo hƣớng tiếp cận CDIO cho phép ngƣời dạy thực hiện
tiêu chí kiểm tra đánh giá xác định trình độ kiến thức ngƣời học sau khi kết thúc môn
học nhằm đáp ứng nguyện vọng của ngƣời học, các nhà tuyển dụng, doanh nghiệp và
bối cảnh kinh tế xã hội cũng nhƣ các kỹ thuật công nghệ phát triển mới hình thành
nhằm đạt đƣợc mục tiêu, chuẩn đầu ra chƣơng trình đào tạo.
2.1.3. Nhiệm vụ xây dựng bài giảng
Trƣớc khi đi xây dựng BG ngƣời GV lên kế hoạch chuẩn bị cho BG môn học xác
định những vấn đề cần thiết quan trọng cần tìm hiểu, suy nghĩ, nghiên cứu, phân tích,
đánh giá, tổng hợp, các yêu cầu đầu vào nhƣ: cơ sở vật chất, trình độ tâm lý ngƣời
học,... để xác định đúng mục tiêu trọng tâm BG mơn học. Do đó trƣớc khi xây dựng
BG mơn học, ngƣời GV cần tìm hiểu, xác định các thơng tin trả lời câu hỏi:







Dạy cái gì?
Trong chƣơng trình nào?
Đối tƣợng học là ai?
Trình độ nhận thức của đối tƣợng học nhƣ thế nào?
Phƣơng tiện, cơ sở vật chất đáp ứng phù hợp nhƣ thế nào?

 Thời gian, điều kiện thực hiện là bao lâu?
Để tiến hành cho vấn đề “nhiệm vụ xây dựng bài giảng” ngƣời nghiên cứu nêu lên
những vấn đề cần thực hiện xác định làm rõ các nhiệm vụ sau đây:
2.1.3.1. Tìm hiểu
Khi xây dựng BG mơn học ngƣời GV cần tìm hiểu những yêu cầu mong muốn của
đối tƣợng ngƣời học, nhu cầu nhà tuyển dụng lao động, tình hình bối cảnh kinh tế, xu
hƣớng phát triển xã hội, cơ sở vật chất và chƣơng trình môn học của nhà trƣờng đào
tạo đã ban hành quy định, nhằm hiểu biết chi tiết rõ ràng về các yếu tố thành phần
liên quan đến vấn đề BG môn học.
2.1.3.2. Nghiên cứu
Khi xây dựng BG ngƣời GV cần nghiên cứu mục tiêu đào tạo chuẩn đầu ra của
nhà trƣờng, điều kiện thực hiện mục tiêu, điều kiện học tập, những tài liệu tham
khảo, sách giáo trình kỹ thuật cơng nghệ, thu thập dữ kiện có liên quan đến BG môn
học nhằm xác định mục tiêu, nội dung kiến thức, phƣơng pháp áp dụng để giải quyết
các vấn đề thực tế một cách khoa học sáng tạo.

9


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS. LÊ MINH TÀI

2.1.3.3. Phân tích, lựa chọn

 Phân tích nhận dạng nội dung bài dạy
Một là: Xác định trọng tâm bài dạy bao gồm mục tiêu bài dạy: mục tiêu về kiến
thức, kỹ năng, thái độ
Hai là: Xác định các đơn vị kiến thức cơ bản của bài dạy: kiến thức cơ bản, kiến
thức chuyên môn, kiến thức mới cập nhật, kiến thức mở rộng
Ba là: Xác định kết cấu logic nội dung trong bài dạy: trình tự nội dung trình bày
phù hợp liên kết chặt chẽ với nhau
 Lựa chọn
Là xem xét cẩn thận, kỹ lƣỡng và so sánh để thấy đƣợc những ƣu khuyết điểm dẫn
đến quyết định lựa chọn phƣơng pháp, phƣơng tiện, hình thức dạy học, thời gian nhƣ
thế nào cho phù hợp với u cầu mục đích. Từ đó tổng hợp lại, rút ra tri thức mới, kết
hợp với kinh nghiệm giảng dạy và trải nghiệm thực tiễn của GV trong quá trình dạy
học để lên kế hoạch, vạch ra chiến lƣợc xây dựng BG môn học, ra quyết định lựa
chọn cách thực hiện xây dựng đề cƣơng BG môn học và giáo án thực hiện BG.
2.1.3.4. Xác định
Khi xây dựng BG môn học ngƣời GV cần xác định các nhiệm vụ cần thiết cho
việc xây dựng BG nhƣ là mục tiêu trọng tâm BG môn học bao gồm: mục tiêu kiến
thức, mục tiêu kỹ năng, mục tiêu thái độ, xác định đề cƣơng môn học, các đơn vị
kiến thức cơ bản, kiến thức trọng tâm chuyên ngành của môn học. Xác định kết cấu
trình tự logic nội dung kiến thức của môn học nhƣ khái niệm, định nghĩa, định luật
cơ bản... Xác định trình độ của ngƣời học ứng với thời gian đơn vị tiết học cho phần
BG lý thuyết và phần thực hành, những kiến thức SV lĩnh hội cần đạt đƣợc và đạt
đến mức độ nào, những kỹ năng, thái độ nào phù hợp với khả năng, trình độ cần hình
thành ở SV.
Tóm lại từ cơ sở phân tích các vấn đề lý thuyết nêu trên để chuẩn bị kế hoạch xây
dựng BG môn học, ngƣời nghiên cứu tóm lƣợc lại bằng sơ đồ thiết lập các bƣớc
chuẩn bị xây dựng BG môn học theo sơ đồ sau:

10



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
1)
Tìm hiểu

Cơ sở vật
chất

Đối tƣợng

Chƣơng
trình mơn
học

GVHD: TS. LÊ MINH TÀI
2)

3)

4)

Nghiên
cứu

Phân tích
Lựa chọn

Xác định

Mục tiêu


Nội dung
Kiến thức

Mục tiêu

Tài liệu
sách giáo

Phƣơng
pháp

Đề cƣơng
Nội dung

khoa

Phƣơng
tiện
Kiểm tra
Đánh giá

BG

đào tạo
CĐR*

Điều kiện
Thời gian
Đề tài học

Trình độ
tập
Hình 2.2: Các bước chuẩn bị xây dựng bài giảng

2.1.4. Chuẩn đầu ra theo hƣớng tiếp cận CDIO
Chuẩn đầu ra theo hƣớng tiếp cận CDIO là sự mô tả cụ thể chi tiết, thể hiện mục
tiêu chƣơng trình về kiến thức chuyên môn; về kỹ năng cá nhân, kỹ năng chuyên
môn và kỹ năng kiến tạo sản phẩm; về thái độ cảm tính nhận thức lĩnh hội kiến thức,
thái độ về phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, thái độ về suy nghĩ, tƣ duy sáng tạo, lập
luận, so sánh nhận xét để khám phá tri thức mới. Những gì mà ngƣời học hay SV có
thể biết và khả năng thực hiện, cơng tác và học tập nâng cao trình độ sau khi kết thúc
chƣơng trình mơn học hay tốt nghiệp mơn học của chƣơng trình giáo dục, khố đào
tạo. Chuẩn đầu ra thể hiện phẩm chất và năng lực nghề nghiệp của ngƣời học với tiêu
chí mục tiêu cụ thể nhƣ sau:
 Kiến thức và lập luận kỹ thuật (Technical knowledge and reasoning)
 Kỹ năng cá nhân, nghề nghiệp và tố chất (Professional and personal skills and
attitudes)
 Thái độ và kỹ năng giao tiếp làm việc nhóm (Interpersonal skills and attitudes)
 CDIO trong bối cảnh xã hội và doanh nghiệp (CDIO in social and enterprise
context)

11


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS. LÊ MINH TÀI

Tóm lại chuẩn đầu ra theo tiếp cận CDIO đƣợc trình bày theo sơ đồ sau: [1]
1)


2)

3)
3)

Kiến thức cơ sở
Chuyên ngành

Kỹ năng cá nhân
Tƣơng tác giao tiếp

Thái độ làm việc nhóm
Lãnh đạo

Lập luận

Kiến tạo sản phẩm

Tổ chức

4)
Kỹ năng
CDIO trong
bối cảnh
doanh nghiệp
và xã hội

Hình 2.3: Sơ đồ chuẩn đầu ra theo tiếp cận CDIO
2.2. Ứng dụng CDIO vào bài giảng

Mục đích đƣa mơ hình học tập tích cực – năng động vào mơi trƣờng đào tạo Việt
Nam.
 CDIO là một hệ thống các phƣơng pháp xây dựng chƣơng trình, nội dung và cách
thức đào tạo các ngành nghề kỹ thuật
 CDIO đã trở thành quy trình đào tạo chuẩn, căn cứ vào yêu cầu đầu ra để thiết kế
các định chế đầu vào, môi trƣờng học tập và phƣơng pháp giảng dạy
 CDIO sẽ cung cấp cho các trƣờng đại học một hệ thống giải pháp nhất quán để phát
triển, cải tiến liên tục và tồn diện chƣơng trình giáo dục
 Các chƣơng trình đào tạo theo mơ hình CDIO đƣợc xây dựng và thiết kế theo một
quy trình chuẩn, bên cạnh đó, các cơng đoạn của q trình đào tạo theo mơ hình này
có tính liên thơng cao và gắn kết chặt chẽ
 Có nhiều cấu trúc đƣợc lựa chọn để xây dựng bài giảng theo hƣớng tiếp cận CDIO,
qua so sánh và nghiên cứu nhóm đã xây dựng nên cấu trúc của bài giảng vật liệu
nano theo hƣớng tiếp cận CDIO nhƣ mơ hình sau:

Mục tiêu

Nội dung

Ơn tập

Tự học
Hình 2.4: Sơ đồ cấu trúc liên hồn bài giảng cho mơn vật
liệu nano theo hướng tiếp cận CDIO

12


×