Tải bản đầy đủ (.pptx) (59 trang)

Bài giảng hóa dược Thuốc tác động lên thần kinh giao cảm và phó giao cảm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (504.04 KB, 59 trang )

Chương 10

THUỐC TÁC DỤNG LÊN
THẦN KINH GIAO CẢM VÀ
PHÓ GIAO CẢM


Mục tiêu học tập
1. Trình bày được đặc điểm tác dụng và phân loại các
thuốc kiểu giao cảm, hủy giao cảm, phó giao cảm
và hủy phó giao cảm
2. Trình bày được nguồn gốc, đặc điểm cấu tạo, tính
chất lý hóa và ứng dụng các tính chất đó trong kiểm
nghiệm các thuốc:
 Cường giao cảm: adrenalin, ephedrin, amphetamin
 Hủy giao cảm: ergometrin maleat, ergotamin tatrat,
atenolol, propranolol
 Cường PGC: acetylcholin, pilocarpin
 Hủy PGC: atropin, homatropin


Tác dụng sinh học
Cường giao
cảm
(adrenalin,n
oradrenalin)

Tim mạch: tăng hoạt động tim, tăng co bóp,
co mạch tăng huyết áp
Hơ hấp: giảm co thắt cơ trơn, giãn cơ trơn
phế quản


Mắt và các cơ quan khác: giãn đồng tử,
giảm tiết dịch

Cường phó
giao cảm (hệ
M: muscarin,
hệ N: nicotin)

Tim mạch: giảm hoạt động tim, giãn mạch hạ
huyết áp
Hô hấp: tăng co thắt cơ trơn, co thắt phế quản
Mắt và các cơ quan khác: co đồng tử, tăng tiết
dịch các cơ quan ngoại tiết


Các thuốc chính
Cường
giao
cảm

Adrenalin.HCl, Ephedrin.HCl, amphetamin sulfat,
naphazolin nitrat

Hủy giao Ergotamin maleat, ergotamin tatrat, methyldopa,
cảm
guanethidin sulfat, prazosin, terazosin, alfuzosin
(chẹn alpha)
Acebutolol, atenolol, propranolol.HCl, nadolol,
betaxolol
Cường

phó giao
cảm

Acetylcholin, pilocarpin.HCl, physostigmin,
neostigmin

Hủy phó Atropin sulfat, homatropin.HCl, buscopan
giao cảm


THUỐC TÁC DỤNG LÊN THẦN KINH
GIAO CẢM VÀ PHÓ GIAO CẢM
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
- Đại cương
1-Thuốc tác dụng kiểu giao cảm
2-Thuốc tác dụng huỷ giao cảm
3-Thuốc tác dụng kiểu phó giao cảm
4-Thuốc tác dụng huỷ phó giao cảm


Đại cương
 Thuốc

tác dụng kiểu giao cảm: Tăng

hoạt động, tăng co bóp cơ tim, làm co mạch,
tăng huyết áp, giảm co thắt cơ trơn và cơ phế
quản, giãn đồng tử, giảm tiết dịch.
 Thuốc


tác dụng kiểu phó giao cảm:

ngược lại.


Cơ quan,
tổ chức

Loại R chiếm
ưu thế

Tác dụng khi kích thích

Đáp ứng sinh lý

Tim

Β1

Co cơ

Tăng nhịp tim và sức căng
của tim, tăng HA

Phế quản

α1

Co cơ trơn


Phong bế đường thở

β2

Thư giãn cơ trơn

Giãn và mở đường thở

α1

Co mạch

Co mạch, tăng HA

β2

Thư giãn cơ trơn mạch
máu

Giãn mạch và hạ HA

Gan

α1 & β1

Hoạt hóa enzym chuyển Giãn mạch và hạ HA
hóa glycogen và bất hoạt
enzym tổng hợp
glycogen


Thận

Β1

Tăng tiết renin

Dị hóa glycogen tạo
glucose

Đường TH

α1 , α2 & β2

Thư giãn

Ngưng trệ TH

Tế bào mỡ

Β2

Hoạt hóa lipase

Dị hóa lipid

Các loại thụ thể của hệ adrenergic

Tĩnh mạch



Đại cương
Các chất tác dụng được trước hết là nhờ
các thụ thể (receptor).
 Adrenalin là chất cường giao cảm điển
hình. Các thuốc cường giao cảm khác tác
dụng được là nhờ thụ thể của adrenalin
(các thụ thể này chia làm nhiều loại như  ,
 …).
 Acetylcholin là chất cường phó giao cảm
điển hình. (hệ M và hệ N).



Đại cương


Chất gây cản trở tác dụng của Adrenalin
(do tranh chấp trên thụ thể của nó) gây ra
tác dụng ngược lại được gọi là thuốc huỷ
giao cảm (hay chẹn giao cảm).



Thuốc gây cản trở tác dụng của
acetylcholin là những thuốc huỷ phó giao
cảm (hay chẹn phó giao cảm).


1. Thuốc tác dụng kiểu giao cảm
Hầu hết là dẫn chất của phenylethylamin


CH - CH - NH

R1
R2
Nhóm I
Có nhóm chức –OH phenolic

R3 R4 R5
Nhóm II:
Khơng có nhóm chức –OH phenolic


Hai nhãm thc cêng giao c¶m
Nhóm I
Tên

R1

R2

R3

R4

R5

Adrenalin

-OH


-OH

-OH

-H

-CH3

Noradrenalin

-OH

-OH

-OH

-H

-H

Dopamin

-OH

-OH

-H

-H


-H

Salbutamol

-OH

-CH2OH

-OH

-H

-C(CH3)3

Nhóm II
Tên

R1

R2

R3

R4

R5

Ephedrin


-H

-H

-OH

-CH3

-CH3

Norephedrin

-H

-H

-OH

-CH3

-H

Amphetamin

-H

-H

-H


-CH3

-H

Fenfluramin

-H

-CF3

-H

-CH3

-C2H5


1.1. Adrenalin Hydroclorid


Tên khác: Epinephrin, Levoepinephrin
HO

CH - CH2 - NH . HCl
OH

CH3

OH
Tªn KH: (-)1(3,4-dihydroxyphenyl)-2methylaminoethanol hydroclorid.

 Khơng tan/dd NH3, tan/dd kiềm m¹nh (do có
OH phenolic) và các acid vơ cơ lỗng
 Hố tính nổi bật: tính khử.


Adrenalin: Định tính, định lượng
Định tính:
- Phản ứng oxy hố khử
- Đo phổ IR, dùng chất chuẩn
- Phản ứng của ion clorid

Định lượng:
- PP môi trường khan
- Phương pháp đo màu (làm phản
ứng màu với dd sắt III hoặc dd iod

CH - CH2 - NH . HCl

HO

OH
OH

CH3

Phản ứng oxy hoá khử

OH

O

O

N
CH3

Adrenocrom


Adrenalin – DĐVN4
Định tính
A. Phổ hồng ngoại (Phụ lục 4.2) của chế phẩm
phải phù hợp với phổ hồng ngoại đối chiếu của
adrenalin chuẩn
 B. Chế phẩm phải đáp ứng phép thử “góc quay
cực riêng”.
Góc quay cực riêng
 Từ -50o đến -53o, tính theo chế phẩm đã làm
khơ (Phụ lục 6.4).
 Dùng dung dịch chế phẩm 4,0% trong dung
dịch acid hydrocloric 1 M mới pha để đo.



Adrenalin – DĐVN4
 Định

lượng
- Hòa tan 0,300 g chế phẩm trong 50 ml
acid acetic khan (TT) và chuẩn độ
bằng dung dịch acid percloric 0,1 N

(CĐ), dùng 0,1 ml dung dịch tím tinh thể
(TT) làm chỉ thị.
- 1 ml dung dịch acid percloric 0,1 N
tương đương với 18,32 mg C9H13NO3


Adrenalin:Tác dụng và cơng dụng
Adrenalin có tác dụng cường giao cảm
điển hình.
 Tăng nhịp tim, tăng lưu lượng tim, co mạch 
tăng huyết áp.
 Giãn phế quản, làm dễ thở (chữa hen)
 Làm co các động mạch nhỏ.
 Cầm máu không chỉ do tác dụng co mạch mà
chủ yếu là do chất chuyển hoá adrenocrom.
 Giãn đồng tử: dùng điều trị glaucom đơn
thuần mãn tính, và để kiểm tra nhãn áp.


Adrenalin:Dạng thuốc, bảo quản
Tiờm: Dd 1/1000.
Ung: Gp ụi liu tiêm song rất ít dùng vì
adrenalin dễ bị phân huỷ và hấp thu chậm.
 Tra mắt: dạng muối hydrotartrat tốt hơn vì
cho dd có pH gần với pH của nước mắt.
 Bảo quản: tt màu, trung tính, hàn kín.



1.3. SALBUTAMOL SULFAT

Albuterol, Sultamol

HOCH2OH

CH3
CH-CH2-NH-C CH3
OH
CH3

. H2SO4

2

1( 4-hydroxy-3-hydroxymethyl phenyl )-2-( terbutylamino ) ethanol
-Chỉ còn 1 nhóm OH phenol nên bền hơn adrenalin,
-Cịng cã tÝnh khư, tÝnh kiỊm vµ hÊp thơ tư ngo¹i


SALBUTAMOL (TiÕp)
Định tính:
 Đo phổ IR.
 Đo phổ UV: mơi
trường HCl, cực đại
Định lượng
ở 276nm.
 Phương pháp môi
 Phản ứng màu:
trường khan
 PP kh¸c
CP/ dd

natritetraborat + dd
4-aminophenazon +
dd kalifericianid +
cloroform  lắc, tách


SALBUTAMOL (TiÕp)
Cơng dụng:
 Là monophenol nên
bền hơn, TD lâu hơn.
Kích thích thụ thể
adrenergic, giãn phế
quản, giãn mạch:
 Điều trị hen, co thắt
phế quản
 Khó thở gián đoạn
 Cơn hen kéo dài

Liều dùng
 NgLớn:

uống 24mg / lấn / 24h
 Tối đa: 30mg/24h


1.4. EPHEDRIN HYDROCLORID
CH-CH-CH 3
OH NH-CH . HCl
3



D(-)-2-methyl-2-methylamino-1-phenyl ethanol
hydroclorid.

đặc điểm: Có 2 C bất đối nên có 4 đp
hoạt quang.
Không có OH phenol nên nhân thơm bền,
pứ oxy hóa chỉ ở mạch nhánh.


Đồng phân của ephedrin


Ephedrin – Lý tính
 Bột

kt màu trắng, dễ tan/nước, alcol, ít
tan/ether
 Hấp thụ UV, IR đặc trưng
 Có góc quay cực riêng (-33,5 - 35,5 độ)


Ephedrin
Hóa tính: bền hơn adrenalin, khơng cho màu
tím với FeCl3, đun với kalifericyanid tạo
benzaldehyd mùi hạnh nhân
 Với TT CuSO4, có mặt NaOH, tạo phức nội
có màu xanh [Cu(C10H15NO)2]n. . [Cu(OH)2]m
Thêm ether, lắc rồi để phân lớp, lớp nước
vẫn giữ màu xanh, cịn lớp ether có màu tím

đỏ
 Đun sơi cẩn thận dd chế phẩm trong NaOH
30%, có mặt iod, sẽ có mùi iodoform (phản
ứng của nhóm ethylic)
 Dd chế phẩm cho phản ứng của ion clorid



EPHEDRIN HYDROCLORID
Định tính:
- Pø mµu, tÝnh khư.
- Đo phổ IR
- Đo góc quay cực
- SKLM

Định lượng:
- PP mơi trường khan
- PP đo bạc
- PP đo màu dựa vào phản ứng
tạo phức với CuSO4

Tác dụng, công dụng: SGK


×