Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

KỸ NĂNG GIAO TIẾP TRONG Y KHOA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.13 MB, 35 trang )

KỸ NĂNG
GIAO TIẾP TRONG Y KHOA


VAI TRÒ GT TRONG Y KHOA

➢Giao tiếp là nghệ thuật trong ngành y
tế,
•Khai thác bệnh sử
•Cung cấp và giải thích thơng tin.
•Đưa lời khun


GIAO TIẾP CĨ HIỆU QUẢ SẼ:
➢Thu thập nhiều thơng tin từ bệnh nhân
(60-80% thơng tin giúp chẩn đốn bệnh)

➢↑ sự hài lòng
➢↑sự tuân thủ và hợp tác điều trị, ↑hiệu quả điều trị.

➢↓xung đột, hiểu lầm và các vụ kiện tụng.

Van Dalen, J et al. (2001). Teaching and assessing communication skills in
Maastricht: The first twenty years. Med Teach, 23(3), 245-251.


CÁC VẤN ĐỀ GIAO TIẾP GIỮA NVYT - BN
➢50% cuộc tiếp xúc NVYT – BN không
thống nhất về bản chất của vấn đề đang
trình bày.
➢BS thường cắt ngang lời BN quá sớm


(18 – 23 giây).
➢50% BN không tuân thủ chế độ điều trị
(không uống thuốc hoặc uống thuốc không đúng).
Lãng phí trong điều trị:
• 1995 ở Canada: 7-9 tỉ đơla (Coambs et al)

(Kurtz, S., Silverman, J., & Draper, J. (2005). Teaching and learning communication skills in medicine)


➢70% vụ kiện Y khoa có liên quan đến
KN giao tiếp và thái độ của NVYT.
(Avery JK (1986) Lawyers tell what turns some patients
litiginous. Med Malpratice Rev. 2: 35-7)


➢70 – 90% nội dung phản ánh tại các BV
là:
✓Thái độ giao tiếp của NVYT khiến BN
khơng hài lịng
✓NVYT thiếu quan tâm đến những bức
xức và hoàn cảnh của BN.
(BVNĐ1, BV ĐK Thủ Đức).


➢ Trên thế giới: Huấn luyện KNGT là một phần quan
trọng khơng thể thiếu trong chương trình giáo dục
y khoa.
➢ Giao tiếp cần được dạy và học

(Rahman, A. (2000). Initial assessment of communication skills of intern doctors in history taking. Medical Teacher, 22(2), 184 - 188



THE 6 CORE COMPETENCIES
IN MEDICAL EDUCATION
Medical knowledge

Communication skills
Patient care

Professionalism
Practice – based learning
System – based practice
Accreditation Council for Graduate Medical Education (ACGME)


BỘ Y TẾ - VIỆT NAM
(SỐ 1854/QĐ – BYT, ngày 18/05/2015)
1. HÀNH
NGHỀ
CHUYÊN
NGHIỆP

4. GIAO
TIẾP –
CỘNG
TÁC

Chuẩn
năng lực
cơ bản

BSĐK

3. CHĂM
SÓC Y
KHOA

2. ỨNG
DỤNG
KIẾN
THỨC Y
HỌC


LÀM THẾ NÀO ĐỂ
SV CÓ KỸ NĂNG
GIAO TIẾP TỐT?


CÁC KỸ NĂNG
GIAO TiẾP CƠ BẢN


MỤC TIÊU
1. Phân tích vai trị của các kỹ năng giao tiếp
cơ bản trong giao tiếp giữa nhân viên y tế và
người bệnh.
2. Ứng dụng các kỹ năng giao tiếp cơ bản khi
tiếp xúc với người bệnh, hỏi bệnh sử.
3. Nhận định kết quả của quá trình giao tiếp



NỘI DUNG KỸ NĂNG GIAO TiẾP


1. Chào hỏi:
• Mỉm cười, chào hỏi bệnh nhân với giọng nói
ân cần, phong cách thân thiện, tự giới thiệu
về mình.
• Mời bệnh nhân ngồi.
• Xưng hơ phải phù hợp với tuổi, giới tính,
phong tục tập quán.


2. Quan sát:
• Tế nhị và kín đáo, quan sát từ lúc bắt đầu
cho đến lúc kết thúc buổi giao tiếp.
• Bề ngồi, ánh mắt nụ cười, vẻ mặt, các
hành vi cử chỉ của bệnh nhân.


3. Ngơn ngữ đơn giản, dễ hiểu
• Sử dụng lời nói một cách nhẹ nhàng, ân cần
thể hiện sự tơn trọng bệnh nhân.
• Ngơn ngữ ln nhẹ nhàng, đúng mực.
• Dùng các câu từ đơn giản, dễ hiểu, thận
trọng khi dùng thuật ngữ chun mơn.
• Tránh lời nói có tính phê phán về đạo đức.
• Khơng cáu gắt, qt tháo bệnh nhân.



4. Đặt câu hỏi “mở” và câu hỏi “đóng” một cách
hợp lý

• Câu hỏi mở: BN suy nghĩ và có thể trả lời câu dài.
Ví dụ: Anh (chị) bị đau bụng như thế nào?

• Câu hỏi đóng: BN chỉ trả lời đúng sai hoặc có hay
khơng. Ví dụ: “Anh (chị) có nhức đầu khơng?


• Nguyên tắc đặt câu hỏi: rõ ràng, dễ hiểu, có
tính đặc hiệu, mỗi lần chỉ hỏi một câu”.
• Câu hỏi mở có thể sử dụng: “hãy mơ tả…”,
“như thế nào…”, “hãy nói cho tơi biết…”, “cái
gì”…
• Tránh đặt câu hỏi dẫn dắt.


5. Lắng nghe
• Giúp thu thập thơng tin có giá trị, nhớ thơng tin
chính xác.
• Lắng nghe một cách chăm chú, cẩn thận: thể
hiện bằng các lời nói như: uh, ah, vâng tôi
hiểu….., bằng các giao tiếp phi ngôn từ như: ánh
mắt, cử chỉ, điệu bộ và nét mặt như người chồm
về phía trước, gật đầu, mỉm cười….


• Đôi khi người thầy thuốc phải “im lặng” để
thể hiện sự lắng nghe chủ động.

• Khơng thể hiện sự thờ ơ, khơng nhìn chỗ
khác, tránh cắt ngang lời nói của bệnh nhân
hoặc bỏ đi hay viết lách.


6. Khen ngợi, động viên
• Khen ngợi việc làm đúng, động viên BN
bằng lời nói và thái độ.
• Khuyến khích bệnh nhân như đặt câu hỏi, ví
dụ: “Anh (chị) có gì chưa hiểu cứ đặt câu
hỏi?.
• Khơng phê phán, chê bai.


7. Đồng cảm và trấn an
• Thái độ đúng mực, bằng lời nói, cử chỉ, để
khích lệ, động viên BN.
• Chia sẻ các mối quan tâm và lo lắng của BN
• Đồng cảm: đặt mình vào vị trí của người khác
để đồng cảm và chia sẽ với người khác
• Trấn an: nhằm làm giảm bớt các cảm giác lo
lắng, tránh dùng từ “không sao đâu”.


8. Tóm tắt thơng tin
• Tóm tắt các thơng tin quan trọng nhằm
khẳng định tính chính xác của thơng tin.
• Nhìn lại “câu chuyện của bệnh nhân”,

• Kết thúc thích hợp của buổi giao tiếp



THÁI ĐỘ
• Lịch sự tơn trọng bệnh nhân
• Ân cần quan tâm và đồng cảm với bệnh nhân


Các yếu tố ảnh hưởng
• Mơi trường giao tiếp thoải mái:
• Tơn trọng sự riêng tư và giữ bí mật.
• Tạo bầu khơng khí giao tiếp thoải mái, n
tĩnh, ân cần.
• Nhiệt độ và ánh sáng trong phịng giao tiếp
• Các tư thế giao tiếp: thích hợp


×