Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

Bai 17 Quyen bat kha xam pham ve cho o

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.48 MB, 39 trang )

Chào mừng

QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ


2


KIỂM TRA BÀI CŨ:

1. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính
mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và
nhân phẩm là quyền như thế nào đối với
công dân ?

Quyền được pháp luật bảo hộ về tính
mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và
nhân phẩm là quyền cơ bản của công dân.
Nó gắn liền với mỗi con người là quyền
quan trọng và đáng quý nhất của mỗi
công dân.


KIỂM TRA BÀI CŨ:

2. Pháp luật nước ta quy định như thế nào về
quyền được pháp luật bảo hộ về tính
mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và
nhân phẩm ?


-Công dân có quyền bất khả xâm phạm về
thân thể
-Công dân có quyền được pháp luật bảo hộ về
tính mạng, sức khỏe , danh dự và nhân phẩm.
- Mọi việc làm xâm hại đến tính mạng, thân
thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của
người khác đều bị pháp luật trừng phạt nghiêm


TÌNH HUỐNG

Hai anh cơng
an đang rượt đuổi
một phạm nhân
trốn trại có lệnh
truy nã. Hắn chạy
vào một ngõ nhỏ
rồi mất hút.


TÌNH HUỐNG
Hai anh cơng an nghi là tên này
chạy vào nhà ơng Tá. hỏi ơng Tá,
ơng Tá nói khơng thấy.
Hai anh công an đề nghị ông Tá
cho vào khám nhà, nhưng ông Tá
không đồng ý. Biết rằng chỉ cần lơi
lỏng một chút là tên này sổng mất
nên hai anh công an bàn nhau
quyết định cứ vào khám nhà ông

Tá.


TÌNH HUỐNG
Câu 1: Trong trường hợp này, hai anh công an có vi

phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công
dân không ? Tại sao ?

Câu 1
 Hai anh công an đã vi phạm quyền bất khả xâm phạm
về chỗ ở của công dân.
 Vì họ tự quyết định vào khám nhà ông Tá khi không
được sự đồng ý của ông Tá.
7


Câu 2: Theo em, hai anh công an nên
hành động như thế nào ?
Hai anh công an nên :
- Giải thích cho ông Tá hiểu : kẻ đang trốn là
tội phạm nguy hiểm, đang bị truy nã; nếu che
giấu tội phạm cũng là phạm tội.
 - Nếu đã giải thích mà ông Tá vẫn không đồng
ý, thì sẽ cử một người ở lại phối hợp với quần
chúng theo dõi, giám sát bên ngoài căn nhà.
Còn người thứ hai khẩn trương đi xin lệnh khám
nhà.




8


TIẾT 31 BÀI 17:
QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM
VỀ CHỖ Ở

I. Tình huống


Mẹ con nhà T có tính ăn cắp vặt, cả xóm ai
cũng biết. Bà Hồ ở sát nhà T. Một hơm, bà
Hồ bị mất con gà mái hoa mơ đang độ đẻ
trứng. Bà Hồ nghĩ chỉ có nhà T bắt trộm
nên đã chửi đổng suốt ngày và doạ sẽ vào
nhà T để khám. Mấy ngày sau, bà Hoà lại bị
mất cái quạt bàn. Bà Hoà lại nghĩ ngay rằng
lại chỉ có nhà T lấy cắp chiếc quạt bàn nhà
mình nên đã chạy sang nhà T đòi vào khám
nhà, nhưng mẹ con nhà T khơng cho. Bà
Hồ càng nghi ngờ và cứ xông vào khám
nhà T.


I/ TÌNH HUỐNG : ( SGK )

CÂU 1: Chuyện gì đã xảy ra với gia đình bà

Hòa ? Trước sự việc xảy ra như vậy bà Hòa

đã có những suy nghó và hành động như thế
nào ?

11


Sự việc, suy nghĩ và hành động của bà Hoà
đối với nhà T

Lần 1

Sự việc

Lần 2

Bà Hoà bị mất con Bà Hồ bị mất
gà mái hoa mơ
cái quạt bàn

Chỉ có nhà T bắt Lại chỉ có nhà
trộm
T lấy cắp
-Bà Hồ chửi đổng Bà Hồ địi vào
khám nhà.
Hành động suốt ngày

Suy nghĩ

-Bà Hồ doạ sẽ vàoBà Hồ cứ xơng
vào khám nhà T

nhà T để khám


I/ TÌNH HUỐNG : ( SGK )
CÂU 2: Theo em, bà Hòa hành động như vậy là

đúng hay sai ? Vì sao ?

- Bà HỊA sai
- Chưa có bằng chứng đã Tự ý xông vào lục
lọi, khám xét nhà người khác. Làm như vậy là
vi phạm pháp luật .

13


I/ TÌNH HUỐNG : ( SGK )
CÂU 3: Theo em, bà Hòa nên làm thế nào

để có thể xác minh được nhà T lấy tài sản
của mình, mà không vi phạm pháp luật ?
 Bà Hoà theo dõi để bắt qủa tang, hoặc báo cho cơ
quan công an để có biện pháp xử lý.
- Không được tự ý xông vào lục lọi, khám xét nhà

người khác.

14



Tiết 30 Bài 17 :

I/ TÌNH HUỐNG : ( SGK )

Qua tình huống trên các em rút ra bài học gì?
Không được tự ý xông vào lục lọi, khám xét
nhà người khác khi chưa có sự đồng ý. Làm
như vậy là vi phạm pháp luật .

15


Quyền bất khả xâm phạm về
chỗ ở là gì?

16


Tiết 30 Bài 17 :

I/ TÌNH HUỐNG : ( SGK )
II/ NỘI DUNG BÀI HỌC :

1/ Khái niệm:
Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là quyền cơ bản của
công daân được quy định trong hiến pháp của nhà nước ta
(Điều 73 Hiến pháp 1992).

17



Nội dung điều 73 – Hiến pháp
1992: “Cơng dân có quyền bất
khả xâm phạm về chỗ ở. Không
ai được tự ý vào chỗ ở của
người khác nếu người đó khơng
đồng ý, trừ trường hợp pháp luật
cho phép”.


Những hành vi nào vi phạm pháp luật về
chỗ ở của công dân ?
- Khám xét trái pháp luật, chỗ ở của người
khác.
- Đuổi trái pháp luật người khác ra khỏi
chỗ ở của họ.
- Vào nhà của người khác mà không được
chủ nhà hoặc pháp luật cho phép.


ĐIỀU 124 BỘ LUẬT HÌNH SỰ 1999
“ Người nào khám xét trái pháp luật chỗ ở của
người khác, đuổi trái pháp luật người khác khỏi
chỗ ở của họ hoặc có những hành vi trái pháp
luật khác xâm phạm đến quyền bất khả xâm
phạm về chỗ ở của công dân thì bị phạt cảnh
cáo, cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc
phạt tù từ ba tháng đến một năm “…

20




×