Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Tài liệu Nuôi bò sữa ở nông hộ - Chương 3 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (319.35 KB, 26 trang )

Chơng 3
phối giống và sinh sản
I. sinh lý sinh dục của bò cái
1. Cấu tạo cơ quan sinh dục bò cái
Cơ quan sinh dục bò cái gồm hai phần: bộ phận
sinh dục bên ngoài và bộ phận sinh dục bên trong
(hình 3-1).
a. Bộ phận sinh dục bên ngoài
Bộ phận sinh dục ngoài gồm : âm hộ, âm vật và
tiền đình.
- Âm hộ
Là bộ phận nằm ngay dới âm môn, là cơ quan
đầu tiên của đờng sinh dục cái, phía ngoài có 2 môi
khép kín vào nhau tạo thành rãnh giữa 2 môi. Bình
thờng âm hộ có màu đen, có nhiều tuyến chất nhờn,
giữa 2 môi có rãnh luôn đợc khép kín để bảo vệ các
bộ phận bên trong, đồng thời cũng là lối đa ống tinh
quản vào khi dẫn tinh.


40

Hình 3-1. Sơ đồ vị trí của các bộ phận đờng sinh
dục bò cái
1. âm hộ 5. Thân tử cung 8. Phễu loa kèn
2. Tiền đình 6. Sừng tử cung 9. Buồng trứng
3. Âm đạo 7. ống dẫn trứng 10. Bọng đái
4. Cổ tử cung (ống trứng) 11. Trực tràng

- Âm vật
Giống nh dơng vật đợc thu nhỏ lại, trên âm


vật có nếp da tạo mũ âm vật, giữa âm vật đợc bẻ gấp
xuống dới. Đây là nơi tập trung của các mút dây thần
kinh


41
- Tiền đình
Tiền đình là giới hạn giữa âm hộ và âm đạo, nơi
có lỗ nớc tiểu từ bàng quang thoát ra (cách mép ngoài
âm hộ 8-10 cm về phía đáy là lỗ niệu đạo). Đây là điểm
cần chú ý khi dẫn tinh để tránh đa nhầm dẫn tinh quản
vào bóng đái.
b. Bộ phận sinh dục bên trong
Các bộ phận sinh dục bên trong bao gồm âm đạo,
tử cung, ống dẫn trứng và buồng trứng.
- Âm đạo
Âm đạo là một ống tròn, là nơi chứa dơng vật
khi giao phối trực tiếp là bộ phận cho thai đi ra ngoài
trong quá trình sinh đẻ và là đờng dẫn ống tinh quản
đến lỗ tử cung khi phối giống nhân tạo.
Độ dài của âm đạo từ 25-30 cm. Thành âm đạo
có ba lớp cơ: cơ liên kết ở ngoài, lớp cơ trơn (gồm cơ
dọc bên ngoài và cơ vòng bên trong) và lớp cơ niêm
mạc bên trong tiết nhiều chất nhờn tạo độ trơn cho
thành âm đạo, nhất là trong giai đoạn động dục. Phần
cuối âm đạo (nơi tiếp giáp với lỗ cổ tử cung) thành âm
đạo bao quanh lấy phần lồi của lỗ cổ tử cung tạo thành
hốc cụt mà nhiều ngời thờng nhầm là lỗ cổ tử cung
khi thụ tinh nhân tạo.



42
- Tử cung
Tử cung gồm 3 phần: cổ, thân và sừng tử cung:
+ Cổ tử cung là một cái ống dài 6-10 cm có
thành dày, luôn khép kín và chỉ mở khi hng phấn cao
độ, hoặc lúc sinh đẻ hay bị bệnh. Niêm mạc cổ tử
cung tạo thành 3-5 nếp nhăn, các nếp nhăn này tạo
thành những van khép để bảo vệ không cho vật lạ xâm
nhập vào trong tử cung, nhng nó cũng là những trở
ngại hay vật cản khi đa ống tinh quản vào thân tử
cung, vì chúng tạo thành đờng đi khúc khuỷu. Lỗ cổ
tử cung nhô ra phía âm đạo và luôn khép kín, khiến
cho nhiều kỹ thuật viên khó xác định lỗ cổ tử cung để
đa đầu ống dẫn tinh xuyên qua và hay nhầm với hốc
cụt xung quanh. Cổ tử cung tiết ra các chất nhờn để
luôn làm trơn rãnh tử cung và bảo vệ cho tử cung. Cổ
tử cung là nơi rất thích hợp cho tinh trùng sống và tồn
tại.
+ Thân tử cung: là phần kế tiếp theo của cổ tử
cung, giáp với chỗ nối của 2 sừng tử cung. Thân tử
cung bò rất ngắn, chỉ là một ống dài 2-4 cm. Đây là
địa điểm phân chia tinh trùng vào 2 sừng tử cung.
+ Sừng tử cung:
Bò có hai sừng tử cung là 2 ống
hình tròn, thuôn cong theo dạng hình sừng cừu. Phần
đầu sừng tử cung tiếp giáp với thân tử cung tạo thành
rãnh giữa tử cung. Rãnh giữa tử cung dài 3-5 cm có

43

tác dụng phân biệt tử cung lúc bình thờng, lúc có
chửa hay bệnh lý. Sừng tử cung bình thờng dài 20-40
cm, đờng kính từ 2 cm trở lên. Tử cung có thành dày,
đàn hồi và có nhiều mạch máu. Đây là nơi làm tổ của
phôi và sau đó phôi phát triển thành thai. Khi phối
giống, nếu đa ống tinh quản đi quá thân tử cung sẽ
vào đến sừng tử cung, có thể gây chảy máu hoặc thủng
và gây viêm nhiễm niêm mạc sừng tử cung.
- ống dẫn trứng
Tiếp theo mỗi sừng tử cung là ỗng dẫn trứng. ống
dẫn trứng là ống rất nhỏ và ngoằn ngoèo dài 20-30
cm, đờng kính 1-2 mm. Phần tiếp giáp với buồng
trứng phình to ra nh cái phễu (loa kèn) ôm gần sát
buồng trứng. Phễu này hứng trứng rụng vào ống dẫn
trứng. Nếu gặp tinh trùng ở 1/3 phía trên ống dẫn
trứng (gần buồng trứng) thì trứng sẽ đợc thụ tinh,
hình thành hợp tử và phôi, sau đó di chuyển về làm tổ
ở sừng tử cung.
- Buồng trứng
Buồng trứng bò có hình bầu dục, nằm trong
xoang chậu, gần mút sừng tử cung, cạnh trớc xơng
ngồi, dài từ 1,5-3 cm, rộng 1,0-2,0 cm, dày 1,0-1,5
cm, khối lợng 10-20 g. Khối lợng và kích thớc
buồng trứng thay đổi phụ thuộc vào giống, tuổi, tầm
vóc, điều kiện chăm sóc nuôi dỡng, mùa vụ và trạng

44
thái sinh lý con vật. Khối lợng và kích thớc đạt cao
nhất ở giai đoạn động dục. Buồng trứng có thể dễ dàng
sờ thấy dọc theo phía bên cạnh sừng tử cung.

Buồng trứng có 2 chức năng: là nơi sản sinh ra
trứng (ngoại tiết) và tiết ra các hóc-môn tham gia điều
khiển chu kỳ sinh sản của bò cái (nội tiết).
2. Sự thành thục về tính
Thành thục sinh dục là thời điểm con vật bắt đầu
có các biểu hiện hoạt động sinh dục, có hiện tợng động
dục và rụng trứng. Tuổi xuất hiện tính dục ở bò tơ phụ
thuộc vào nhiều yếu tố. Các yếu tố quan trọng nhất
ảnh hởng đến tuổi thành thục về tính gồm có giống,
nuôi dỡng, chăm sóc, khí hậu, mùa vụ
Động dục lần đầu xuất hiện ở những con bò tơ
hớng sữa thờng sớm hơn so với những con thuộc
các giống hớng thịt. Bò sữa ôn đới có tuổi xuất hiện
động dục lần đầu tiên vào khoảng 10 tháng tuổi (4-18
tháng), sớm hơn so với các giống bò nhiệt đới (18-24
tháng tuổi).
Bò đợc nuôi dỡng tốt thờng cho động dục
sớm hơn so với những con đợc nuôi dỡng kém.
Sự hiện diện của những con bò cái trởng thành
khác và của bò đực trong đàn làm cho bò tơ xuất hiện
thành thục sinh dục sớm hơn.

45
Trong thực tế sự thành thục tính dục ở bò xuất
hiện sớm hơn rất nhiều so với thành thục về thể vóc.
Do vậy ngời ta không cho bò phối giống lúc mới
động dục lần đầu mà chỉ cho phối giống khi bò cái tơ
đã đạt đợc 2/3 khối lợng lúc trởng thành.
2. Chu kỳ động dục ở bò cái
Khi bò cái đã thành thục sinh dục các buồng

trứng có hoạt động chức năng và con vật có biểu hiện
động dục theo chu kỳ. Chu kỳ này bao gồm các sự
kiện để chuẩn bị cho việc giao phối, thụ tinh và mang
thai. Nếu sự mang thai không xảy ra, chu kỳ lại đợc
lặp đi lặp lại. Một chu kỳ sinh dục nh vậy đợc tính
từ lần động dục này dến lần động dục tiếp theo.
Thời gian của một chu kỳ động dục ở bò trung
bình là 21 ngày, dao động trong khoảng 18-24 ngày.
Có thể chia chu kỳ động dục của bò thành 4 giai đoạn:
tiền động dục, động dục, hậu động dục và giai đoạn
yên tĩnh (hình 3-2).







46

Yên tĩnh
Tiền động dục
Đ

n
g
d

c
H


u đ

n
g
d

c
R

n
g
trứn
g






Hình 3-2: Các giai đoạn của chu kỳ động dục ở bò
a. Tiền động dục
Đây là giai đoạn diễn ra ngay trớc khi động dục.
Trong giai đoạn này đờng sinh dục tăng sinh, xung
huyết. Các tuyến sinh dục phụ tăng tiết dịch nhờn
trong suốt, khó đứt. Âm môn hơi bóng mọng. Cổ tử
cung hé mở. Bỏ ăn, hay kêu rống và đái rắt. Có nhiều
bò đực theo trên bãi chăn, nhng cha chịu đực.
b. Động dục (chịu đực)
Đây là một thời kỳ ngắn biểu hiện hiện tợng

"chịu đực" của bò cái. Thời gian chịu đực dao động
trong khoảng 6-30 giờ, bò tơ trung bình 12 giờ, bò cái
sinh sản 18 giờ. Lúc này niêm dịch chảy ra nhiều,
càng về cuối càng trắng đục nh hồ nếp, độ keo dính
tăng. Âm môn màu hồng đỏ, càng về cuối càng thẩm.
Cổ tử cung mở rộng, hồng đỏ. Chịu đực cao độ.

47
c. Hậu động dục
Tính từ lúc con vật thôi chịu đực đến khi cơ quan
sinh dục trở lại trạng thái bình thờng (khoảng 5
ngày). Con cái thờ ơ với con đực và không cho giao
phối. Niêm dịch trở thành bã đậu. Sau khi thôi chịu
đực 10-12 giờ thì rụng trứng. Khoảng 70% số lần rụng
trứng vào ban đêm. Có khoảng 50% bò cái và 90% bò
tơ bị chảy máu trong giai đoạn này.
d. Giai đoạn yên tĩnh
Đây là giai đoạn yên tĩnh giữa các chu kỳ động
dục đợc đặc trng bởi sự tồn tại của thể vàng trên
buồng trứng. Nếu không có chửa thì thể vàng sẽ thành
thục khoảng 8 ngày sau khi rụng trứng và tiếp tục hoạt
động trong vòng 8-9 ngày nữa và sau đó thoái hoá.
Lúc đó một giai đoạn tiền động dục của một chu kỳ
mới lại bắt đầu.
Nếu trứng đợc thụ tinh thì giai đoạn này đợc
thay thế bằng thời kỳ mang thai (thể vàng tồn tại và
tiết progesteron), đẻ và một thời kỳ không có hoạt
động chu kỳ sau khi đẻ trớc khi bò cái trở lại có hoạt
động chu kỳ tiếp.


48

ii. Phát hiện động dục và xác định
thời gian phối thích hợp
1. Các phơng pháp phát hiện động dục
Bò cái có chu kỳ động dục bình quân là 21 ngày.
Tuy nhiên, động dục ở bò chỉ xảy ra trong khoảng 6-
36 giờ, phổ biến là 18-24 giờ, nhng thời gian phối có
khả năng có chửa chỉ kéo dài 10-12 giờ. Do vậy việc
phát hiện động dục là vô cùng cần thiết.
Để phát hiện động dục ngời ta thờng áp dụng
một số phơng pháp sau:
a. Quan sát trực tiếp
Thờng xuyên theo dõi bò cái, cần theo dõi ít nhất
3 lần trong ngày:
- Trớc khi vắt sữa buổi sáng.
- Trớc khi vắt sữa buổi chiều.
- Trớc khi đi ngủ.
Nếu biết đợc ngày động dục lần trớc thì sau 18
ngày bắt đầu chú ý đặc biệt để phát hiện bò động dục.
Nếu có điều kiện, thả bò ra bãi chăn hoặc một khoảng
trống để quan sát các dấu hiệu động dục. Độ dài mỗi
lần quan sát phụ thuộc vào số lợng gia súc trong đàn
(thông thờng từ 15 đến 30 phút).

49
Có thể quan sát thấy các dấu hiệu động dục sau
đây:
- Âm hộ sng và ẩm ớt, niêm mạc đờng sinh
dục xung huyết và không dính.

- Từ cổ tử cung chảy ra dịch trong suốt và dẻo.
Có thể thấy dịch 1-2 ngày trớc khi động dục thực sự.
- Lông ở phần mông xù lên.
Các biến đổi về hành vi của bò
cái có thể thấy là:
- Bồn chồn, mẫn cảm, hay chú ý
đến sự xuất hiện của ngời hay của gia
súc khác.
- Kêu rống, đặc biệt là vào ban
đêm.
- Nếu quan sát vào ban đêm thấy
gia súc ở t thế đứng trong khi những
con khác nằm.
- Nhảy lên con khác nhng cha
chịu đực.
- Đứng yên khi có con khác nhảy
lên (chịu đực).
- Liếm và húc đầu lên những con
khác.

50
- Hít và ngửi cơ quan sinh dục con khác.
- Thờng bỏ ăn và sản lợng sữa có thể giảm.


Hình 3-3: Các hành vi động dục
Dấu hiệu chắc chắn bò cái đang động dục là
phản xạ đứng yên khi có con khác nhảy lên. Có thể
có trờng hợp những gia súc đang chửa cũng thể hiện
dấu hiệu động dục, tuy nhiên khi bị những con khác

nhẩy lên thì chúng không có phản xạ đứng yên
(khoảng 5% bò sữa đang chửa có biểu hiện động dục
với những hành vi nh nêu trên, nhng không xảy ra
rụng trứng).
b. Dùng bò đực thí tình
Dùng một bò đực đã đợc thắt ống dẫn tinh hoặc
mổ bắt chéo dơng vật sang bên (nên nó không làm
cho bò cái thụ thai) để phát hiện đợc con cái động
dục. Phơng pháp này tốt, tin cậy và cho hiệu quả cao.

51
Tuy nhiên, chỉ nên áp dụng trong chăn nuôi trang trại,
vì tốn kém do phải nuôi con bò đực thí tình.
Có thể dùng đực thí tình với chén sơn đánh dấu.
Bò đực thí tình đợc buộc một cái chén thủng đáy
đựng chất màu và sẽ bôi màu lên mông những bò cái
động dục mà nó đã nhảy. Tỉ lệ bò thí tình dùng trong
đàn bò cái cũng bằng với tỉ lệ bò đực đợc sử dụng
(4%).
c. Dùng các dụng cụ hỗ trợ phát hiện động dục
Trong điều kiện chăn nuôi quy mô lớn, đặc biệt
là bò đợc chăn thả tự do thì những dụng cụ sau đây
sẽ giúp dễ nhận biết bò động dục:
Chỉ thị màu: Đây là chất keo dính trên xốp
nhuộm màu gắn lên mông bò cái và có thể đổi màu
khi bò cái động dục đợc con khác nhảy nhiều lần.
Sơn đuôi: Bôi một lớp sơn ở cuống đuôi bò cái.
Lớp sơn này sẽ bị xoá khi bò cái động dục đợc những
con khác nhảy lên.


2. Xác định thời điểm phối giống thích hợp
Theo lý thuyết thời điểm phối giống tốt nhất là
vào cuối giai đoạn chịu đực (nếu nhảy trực tiếp), tức là
vào lúc niêm dịch trắng đục, chịu đực cao độ; nếu

52
TTNT thì nên tiến hành vào đầu giai đoạn hậu động
dục. Tuy nhiên, trong thực tế rất khó xác định thời
gian bắt đầu và kết thúc động dục.
Phơng pháp áp dụng đơn giản nhất trong thực tế
để xác định thời điểm phối tinh là sử dụng quy luật
sáng - chiều: sáng phát hiện động dục thì chiều cho
phối lần 1 và sáng hôm sau cho phối lần 2: chiều phát
hiện động hớn thì sáng hôm sau phối lần 1 và chiều
hôm sau phối lại lần 2.
Khoảng 2/3 số bò bắt đầu động dục vào ban đêm
nên sẽ nhìn thấy động dục vào buổi sáng sớm.
Chú ý: ngời chăn nuôi cần yêu cầu cán bộ dẫn
tinh kiểm tra bò cẩn thận trớc khi phối giống. Không
những phải xem lại lần dẫn tinh trớc (hỏi chủ hoặc
xem qua sổ sách ghi chép về TTNT) và những biểu
hiện đặc trng của động dục, mà phải kiểm tra chính
xác để quyết định con bò sẽ đợc dẫn tinh hay không,
bởi lẽ:
+ Nếu dẫn tinh những bò cái không động dục sẽ
dễ dàng gây viêm nhiễm tử cung (viêm tử cung, bọc
mủ tử cung ).
+ Nếu bò cái có mắc bệnh đờng sinh dục, đặc
biệt là bệnh viêm tử cung thì việc dẫn tinh hầu nh
không có kết quả.


53
+ Nếu dẫn tinh cho bò có chửa sẽ dễ gây xảy
thai.
IIi. bò cái mang thai
1. Những biến đổi của cơ thể bò mẹ trong thời
gian mang thai
Quá trình mang thai bò diễn ra trong khoảng 280
ngày. Bò cái mang thai có một số biến đổi trong cơ thể
cần đợc chú ý nh sau:
- Khối lợng cơ thể tăng
Khối lợng bò tăng lên là do sự phát triển của
thai, đặc bịêt là giai đoạn có thai cuối cùng. Trong 2-
2,5 tháng cuối khối lợng của thai tăng 13-24 kg, tức
là bằng khoảng 2/3 đến 3/4 khối lợng bê sơ sinh.
Khối lợng bò mẹ tăng còn do sự phát triển của
tử cung và hệ thống nhau thai; mặt khác còn do trong
thời gian mang thai khả năng tích luỹ dinh dỡng của
bò mẹ tăng lên. Tuy nhiên, không nên để bò quá béo
trong giai đoạn này.
- Bò cái không động dục
Sau khi trứng rụng và thụ thai thì trên buồng
trứng thể vàng (một tuyến nội tiết) đợc hình thành và
tiết hóc-môn progesteron trong suốt thời gian mang
thai. Hóc-môn này có tác dụng ức chế rụng trứng, kích

54
thích sự phát triển của màng nhầy tử cung, giảm thấp
nhu động của cơ trơn để duy trì sự mang thai. Chính vì
thế hóc-môn này còn đợc gọi là hóc-môn an thai.

Khi còn thể vàng trên buồng trứng (hay hóc-môn
progesteron) thì bò không dộng dục. Vào tháng 9 hàm
lợng progesteron có xu hớng giảm. Trớc khi đẻ thể
vàng tiêu biến để chuẩn bị cho quá trình đẻ.
- Thay đổi hoạt động của các cơ quan nội tạng
Các cơ quan nội tạng, đặc biệt là cơ quan tiêu
hoá, tuần hoàn, hô hấp, bài tiết có sự thay đổi thích
ứng. Do sự phát triển của thai mà dung tích dạ cỏ thu
hẹp lại về giai đoạn cuối nên lợng thu nhận thức ăn
thô bị hạn chế. Hô hấp nông, nhanh và hoạt lợng
phổi giảm. Tần số tim nhanh, số lần thải phân và nớc
tiểu tăng lên.
2. Chăm sóc bò cái mang thai
Cần thờng xuyên giữ vệ sinh thân thể, không để
phân bùn dính đầy mình. Cần có đủ nớc cho bò tắm.
Bò sữa phải cho cạn sữa trớc khi đẻ 45-60 ngày.
Bò cái mang thai không đợc cho chăn dắt ở
những nơi dốc để đề phòng sẩy thai và đẻ non.
Bò đợi đẻ phải đơc u tiên chăn thả ở những bãi
chăn lô cỏ tốt, ít dốc, gần chuồng, dễ quan sát để đa

55
về chuồng đợi dẻ đợc kịp thời khi có triệu chứng sắp
đẻ.
Chuồng trại phải sạch sẽ, yên tĩnh, không trơn.
Đối với bò tơ và bò thấp sản cần kích thích xoa
bóp bầu vú từ tháng có thai thứ 5 trở đi. Tuy nhiên, đối
với bò sắp đẻ không nên tác động vào bầu vú. Đối với
bò cao sản nếu thấy xuống sữa sớm, vú căng đỏ, sữa
chảy ra cũng không nên vắt sữa làm mất sữa đầu của

bê và ức chế quá trình đẻ, mà nên giảm hoặc cắt thức
ăn tinh, thức ăn nhiều nớc và các thức ăn kích thích
tiết sữa.
Iv. bò đẻ
1. Hiện tợng bò sắp đẻ
Lúc bò sắp đẻ có thể nhận biết đợc bởi sự thay
đổi của một số triệu chứng trên cơ thể con bò. Nhìn
bên ngoài, bầu vú trở nên cơng to và có thể phù nề.
Bò cao sản có thể có sữa đầu chảy ra. Những biểu hiện
này có thể xuất hiện vài ngày ở bò trởng thành hoặc
trong 1 2 tuần ở bò đẻ con so. Biểu hiện rõ nhất là
bụng sệ xuống, dây chằng mông-khum nhão gây hiện
tợng sụt mông (hai bên gốc đuôi sụt xuống). Âm
hộ sa xuống, sng mọng, niêm dịch chảy ra nhiều,
trong suốt. Đuôi thờng cong lên. Bò hay có hiện
tợng giữ gìn, tìm chỗ rộng rãi thoáng đãng hay chỗ

56
kín đáo để đứng nhằm tránh những con khác. Có hiện
tợng đứng nằm không yên, kèm theo rặn đẻ, càng
gần lúc đẻ thì tần số rặn càng tăng. Con vật hay đi tiểu
vặt, lng luôn luôn cong ở t thế rặn. Quá trình rặn đẻ
có thể kéo dài 30 phút đến 1 giờ. Thờng sau khi vỡ ối
1 giờ thì thai ra.
2. Quá trình đẻ
Quá trình đẻ đợc bắt đầu bằng hiện tợng mềm
và dãn cổ tử cung và tử cung bắt đầu co rút. Quá trình
đẻ kết thúc khi thai và nhau thai đợc đẩy ra ngoài.
Quá trình đẻ đợc chia ra 3 giai đoạn nh sau:
a. Thời kỳ mở cổ tử cung

Thời kỳ này bắt đầu từ khi tử cung có cơn co bóp
đầu tiên đến khi cổ tử cung mở ra hoàn toàn. Bò cái
có thời kỳ mở cổ tử cung khoảng 6 giờ, cá biệt có con
tới 12 giờ. Đối với những con đã đẻ nhiều lần, thời kỳ
mở cổ tử cung từ 30 phút đến 4 giờ.
b. Thời kỳ đẻ (sổ thai)
Thời kỳ này bắt
đầu từ khi cổ tử cung
mở hoàn toàn và kết
thúc khi thai lọt ra
ngoài. Thai trớc hết
phải đợc đẩy qua cổ
57
Hình 3-4: Ngôi thai dọc đầu sấp

tử cung và đi vào âm đạo. Nếu đẻ bình thờng (dọc
đầu sấp), bộ phận đi trớc nhất là đầu và chân (hình 3-
3). Lúc này gia súc cái bồn chồn, đứng nằm không
yên, chân cào đất, có con chân sau đá vào bụng, lng
cong lên mà rặn.
Khi đầu của thai đã đi vào hố chậu, gia súc cái lại
nằm xuống. Đặc điểm là sức co bóp của tử cung trong
thời kỳ này mạnh vì thân của thai tiếp xúc với niêm
mạc âm đạo, gây ra một ma sát lớn. Trong lúc này gia
súc thờng kêu, nguyên nhân của gia súc kêu, phản
ứng đau đớn khi sinh đẻ là vì dịch ối, dịch niệu chảy
ra hết, thân thai lại tiếp giáp vào niêm mạc âm đạo.
Bào thai càng đi ra phần ngoài thì càng tăng kích
thích cho cơ co bóp. Lực co bóp lúc này là tổng hợp
giữa co bóp của đờng sinh dục, sự co bóp của cơ

thành bụng, cơ hoành thành một lực mạnh và đợc kéo
dài.
Đến thời kỳ này thai bắt đầu chuyển hớng để ra
ngoài. Trong thời gian chửa, thai bò nằm nghiêng một
bên bụng mẹ và khi đẻ chuyển một góc 90
O
để thành
thai ở t thế dọc sấp.
Bò rặn mỗi lần từ 80-100 giây, rặn một vài lần lại
nghỉ một lúc. Lực co bóp lúc đẻ này rất mạnh, khi rặn
đẻ con vật thờng nghiêng, bàn chân duỗi thẳng, lúc
nghỉ lại nằm phủ phục.

58
Tử cung co bóp liên tục dồn nớc ối ra nhiều,
thai cũng đợc đa ra nên áp lực trong bọc thai tăng
lên làm vỡ bọc ối. Nớc chảy ra ngoài gọi là nớc ối.
Sau khi vỡ ối sức rặn của gia súc càng mạnh đẩy
thai và màng thai qua đờng sinh dục.
Khi bắt đầu rặn đẻ, con vật lúc nằm xuống, lúc
lại đứng dậy, cũng có con chỉ nằm khi đầu thai đã lọt
ra ngoài âm hộ, một số con chỉ đứng. Bò thờng vỡ ối
ở ngoài âm hộ.
Trong giai đoạn sổ thai, đầu thai qua đờng sinh
dục khó khăn. Sau mỗi lần rặn đẻ thai đợc đa ra
ngoài một khoảng nhất định, khi ngừng cơn rặn thai
lại thụt vào trong một ít. Móng chân và đầu thai có thể
thấy thập thò ở cửa âm hộ vài lần rất rõ, sau vài lần đó
thai mới ra ngoài đợc. Trong lúc này cơn rặn của mẹ
rất khỏe, sau một cơn rặn thật mạnh, kêu rống lên, đầu

thai mới chui qua cửa xoang chậu, con mẹ lại nghỉ
một thời gian, lại tiếp tục rặn, lúc này thai mới ra khỏi
đờng sinh dục.
Phần đầu của thai ra trớc, tiếp đến phần ngực ra
sau. Lúc này sức rặn con mẹ giảm xuống. Phần còn lại
của thai nhờ sức đạp của hai chân sau mà ra ngoài
hoàn toàn. Gia súc mẹ thôi rặn, nghỉ một thời gian rồi
quay lại liếm con.

59
Sau khi thai ra ngoài thì thờng tự đứt rốn. Do
động mạch rốn có mối quan hệ với màng thai và tổ
chức xung quanh rất đàn hồi nên khi đứt lỗ rốn thụt
vào trong xoang bụng, nhng động mạch đã kín nên
không có gì nguy hại.
Gia súc đẻ sinh đôi thì hai thai ra cách nhau từ 20
phút đến 2 giờ.
c. Thời kỳ sổ nhau
Sau khi thai lọt ra khỏi đờng sinh dục một thời
gian, con mẹ trở nên yên tĩnh, nhng tử cung vẫn co
bóp và tiếp tục những cơn rặn, mỗi lần co bóp từ 1,5-2
phút, thời gian giữa hai lần co bóp là 2 phút, tuy cờng
độ lúc này có yếu hơn. Cơn rặn lúc này của gia súc cái
chủ yếu là đa nhau thai ra ngoài.
Sau khi thai ra từ 4-6 giờ thì nhau ra. Nếu bong
nhau từ 6-12 giờ sau đẻ thì đợc gọi là bong nhau
chậm. Sau 12 giờ mà nhau thai không ra đợc thì gọi
là sát nhau. Trờng hợp này cần phải có bác sĩ thú y
can thiệp.
3. Kỹ thuật hộ lý bò đẻ

Khi thấy bò có triệu chứng sắp đẻ khẩn trơng
chuẩn bị dụng cụ đỡ đẻ, buồng đẻ và cũi bê. Dùng cỏ
khô sạch lót nền dày 3-5 cm. Để bò ở ngoài, dùng
nớc sạch pha thuốc tím 0,1% hay nớc muối 1% rửa

60
sạch toàn bộ phần thân sau của bò. Sau đó lau khô và
sát trùng bằng dung dịch crezin 1%. Dùng bông cồn
sát trùng bộ phận sinh dục bên ngoài (mép âm môn).
Sau đó cho bò vào buồng đẻ đã có chuẩn bị sẵn, có cỏ
và nớc uống đây đủ. Khi bò đẻ cần để bò yên tĩnh,
tránh ngời và bò khác qua lại.
Khi bò cái bắt đầu rặn đẻ, ngời đỡ đẻ có thể cho
tay vào đờng sinh dục kiểm tra chiều hớng t thế
của thai. Trong khi cho tay vào kiểm tra phải nhẹ
nhàng tránh làm rách màng thai làm cho nớc thai
chảy ra quá sớm. Thai trong t thế bình thờng thì để
cho gia súc mẹ tự đẻ. Nếu thai trong t thế không bình
thờng thì nên sửa sớm nh đẩy thai, xoay thai về t
thế chiều hớng bình thờng để cho gia súc mẹ sinh
đẻ đợc dễ dàng hơn. Trong lúc này rất dễ xoay thai vì
thai cha ra ngoài.
Trong lúc rặn đẻ của gia súc mẹ ở trờng hợp đẻ
bình thờng thì tuyệt đối không đợc lôi kéo thai quá
sớm, làm tổn thơng đờng sinh dục, làm sây sát và
rách niêm mạc đờng sinh dục. Trong trờng hợp gia
súc đẻ ngợc, phần bụng của thai đã ra ngoài thì việc
lôi thai lại rất cần thiết, càng sớm càng tốt, nếu chậm
thai có thể bị ngạt do uống phải nớc thai.
Khi môi đầu thai đã lọt ra ngoài mép âm môn

nhìn thấy rõ mà còn bị phủ màng ối thì phải xé rách
màng ối và lau sạch nớc nhờn dính ở mũi thai để cho

61
thai dễ thở. Tuy nhiên, không nên vội xé màng ối cho
nớc thai thoát ra quá sớm, sẽ làm cho tử cung bóp
xiết chặt lấy đầu thai, thân thai, chân thai khi cơn co
bóp của tử cung đang mạnh.
Khi nớc ối chảy ra có thể hứng lấy để sau khi đẻ
cho uống, nhằm mục đích phòng và điều trị bệnh sát
nhau.
4. Kỹ thuật hộ lý sau khi đẻ
Ngay sau khi bê lọt lòng mẹ, nhanh chóng dùng
tay móc sạch nhớt ở miệng và hai lỗ mũi để tránh cho
bê ngạt thở. Dùng rơm hay bao tải sạch lau qua nhớt
bẩn. Bóc móng cho bê. Trờng hợp thấy bê có triệu
chứng bị ngạt thở thì phải làm hô hấp nhân tạo cho bê.
Để cho bò mẹ liếm sạch bê con. Việc này có tác
dụng kích thích bê con làm cho nó chóng đứng dậy và
đồng thời kích thích cho nhau bong ra, tránh đợc
bệnh sát nhau. Trờng hợp bò mẹ liếm cha sạch hoặc
không liếm thì lấy một ít muối rắc lên trên mình bê để
kích thích bò mẹ liếm, nếu không đợc thì dùng khăn
lau sạch.
Cắt rốn cho bê:
Trớc khi cắt dây rốn, phải vuốt sạch máu ở dây
rốn cho về phía bụng bê con. Sát trùng dây rốn cẩn
thận bằng dung dịch cồn i-ốt 5%. Dùng kéo đã sát

62

trùng cắt rốn cách thành bụng chừng 8-10cm và sát
trùng chỗ cắt rốn bằng cồn i-ốt 5%. Nếu cắt dây rốn
quá ngắn dễ bị viêm phúc mạc. Nếu cắt dây rốn quá
dài thì dễ bị nhiễm trùng vì dây rốn kéo lê dới nền
chuồng là cái kho để vi trùng c trú và xâm nhập vào.
Vì sau khi thai ra ngoài, mạch máu ở rốn đóng kín lại
một cách nhanh chóng cho nên khi xử lý cắt hoặc bấm
cuống rốn không phải cầm máu và nh vậy thì nơi đứt
rốn chóng khô, mau rụng rốn và phòng vi trùng xâm
nhập vào. Do đó dây rốn bê con kh ông cần thiết phải
thắt.
Cân bê trớc khi cho bú.
Đối với bò mẹ do mất nhiều nớc nên phải cho
uống nớc muối hay chính nớc ối của nó.
Rửa sạch phần thân sau của bò mẹ bằng nớc
sạch có pha thuốc tím 0,1% hay dùng crezin 1%.
Dùng cỏ khô xát mạnh lên cơ thể bò để đảm bảo cho
tuần hoàn lu thông. Không cho bò mẹ nằm nhiều đề
phòng bại liệt sau khi đẻ.
Kiểm tra sữa đầu, nếu sữa tốt thì cho bê bú trực
tiếp sữa đầu của chính mẹ nó, chậm nhất là 30-1 giờ
sau khi đẻ. Nếu bê không tự bú đợc mới vắt sữa đầu
cho bú bằng bình có núm vú cao su. Trờng hợp bò
mẹ không cho sữa đầu thì cho bê sơ sinh uống sữa đầu

63
nhân tạo hay uống sữa đầu của con mẹ khác mới đẻ
gần đó nhất.
Khi gia súc mẹ đã sổ nhau ra ngoài thì phải kiểm
tra thật kỹ xem nhau thai có bình thờng hay không.

Chẩn đoán nhau thai là có ý nghĩa cho việc chẩn đoán
bên trong của tử cung xem có bị bệnh hay không. Nếu
có bệnh tật cần điều trị kịp thời để không ảnh hởng
tới động dục và thụ thai kỳ sau. Kiểm tra nhau thai
còn xem nhau thai đã ra hết cha.
Nếu quá 12 giờ mà nhau không ra thì phải can
thiệp sát nhau. Có thể làm cho nhau ra nhanh hơn
bằng cách treo vật nhẹ 400-500g vào đầu cuống nhau.
Có thể tiêm ôxytôxin, nhng phải tiêm sớm, nếu muộn
quá không có tác dụng. Nếu không đợc phải bóc
nhau hay bơm kháng sinh vào.
Bò sau khi đẻ, ở âm hộ có nhiều dịch chảy ra, lúc
đầu hồng đỏ, sau nhạt dần (ngày 3-4). Nếu sau 1 tuần
vẫn còn dịch chảy ra, mùi hôi thối thì có khả năng đã
bị nhiễm trùng gây viêm tử cung hay âm đạo.
Nếu bò có quá nhiều sữa, bầu vú căng đỏ, mấy
ngày đầu không nên cho ăn nhiều thức ăn có chất
lợng cao, thức ăn ủ xanh, urê cũng không nên cho ăn
vội. Sữa đầu cần đến đâu vắt đến đó, nếu vắt quá nhiều
trong lần đầu sẽ gây thay đổi áp suất bầu vú quá mạnh
và có thể gây sốt sữa.

64

×