Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Bai 10 Dong chi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.8 MB, 32 trang )


- Trò chơi dành cho cả lớp, ai phát
hiện nhanh có tín hiệu xin được trả lời
- Thời gian suy nghĩ là 5 giây.


Nhận định nào sau đây đúng với
Truyện Kiều và truyện Lục Vân Tiên
Thuộc thể loại trữ tình
Đều mượn cốt truyện từ Trung Quốc
Là truyện Nơm bình dân
Là truyện Nơm bác học


Tác phẩm nào không phải là
Văn học trung đại
Truyện Kiều
Chuyện người con gái Nam Xương
Sống chết mặc bay
Hịch tướng sĩ


Tác phẩm nào sau đây được
xem là áng “ Thiên cổ kỳ bút” ?
Truyện Kiều ( Nguyễn Du).
Truyền kỳ mạn lục ( Nguyễn Dữ).
Hồng Lê nhất thống chí ( NGVP).
Truyện Lục Vân Tiên ( NĐC).


Tác phẩm nào sau đây được xem là


«Tập đại thành của văn học dân tộc»
Truyền Kỳ mạn lục ( Nguyễn Dữ)
Hồng Lê nhất thống chí ( NGVP)
Truyện Kiều ( Nguyễn Du)
Truyện Lục Vân Tiên ( NĐC)


Giá trị tư tưởng lớn nhất của Truyện
Kiều là gì ?
Tinh thần yêu nước
Tinh thần nhân đạo
Nội dung hiện thực
Cả B và C


Mở đầu truyện “ Lục Vân Tiên” ( câu 5,6) Nguyễn
Đình Chiểu viết:
Trai thì trung hiếu làm đầu
Gái thì tiết hạnh là câu trau mình
Theo em Nguyễn Đình Chiểu muốn đề cao điều gì?

Đề cao đạo đức phong kiến
Nêu lên luận đề của tác phẩm
Đề cao đạo lí làm người.


Chiến thắng Điện Biên phủ


Chín năm làm một Điện Biên

Nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng


1. Tác giả
- Chính Hữu (1926 - 2007)
- Nhà thơ - người chiến sĩ.
- Viết về người lính và chiến tranh.
- Thơ ơng: Cảm xúc dồn nén, ngơn
ngữ và hình ảnh chọn lọc.
2. Tác phẩm:
Hoàn cảnh sáng tác:
- Năm 1948
- Thời kỳ đầu cuộc kháng chiến
chống Pháp
Thể thơ: Thơ tự do

Tác phẩm chính là các tập thơ: Đầu
súng trăng treo ( in năm 1966), Thơ
Chính Hữu (tuyển- 1997), Tuyển
tập Chính Hữu (1998)


Tiết 45:

ĐỒNG CHÍ ( Chính Hữu)

Q hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau,

Súng bên súng, đầu sát bên đầu,
Đêm rét chung chăn thành đơi tri kỷ.
Đồng chí!
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà khơng mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.
Anh với tơi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi.
Áo anh rách vai
Quần tơi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.

Cơ sở tạo nên tình đồng chí

Những biểu hiện của tình
đồng chí

Bức tranh đẹp về tình đồng chí


Tiết 45:

ĐỒNG CHÍ ( Chính Hữu)

I. Tìm hiểu chung.

1. Tác giả
- Chính Hữu ( 1926 - 2007)
- Nhà thơ - người chiến sĩ.
- Viết về người lính và chiến tranh.
- Thơ ơng giàu hình ảnh, cảm xúc
dồn nén, ngơn ngữ chọn lọc.
2. Tác phẩm:
a. Hoàn cảnh sáng tác:
- Năm 1948
- Thời kỳ đầu cuộc kháng chiến
chống Pháp
b. Đọc, tìm hiểu từ khó
c.Thể thơ: Thơ tự do
c. Bố cục: 3 phần


1 Cơ sở của tình đồng chí.
- Cùng chung giai cấp : Là những người
nơng dân mặc áo lính
- Cùng chung nhiệm vụ, lí tưởng chiến đấu
- Cùng chung khó khăn, thiếu thốn
->Từ chỗ xa lạ-> thân quen -> tri kỉ -> đồng
chí
=> Cơ sở vững chắc, thiêng liêng, cao đẹp.

Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau,
Súng bên súng, đầu sát bên đầu,

Đêm rét chung chăn thành đơi tri kỷ.
Đồng chí!


NHỚ (Hồng Nguyên)
Lũ chúng tôi
Bọn người tứ xứ
Gặp nhau hồi chưa biết chữ
Quen nhau từ buổi “một hai”
Súng bắn chưa quen
Quân sự mươi bài
Lòng vẫn cười vui kháng chiến
Lột sắt đường tàu
Rèn thêm dao kiếm
Áo vải chân không
Đi lùng giặc đánh
Ba năm rồi gửi lại quê hương
Mái lều gianh
Tiếng mõ đêm trường
Luống cày đất đỏ
Ít nhiều người vợ trẻ
Mịn chân bên cối gạo canh khuya


CƠ SỞ HÌNH THÀNH TÌNH ĐỒNG CHÍ

Cùng chung
Hồn cảnh
xuất thân


Cùng chung
nhiệm vụ, lí
tưởng

Xa lạ
quen nhau
tri kỉ
vững chắc, thiêng liêng, cao đẹp

Cùng chung
khó khăn,
thiếu thốn

Đồng chí: Cơ sở


Ngữ văn: Tiết 45

ĐỒNG CHÍ
- Chính Hữu -

Q hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau
Súng bên súng, đầu sát bên đầu
Đêm rét chung chăn thành đơi tri kỉ
Đồng chí!

TRAO ĐỔI:

Dịng thứ 7 của đoạn thơ có gì đặc biệt?
Em hãy cảm nhận vẻ đẹp của câu thơ ấy?


Tiết 45:

ĐỒNG CHÍ ( Chính Hữu)

I. Tìm hiểu chung.
1. Tác giả
2. Tác phẩm:
II. Đọc- hiểu văn bản
1 Cơ sở của tình đồng chí.
- Cùng chung giai cấp : là những người nơng
dân mặc áo lính
- Cùng chung nhiệm vụ, lí tưởng chiến đấu
- Cùng chung khó khăn, thiếu thốn
->Từ chỗ xa lạ-> thân quen -> tri kỉ -> đồng
chí
=> Cơ sở vững chắc, thiêng liêng, cao đẹp.
* Câu thơ thứ 7
- Câu thơ đặc biệt
-Khẳng định tình cảm lớn lao, mới mẻ của
thời đại.
- Là chủ đề, là linh hồn của bài thơ.
- Bản lề nối 2 đoạn thơ.


Tiết 45:


ĐỒNG CHÍ ( Chính Hữu)

I. Tìm hiểu chung.
1. Tác giả
2. Tác phẩm:
II. Đọc- hiểu văn bản
1 Cơ sở của tình đồng chí.
- Cùng chung giai cấp : là những người nơng
dân mặc áo lính
- Cùng chung nhiệm vụ, lí tưởng chiến đấu
- Cùng chung khó khăn, thiếu thốn
->Từ chỗ xa lạ-> thân quen -> tri kỉ -> đồng
chí
=> Cơ sở vững chắc, thiêng liêng, cao đẹp.
* Câu thơ thứ 7
- Bản lề nối 2 đoạn thơ.
2. Những biểu hiện của tình đồng chí

Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà khơng mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.
Anh với tơi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi.
Áo anh rách vai
Quần tơi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân khơng giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay



Tiết 45:

ĐỒNG CHÍ ( Chính Hữu)

I. Tìm hiểu chung.
1. Tác giả
2. Tác phẩm:
II. Đọc- hiểu văn bản
1 Cơ sở của tình đồng chí.
- Cùng chung giai cấp : là những người nơng
dân mặc áo lính
- Cùng chung nhiệm vụ, lí tưởng chiến đấu
- Cùng chung khó khăn, thiếu thốn
->Từ chỗ xa lạ-> thân quen -> tri kỉ -> đồng
chí
=> Cơ sở vững chắc, thiêng liêng, cao đẹp.
* Câu thơ thứ 7
- Bản lề nối 2 đoạn thơ.
2. Những biểu hiện của tình đồng chí
- Cảm thơng sâu xa những tâm tư, nỗi lịng
của nhau : u gia đình, q hương nhưng
sẵn sàng hy sinh tình nhà vì việc nước



Ruộng nương, anh gửi bạn thân cày
Gian nhà khơng, mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính
Thảo luận: Biểu hiện của tình đồng
chí qua 3 câu thơ trên? Từ “ mặc kệ”

nên hiểu như thế nào?



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×