Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Cổ phần Đầu tư và xây dựng Sông Đà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.03 KB, 60 trang )

Luận văn tốt nghiệp

Lời nói đầu
Sự ra đời và phát triển của kế toán gắn liền với sự ra đời của sản xuất xà hội.
Nền sản xuất xà hội ngày càng phát triển, kế toán càng trở nên quan trọng và là công
cụ không thể thiếu đợc trong quản lý kinh tế của Nhà nớc và của các doanh nghiệp.
Trong ®iỊu kiƯn chun sang nỊn kinh tÕ thÞ trêng, víi sự cạnh tranh khốc liệt,
mục tiêu hàng đầu và cũng là điều kiện tồn tại của mọi hoạt động sản xuất kinh
doanh, đó là sinh lợi. Để thực hiện mục tiêu đó, đòi hỏi các doanh nghiệp không
ngừng phải vận động, phát triển đổi mới phơng thức quản lý, cách thức sản xuất phù
hợp đem lại hiệu quả cao nhất. Trong lĩnh vực xây dựng cơ bản hiện nay, các công
trình xây dựng đợc tổ chức theo phơng thức đấu thầu. Do vậy các doanh nghiệp trong
nớc không những phải cạnh tranh với nhau mà còn phải đối mặt với các công ty xây
dựng nớc ngoài có tiềm lực tài chính to lớn và bề dày kinh nghiệm trong đấu thầu
xây dựng quốc tế. Từ thực tế đó, đòi hỏi các doanh nghiệp xây dựng trong nớc phải
luôn phấn đấu để tìm ra mọi biện pháp tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm,
nâng cao chất lợng sản phẩm, phù hợp với nhu cầu của ngời tiêu dùng. Đặc biệt trong
ngành xây dựng cơ bản, hạ giá thành đợc đặt ra nh một yêu cầu bức thiết khách quan
nhằm tạo tiền đề cho các ngành khác trong nền kinh tế quốc dân cùng hạ giá thành
sản phẩm. Bởi vì xây dựng cơ bản tạo ra và trang bị tài sản cố định cho các ngành
khác, góp phần xây dựng cơ sở hạ tầng nâng cao năng lực sản xt cho nỊn kinh tÕ.
Trong thêi gian thùc tËp t¹i Công ty Cổ phần Đầu t và xây dựng Sông Đà, nhận
thấy vai trò quan trọng của việc hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm trong
doanh nghiệp xây lắp với đặc thù riêng của nó, do vậy em đà quan tâm đi sâu tìm
hiểu và lựa chọn đề tài: Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm xây lắp tại Công ty Cổ phần Đầu t và xây dựng Sông Đà.
Mặc dù trong thời gian thực tập, em đà nhận đợc sự giúp đỡ tận tâm nhiệt tình
của các cô chú, anh chị trong phòng Kế toán, các thầy cô bộ môn, đặc biệt là cô giáo
hớng dẫn ThS Đoàn Vân Khánh, cùng sự cố gắng nỗ lực của bản thân. Song trình độ
còn hạn chế và thời gian thực tập tìm hiểu thực tế không nhiều nên chắc chắn bài viết
không tránh khỏi những sai sót. Vì vậy em rất mong đợc sự góp ý, chỉ bảo của các


thầy cô, các cô chú anh chị trong phòng Kế toán công ty để em có điều kiện nâng
Dơng Thanh Tùng

MSV: 45CV042


Luận văn tốt nghiệp
cao bổ sung kiến thức của mình, hoàn thành tốt đề tài và phục vụ tốt hơn trong công
tác sau này.
Nội dung bài viết gồm ba chơng:
Chơng 1 : Lý luận cơ bản về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp.
Chơng 2 : Thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm xây lắp tại Công ty Cổ phần Đầu t và xây dựng Sông Đà.
Chơng 3 : Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Cổ phần Đầu t và xây dựng Sông Đà.

Dơng Thanh Tùng

MSV: 45CV042


Luận văn tốt nghiệp

Chơng 1: Lý LUậN CƠ BảN Về Kế TOáN TậP HợP CHI PHí SảN XUấT Và
TíNH GíA THàNH SảN PHẩM TRONG XÂY LắP
1.1.

ĐặC ĐIểM NGàNH XÂY LắP ảNH Hởng đến công tác kế toán
tập hợp CPSX và tính gtsp xây lắp.


Doanh nghiệp xây lắp là các tổ chức kinh tế có đủ t cách pháp nhân và điều
kiện để thực hiện những công việc có liên quan đến thi công xây dựng và lắp đặt các
thiết bị cho các công trình, hạng mục công trình. Các đơn vị này tuy khác nhau về
quy mô sản xuất, hình thức quản lý nhng đều là những tổ chức hạch toán kinh tế có
đầy đủ chức năng nhận thầu xây lắp các công trình xây dựng.
Ngành xây dựng cơ bản có những đặc điểm riêng biệt khác với các ngành sản
xuất khác nên nó có tác động trực tiếp đến công tác hạch toán:
Sản phẩm xây lắp là các công trình, vật kiến trúccó quy mô lớn, kết cấu
phức tạp, mang tính đơn chiếc, thời gian sản xuất dàiDo vậy, việc tổ chức quản lý
và hạch toán nhất thiết phải có các dự toán thiết kế, thi công.
Sản phẩm xây lắp đợc tiêu thụ theo giá dự toán hoặc giá thoả thuận với chủ đầu
t từ trớc, do đó, tính chất hàng hoá của sản phẩm thể hiện không rõ.
Sản phẩm xây lắp cố định tại nơi sản xuất, còn các điều kiện sản xuất phải di
chuyển theo địa điểm đặt sản phẩm.
Tổ chức sản xuất trong các doanh nghiệp xây lắp ở nớc ta hiện nay phổ biến
theo phơng thức khoán gọn các công trình, hạng mục công trình, khối lợng hoặc
công việc cho các đơn vị trong nội bộ doanh nghiệp( đội, xí nghiệp). Trong khoán
gọn, không chỉ có tiền lơng mà còn có đủ các chi phí vỊ vËt liƯu, c«ng cơ, dơng cơ
thi c«ng, chi phÝ chung của bộ phận nhận khoán.
Những đặc điểm hoạt động kinh doanh, đặc điểm sản phẩm, đặc điểm tổ chức
sản xuất và quản lý ngành nói trên phần nào chi phối công tác hạch toán kế toán.

Dơng Thanh Tùng

MSV: 45CV042


Luận văn tốt nghiệp
1.2.


Nhiệm vụ của kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm xây lắp:

Xuất phát từ quy định về lập dự toán công trình xây dựng cơ bản là phải lập
theo từng hạng mục công trình và phải phân tích theo từng khoản mục chi phí, hạch
toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm có đặc điểm riêng:
Hạch toán chi phí nhất thiết phải đợc phân tích theo từng khoản mục chi phí,
hạng mục công trình. Qua đó, thờng xuyên so s¸nh, kiĨm tra viƯc thùc hiƯn dù to¸n
chi phÝ, xem xét nguyên nhân vợt, hụt dự toán để đánh giá chính xác kết quả kinh
doanh.
Về kế toán chi phí, ngoài các khoản mục chi phí nh các doanh nghiệp công
nghiệp, chi phí xây lắp còn bao gồm chi phí sử dụng máy thi công, đợc hạch toán vào
TK 623.
Đối với các công trình lắp đặt các thiết bị thì toàn bộ chi phí giá trị đầu t các
thiết bị đó không đợc tính vào giá thành sản phẩm mà đợc đa vào TK 002 Vật t
hàng hóa nhận gia công, nhận giữ hộ. Khi nhận thiết bị do bên A đa đến thì giá trị
các thiết bị đợc ghi Nợ TK 002, khi lắp đặt xong ghi Có TK 002. Còn với công trình
lắp đặt bao gồm cả giá trị kết cấu mà đơn vị xây dựng đà bỏ ra.
Từ những đặc điểm trên doanh nghiệp cần tổ chức công tác hạch toán sao cho
phù hợp với đặc điểm của từng doanh nghiệp để đảm bảo chất lợng công tác, cung
cấp kịp thời thông tin cho quản lý để đa đến kết quả kinh doanh tốt nhất.
1.3.

Kế toán tập hợp chi phí sản xuất xây lắp:

1.3.1. Khái niệm và cách phân loại chi phí sản xuất xây lắp:
1.3.1.1. Khái niệm chi phí sản xuất:

Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao

động sống và lao động vật hoá, các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp đÃ
bỏ ra có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh xây lắp trong một thời kỳ
nhất định. Sự hình thành tạo nên các chi phí sản xuất để tạo ra giá trị sản phẩm
xây lắp là yếu tố khách quan.
Trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá ngày càng phát triển, để có thể
hạch toán các loại chi phí có bản chất, có đơn vị đo khác nhau và có tập hợp
Dơng Thanh Tïng

MSV: 45CV042


Luận văn tốt nghiệp

chủng loại tạo nên giá trị sản phẩm, tất cả các chi phí trên phải đợc đo bằng
một đơn vị đo thống nhất, cụ thể trong đó tiền tệ là đơn vị đo hữu hiệu nhất.
Nghiên cứu bản chất của chi phí giúp cho doanh nghiệp phân biệt đợc chi
phí và chi tiêu. Chi tiêu là sự chi ra, sự giảm đi thuần tuý của tài sản, tiền vốn,
vật t trong doanh nghiệp, bất kể nó đợc dùng vào mục đích gì. Ngợc lại, chi phí
là biểu hiện bằng tiền của tiàn bộ các hao phí về lao động sống và lao động vật
hoá cần thiết cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp
phải chi ra trong một kỳ nhất định. Nh vậy, chi tiêu là cơ sở phát sinh chi phí,
không có chi tiêu thì không có chi phí. Chi phí và chi tiêu không những khác
nhau về lợng mà còn khác nhau về thời gian, có những khoản chi tiêu kỳ này
nhng cha đợc tính vào chi phí kỳ này và có những khoản tính vào chi phí kỳ
này nhng thực tế cha chi tiêu.
Việc phân biệt chúng có ỹ nghĩa quan trọng khi tìm hiểu bản chất cũng
nh nội dung, phạm vi và phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất.
1.3.1.2. Phân loại chi phí sản xuất:

Do chi phí sản xuất kinh doanh có rất nhiều loại nên cần thiết phải phân

loại chi phí sản xuất nhằm tạo thuận lợi công tác quản lý và hạch toán chi phí.
Việc phân loại chi phí có tác dụng để kiểm tra và phân tích quá trình phát sinh
chi phí hình thành giá thành sản phẩm, nhằm nhận biết và động viên mọi khả
năng tiềm tàng hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả sản xuất của doanh
nghiệp. Về mặt hạch toán, chi phí sản xuất thờng đợc phân loại theo các tiêu
thức sau:
* Phân loại theo yếu tố chi phí:
Để phục vụ cho việc tập hợp, quản lý chi phí theo nội dung kinh tế, cách
phân loại này giúp cho việc xây dựng và phân tích định mức vốn lu động cũng
nh việc lập, kiểm tra và phân tích dự toán chi phí. Theo quy định hiện hành ở
Việt Nam, toàn bộ chi phí đợc chia làm 7 yếu tố:

Dơng Thanh Tïng

MSV: 45CV042


Luận văn tốt nghiệp

Yếu tố nguyên vật liệu: gồm toàn bộ giá trị nguyên vật liệu chính, vật
liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ sử dụng vào sản xuất kinh
doanh.
Yếu tố nhiên liệu động lực sử dụng vào quá trình sản xuất kinh doanh
trong kỳ( trừ số dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi).
Yếu tố tiền lơng và các khoản phụ cấp lơng: phản ánh tổng số tiền lơng
và phụ cấp lơng phải trả cho công nhân viên chức.
Yếu tố BHXH, BHYT, KPCĐ: trích theo tỉ lệ quy định trên tổng số tiền lơng và phụ cấp lơng phải trả cho công nhân viên chức.
Yếu tố khấu hao tài sản cố định: phản ánh tổng số khấu hao tài sản cố
định phải trích trong kỳ của tất cả các tài sản cố định sử dụng cho sản xuất kinh
doanh.

Yếu tố dịch vụ mua ngoài: phản ánh toàn bộ chi phí dịch vụ mua ngoài
phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh.
Yếu tố chi phí khác bằng tiền: phản ánh toàn bộ chi phí khác bằng tiền
cha phản ánh vào các yếu tố trên.
* Phân loại theo khoản mục chi phí trong giá thành:
Căn cứ vào ỹ nghĩa của chi phí trong giá thành để thuận tiện cho việc tính
giá thành toàn bộ, chi phí đợc phân theo khoản mục:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Chi phí nhân công trực tiếp.
Chi phí sử dụng máy thi công.
Chi phí sản xuất chung.
Ngoài ra khi tính chỉ tiêu giá thành toàn bộ còn bao gồm cả khoản mục
chi phí quản lý và chi phí bán hàng.
Phơng pháp phân loại chi phí theo khoản mục giúp cho việc quản lý chi
phí theo định mức, cung cấp số liệu cho công tác tình giá thành sản phẩm, lập
kế hoạch giá thành và định mức chi phí sản xuất cho kỳ sau.
* Phân loại chi phí theo mối quan hệ của chi phí và quá trình sản xuất:
Dơng Thanh Tïng

MSV: 45CV042


Luận văn tốt nghiệp

Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất có thể phân thành 2 loại, đó là:
chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp.
Chi phí trực tiếp: là chi phí có liên quan trực tiếp tới quá trình sản xuất và
tạo ra sản phẩm. Những chi phí này có thể cho từng công trình, hạng mục công
trình độc lập, bao gồm: nguyên vật liệu xây dựng, tiền lơng công nhân sản
xuất, khấu hao máy móc thiết bị thi công

Chi phí gián tiếp: là những chi phí cho hoạt động tổ chức, phục vụ, quản
lý do đó không tác động trực tiếp đến từng đối tợng cụ thể. Chi phí gián tiếp là
những chi phí có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp nh: trả lơng cho bộ máy doanh nghiệp, khấu hao tài sản cố định phục vụ
cho quản lý doanh nghiệp. Vì vậy, kế toán phải tiến hành phân bổ cho các đối tợng liên quan theo một tiêu thức thích hợp.
Do mỗi loại chi phí trên có tác động khác nhau đến khối lợng chất lợng
công trình nên việc hạch toán chi phí theo hớng phân tích định rõ chi phÝ trùc
tiÕp, chi phÝ gi¸n tiÕp cã ü nghÜa thùc tiễn rất lớn trong việc đánh giá tính hợp
lý của chi phí nhằm tìm ra biện pháp giản chi phí gián tiếp nâng cao hiệu quả
sử dụng vốn đầu t của doanh nghiệp.
1.3.2. Đối tợng kế toán tập hợp CPSX xây lắp:
Để hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đợc chính xác, đòi
hỏi công việc đầu tiên mà nhà quản lý phải làm là xác định đối tợng hạch toán chi
phí sản xuất và đối tợng tính giá thành sản phẩm. Tổ chức hạch toán quá trình sản
xuất bao gồm 2 giai đoạn kế tiếp nhau và có quan hệ mật thiết với nhau. Đó là giai
đoạn hạch toán chi tiết chi phí sản xuất phát sinh theo từng sản phẩm, nhóm sản
phẩm, đơn đặt hàng, giai đoạn công nghệ phân xởng và giai đoạn tính giá thành
sản phẩm, chi tiết sản phẩm theo đơn vị tính giá quy định. Việc phân chia này xuất
phát từ yêu cầu, quản lý kiểm tra và phân tích chi phí, yêu cầu hạch toán kinh doanh
nội bộ và theo đặc điểm sản xuất của từng doanh nghiệp. Có thể nói, việc phân chia
quá trình hạch toán thành 2 giai đoạn là do sự khác nhau cơ bản về giới hạn tập hợp
chi phí trong hạch toán chi phí sản xuất tức là đối tợng hạch toán chi phí sản xuất, và
sản phẩm hoàn thành cần phải tính giá thành tức là đối tợng tính giá thành.
Dơng Thanh Tùng

MSV: 45CV042


Luận văn tốt nghiệp
1.3.3.


Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất xây lắp:
Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất là một phơng pháp hay hệ thống các ph-

ơng pháp sử dụng để tập hợp và phân loại chi phí trong phạm vi giới hạn của chi phí.
Trên cơ sở đó, kế toán sẽ lựa chọn phơng pháp thích hợp. Cụ thể trong đơn vị xây lắp
là:
Phơng pháp tập hợp chi phí theo công trình hay HMCT: hàng tháng, chi phí sản
xuất phát sinh liên quan đến công trình, HMCT nào thì tập hợp cho công trình,
HMCT đó. Các khoản chi phí đợc phân theo tổng số khoản mục tính giá thành. Giá
thành thực tế của đối tợng chính là tổng số chi phí đợc tập hợp cho từng đối tợng kể
từ khi khởi công đến khi hoàn thành.
Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất theo từng đơn đặt hàng: chi phí phát sinh
hàng tháng sẽ đợc phân loại theo đơn đặt hàng riêng biệt. Khi hoàn thành thì tổng số
chi phí đợc tập hợp theo đơn đặt hàng chính là giá thành thực tế. Phơng pháp này đợc
sử dụng trong trờng hợp doanh nghiệp xác định đối tợng tập hợp chi phí là đơn đặt
hàng riêng biệt.
Phơng pháp tập hợp chi phí theo đơn vị thi công: theo đó, chi phí đợc tập hợp
theo từng đối tợng chịu chi phí nh công trình, HMCT. Do vậy, cần phải phân bổ theo
tiêu thức thích hợp.
Phơng pháp tập hợp chi phí theo khối lợng công việc hoàn thành: toàn bộ chi
phí phát sinh trong thời kỳ nhất định đợc tập hợp cho từng đối tợng chịu chi phí. Giá
thành thực tế của khối lợng công tác xây lắp hoµn thµnh lµ toµn bé chi phÝ bá ra
trong giai đoạn thi công khối lợng đó.
1.3.3.1.

Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí NVLTT:

Nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm giá trị nguyên vật liệu chính( xi măng,
cát,sỏi) vật liệu phụ(sơn, phụ gia, bê tông) các cấu kiện bộ phận riêng lẻ, nhiên

liệu( xăng dầu, khí đốt) và các loại vật liệu khác đợc xuất dùng trực tiếp cho thi
công( loại trừ vật liệu dùng cho máy thi công).
Chi phÝ nguyªn vËt liƯu trùc tiÕp thêng chiÕm tû träng lớn(70%-80%) trong giá
thành sản phẩm xây lắp và đợc hạch toán trực tiếp cho từng công trình,HMCT. Nếu
vật t sử dụng chung cho nhiều công trình thì phải phân bổ cho các đối tợng theo tiêu
thức hợp lý.
Dơng Thanh Tùng

MSV: 45CV042


Luận văn tốt nghiệp
Chi phí phân bổ
cho từng đối tợng

=

Tiêu thức phân bổ
của từng đối tợng

x

Hệ số
phân bổ

Trong đó:
Hệ số phân
bổ

Tổng chi phí nguyên vật

= liệu cần phân bổ
Tổng tiêu thức phân bổ

Doanh nghiệp xây lắp có thể xuất vật t cho thi công từ kho hoặc mua vật t nhập
thẳng vào công trờng. Khi có nghiệp vụ phát sinh, kế toán căn cứ vào chứng từ gốc
để hạch toán. Để hạch toán, kế toán sử dụng TK621 Chi phí nguyên vật liệu trực
tiếp. Kết cấu và nội dung hạch toán:
Bên Nợ: Trị giá nguyên vật liệu xuất dùng trực tiếp cho hoạt động xây lắp kinh
doanh dịch vụ trong kỳ hạch toán.
Bên Có: Trị giá nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng không hết nhập kho.
Kết chuyển hoặc tính phân bổ trị giá nguyên vật liệu thực tế sử dụng cho các
hoạt động xây lắp trong kỳ vào TK154 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
TK621 không có số d cuối kỳ.
Phơng pháp kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo sơ đồ sau:
(Sơ đồ 1 – trang 1 – phơ lơc)
1.3.3.2. KÕ to¸n tËp hợp và phân bổ chi phí NCTT:
Chi phí nhân công trực tiếp là toàn bộ số tiền lơng, phụ cấp phải trả cho số
công nhân trực tiếp sản xuất, thi công xây lắp. Chi phí nhân công bao gồm tiền lơng
phải trả theo thời gian, theo sản phẩm, trả làm thêm giờ và tiền thởng
Để hạch toán kế toán sử dụng TK622 Chi phí nhân công trực tiếp. Kết cấu và
nội dung của tài khoản này phản ánh:
Bên Nợ: Chi phí nhân công tham gia quá trình sản xuất sản phẩm bao gồm tiền
lơng, tiền công lao động và các khoản trích trên tiền lơng theo quy định.( Riêng với
hoạt động xây lắp không bao gồm các khoản trích trên lơng về BHXH, BHYT,
KPCĐ).
Bên Có: Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào bên nợ TK154 Chi phí
sản xuất kinh doanh dở dang để tính giá thành sản phẩm.
Dơng Thanh Tïng

MSV: 45CV042



Luận văn tốt nghiệp
TK622 không có số d cuối kỳ.
Phơng pháp kế toán chi phí nhân công trực tiếp theo sơ đồ:
(Sơ đồ 2 trang 2 phụ lục)
1.3.3.3. Kế toán tập hợp chi phí sử dụng máy thi công:
Đây là khoản chi phí đặc trng cho hoạt động xây lắp. Trong quá trình thi công,
máy thi công góp phần trợ lực rất nhiều cho ngời lao động và chiếm tỷ trọng khá lớn
trong giá thành sản phẩm xây lắp. Máy thi công bao gồm: máy trộn bê tông, máy
xúc, xe lu Chi phí sử dụng máy thi công gồm chi phí về vật t, lao động, nhiên liệu,
chi phí sửa chữa máy
Để hạch toán chi phí sử dụng máy thi công, kế toán sử dụng TK623 Chi phí
sử dụng máy thi công. Kết cấu và nội dung của tài khoản này phản ánh:
Bên Nợ: Các chi phí liên quan đến máy thi công( chi phí vật liệu cho máy hoạt
động, chi phí tiền lơng, tiền công của công nhân điều khiển máy, chi phí bảo dỡng,
sửa chữa máy).
Bên Có: Kết chuyển chi phí sử dụng máy thi công vào TK154 Chi phí sản
xuất kinh doanh dở dang.
TK623 không có số d cuối kỳ.
Việc hạch toán chi phí sử dụng máy thi công phụ thuộc vào hình thức sử dụng
máy thi công của từng doanh nghiệp. Cụ thể:
a.Trờng hợp máy thi công thuê ngoài:
Toàn bộ chi phí thuê máy thi công đợc tập hợp vào TK623 theo sơ đồ sau:
(Sơ đồ 3 trang 3 phụ lục)
b. Trờng hợp công ty có tổ chức đội máy thi công riêng:
Trong trờng hợp này, toàn bộ chi phí liên quan đến đội máy thi công đợc tập
hợp riêng trên các tài khoản TK621, TK622, TK627 theo sơ đồ sau:
(Sơ đồ 4 trang 4 phụ lục)
c. Trờng hợp công ty không tổ chức bộ máy kế toán riêng, hoặc có tổ chức đội

máy riêng nhng không tổ chức bộ kế toán riêng cho đội máy thi công:
Trong kỳ, kế toán tiến hành lập toàn bộ chi phí sử dụng máy thi công vào
TK623, cuối kỳ căn cứ vào bảng phân bổ chi phí sử dụng máy thi công cho từng
công trình, HMCT. Quy trình hạch toán thể hiện qua sơ đồ:
Dơng Thanh Tùng

MSV: 45CV042


Luận văn tốt nghiệp
(Sơ đồ 5 trang 5 phụ lục)
1.3.3.4. Kế toán chi phí sản xuất chung:
Chi phí sản xuất chung là các khoản chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất
của đội xây dựng nhng không trực tiếp cấu thành nên thực thể công trình, bao gồm: lơng nhân viên quản lý đội, trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định, khấu hao
tài sản cố định dùng chung cho đội
Do chi phí sản xuất chung đợc tập hợp cho từng đội và liên quan đến nhiều
công trình nên cuối kỳ kế toán phải phân bổ cho các đối tợng liên quan theo tiêu thức
phù hợp: tiền lơng nhân công sản xuất, chi phí sử dụng MTC
Mức chi phí sản
xuất chung phân
bổ cho từng đối tợng

Tổng chi phí

Tiêu thức phân
sản xuất chung
= Tổng tiêu thức x bổ của từng đối
tợng
phân bổ


Để hạch toán, kế toán sử dụng TK627 Chi phí sản xuất chung. Kết cấu và
nội dung phản ánh:
Bên Nợ: Các chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ nh lơng nhân viên quản
lý đội, khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ, khấu hao tài sản cố định chung cho cả
đội
Bên Có: - Các khoản ghi giảm chi phÝ s¶n xt chung.
KÕt chun chi phÝ s¶n xt chung vào TK154 Chi phí sản xuất kinh doanh
dở dang.
TK627 không có số d cuối kỳ.
Phơng pháp kế toán chi phí sản xuất chung đợc khái quát:
(Sơ đồ 6 trang 6 phụ lục)
1.3.3.5. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất:
Việc tổng hợp chi phí sản xuất đợc tiến hành theo từng đối tợng( công trình,
HMCT) và chi tiết theo từng khoản mục vào bên Nợ TK154 Chi phí sản xuất kinh
doanh dở dang.
Kết cấu và nội dung phản ánh:

Dơng Thanh Tùng

MSV: 45CV042


Luận văn tốt nghiệp
Bên Nợ: Các chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi
phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ liên quan đến tính giá thành xây lắp.
Bên Có: Giá thành sản phẩm xây lắp hoàn thành bàn giao( từng phần hoặc toàn
bộ) đợc coi là tiêu thụ.
TK154 có số d bên Nợ.
(Sơ đồ 7 trang 7 phụ lục)
1.4.


Đánh giá sản phÈm dë dang cuèi kú:

S¶n phÈm dë dang cuèi kú trong xây dựng cơ bản là công trình, hạng mục
công trình còn dở dang hay khối lợng xây lắp dở dang trong kỳ cha đợc chủ đầu t
nghiệm thu, chấp nhận thanh toán. Đánh giá sản phẩm dở dang là tính toán, xác định
phần chi phí phát sinh trong kỳ cho s¶n phÈm dë dang ci kú. Cã thĨ lùa chọn một
trong các cách:
Tính theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Tính theo phơng pháp ớc lợng sản phẩm tơng đơng
Tính theo chi phí dở dang định mức
Sản phẩm dở dang cuối kỳ trong xây lắp đợc xác định hàng kỳ theo phơng
pháp kiểm kê, đánh giá vào cuối kỳ. Việc này tuỳ thuộc vào phơng thức thanh toán
khối lợng công việc xây lắp giữa 2 bên nhận thầu và giao thầu.
Nếu quy định thanh toán sản phẩm xây lắp một lần( khi sản phẩm xây lắp hoàn
thành toàn bộ) thì sản phẩm dở dang là tổng số chi phí phát sinh kể từ lúc khởi công
đến thời điểm đánh giá. Khi công trình, hạng mục công trình hoàn thành bàn giao,
thanh toán thì tất cả các chi phí phát sinh đợc tính vào giá thành.
Nếu quy định thanh toán sản phẩm theo giai đoạn hay điểm dừng kỹ thuật hợp
lý thì sản phẩm dở dang là giai đoạn xây lắp cha hoàn thành và đợc đánh giá theo chi
phí thực tế phát sinh cho giai đoạn, tổ hợp công việc đà hoàn thành hoặc cha hoàn
thành theo giá dự toán và mức độ hoàn thành chúng.
Đối với những công trình, hạng mục công trình quy định thanh toán theo khối
lợng của từng loại công việc, bộ phận, kết cấu trên cơ sở giá dự toán thì sản phẩm dở
dang là khối lợng công việc cha hoàn thành và đợc đánh giá theo chi phí thực tế:

Dơng Thanh Tùng

MSV: 45CV042



Luận văn tốt nghiệp
Chi phí thực tế
của khối lợng
Chi phí thực
tế của khối
lợng XL dở

XL dở dang đầu
=

+

kỳ
Chi phí khối lợng XL hoàn

dang cuối kỳ

Chi phí thực tế

thành trong kỳ

+

theo dự toán
1.5.

của khối lợng XL
thực hiện trong


Chi phí khối l-

ợng XL hoàn
kỳ
X
Chi phí khối lthành cuối kỳ
ợng XL hoàn
theo dự toán
thành cuối kỳ
theo dự toán

Giá thành sản phẩm xây lắp

1.5.1. Khái niệm giá thành sản phẩm:
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, khi quyết định lựa chọn một phơng án
sản xuất nào, một loại sản phẩm nào đó, doanh nghiệp phải tính đến lợng chi phí bỏ
ra và tiêu thụ sản phẩm đó. Nghĩa là doanh nghiệp phải xác định giá thành sản phẩm.
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền toàn bộ các khoản hao phí về lao
động sống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lợng công tác, sản phẩm lao vụ
đà hoàn thành.
Chỉ tiêu giá thành sản phẩm giữ một vai trò quan trọng để kiểm soát tình hình
sản xuất kinh doanh, xem xét hiệu quả các hoạt động sản xuất, biện pháp tổ chức, kỹ
thuật là thớc đo mức chi phí sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.
GTSP = Gía trị SPDD đầu kỳ + CPSX phát sinh trong kỳ - Gía trị
SPDD cuối kỳ
1.5.2. Phân loại giá thành sản phẩm xây lắp:
Giá thành trong các doanh nghiệp xây lắp đợc xem xét dới nhiều góc độ, nhiều
phạm vi tính toán khác nhau:
* Căn cứ vào cơ sở tính số liệu và thời điểm tính giá thành, bao gồm:
Giá thành dự toán: là tổng chi phí dự toán để hoàn thành khối lợng xây lắp

công trình. Giá thành dự toán đợc xác định trên cơ sở các định mức kinh tế, kỹ thuật
và đơn giá của nhà nớc.
Giádự toán của
công trình

Dơng Thanh Tùng

=

Gía thành dự toán
của công trình

+

LÃi định møc

MSV: 45CV042


Luận văn tốt nghiệp
- Giá thành kế hoạch: là giá đợc xây dựng dựa trên những điều kiện cụ thể của
doanh nghiệp về các định mức, đơn giá, biện pháp thi công.
Giá thành kế

=

Giá thành dự toán

-


Mức hạ giá thành kế

hoạch
hoạch
- Giá thành thực tế: là biểu hiện bằng tiền của những chi phí thực tế để hoàn
thành khối lợng xây lắp. Giá thành thực tế đợc tính trên cơ sở số liệu kế toán về chi
phí sản xuất của khối lợng xây lắp thực hiện trong kỳ.
- Về nguyên tắc, mối quan hệ giữa 3 loại chi phí phải đảm bảo:
Giá thành dự toán >= Giá thành kế hoạch >= Giá thành thực tế
* Căn cứ theo phạm vi phát sinh chi phí:
Do đặc điểm của đơn vị kinh doanh xây dựng cơ bản thì thời gian sản xuất sản
phẩm kéo dài, khối lợng sản phẩm lớn nên khi theo dõi những chi phí phát sinh thờng phân chia giá thành làm 2 loại: giá thành hoàn chỉnh và giá thành không hoàn
chỉnh.
Giá thành hoàn chỉnh: là giá thành của những công trình, hạng mục công trình
đà hoàn chỉnh đảm bảo kỹ thuật chất lợng đúng thiết kế và hợp đồng đà bàn giao, đợc bên chủ đầu t nghiệm thu và chấp nhận thanh toán. Chỉ tiêu này đánh giá toàn
diện hiệu quả thi công nhng không đánh giá, đáp ứng kịp thời các số liệu cho việc
quản lý chi phí sản xuất và giá thành trong suốt quá trình.
Giá thành không hoàn chỉnh( giá thành công tác xây lắp thực tế): phản ánh giá
thành của một khối lợng công tác xây lắp đạt tới điểm dừng kỹ thuật nhất định cho
phép ta kiểm kê kịp thời chi phí phát sinh để điều chỉnh thích hợp cho những giai
đoạn sau. Chỉ tiêu này xác định chính xác các chi phí, tìm hiểu các nguyên nhân vuợt
hoặc hụt dự toán nhng không phản ánh toàn diện giá thành toàn bộ công trình.
Ngoài ra trong xây dựng còn sử dụng 2 chỉ tiêu giá thành: giá đấu thầu xây lắp
và giá hợp đồng xây lắp.
1.5.3. Đối tợng tính giá thành và kỳ tính giá thành sản phẩm xây lắp:
Đối tợng tính giá thành SPXL: Là từng CT, HMCT hoàn thành hoặc khối lợng
công việc có thiết kế riêng (có dự toán riêng).

Dơng Thanh Tùng


MSV: 45CV042


Luận văn tốt nghiệp
Kỳ tính giá thành SPXL: DN XL có đặc điểm là chu kỳ sản xuất kéo dài, SPXL
là những CT, vật kiến trúc có quy mô lớn, sản phẩm chỉ hoàn thành khi kết thúc
chu kỳ sản xuất nên thông thờng kỳ tính giá thành SPXL là cuối quý, cuối năm hoặc
cuối chu kỳ sản xuất sản phẩm.
1.5.4. Phơng pháp tính giá thành sản phẩm:
Phơng pháp tính giá thành sản phẩm là chi phí xây lắp đà hoàn thành theo yếu
tố và giá thành đơn vị thực tế của sản phẩm xây lắp đà hoàn thành theo yếu tố hoặc
các khoản mục giá thành trong kỳ tính giá thành đà đợc xác định. Trong đó kỳ tính
giá thành xây lắp là thời kỳ bộ phận kế toán giá thành phải tổng hợp số liệu để tính
giá thành thực tế cho các đối tợng tính giá thành.
Tuỳ theo đặc điểm của từng đối tợng tính giá thành mà kế toán phải lựa chọn
sử dụng hoặc kết hợp nhiều phơng pháp thích hợp để tính giá thành. Trong các đơn vị
xây lắp thờng áp dụng các phơng pháp tính giá thành sau:
1.5.4.1. Phơng pháp tính giá thành giản đơn( phơng pháp trực tiếp):
Trong trờng hợp công trình, hạng mục công trình cha hoàn thành mà có khối lợng xây lắp hoàn thành bàn giao thì cần phải tính giá thành thực tế:
Giá thành
thực tế KL
sản phẩm
hoàn thành

Chi phí thực
=

tế dở dang
đầu kỳ


từng công trình

+

tế phát sinh
trong kỳ

Chi phí thực
-

tế dở dang
cuối kỳ

Giá thành thực tế KL xây

Giá thành KL hoàn
thành bàn giao

Chi phí thực

=

lắp hoàn thành bàn giao
KL sản phẩm hoàn thành

Nếu các công trình, HMCT có thiết kế, dự toán khác nhau nhng cùng thi công
trên cùng một địa điểm do một đơn vị thi công sản xuất đảm nhiệm và không có điều
kiện quản lý, theo dõi việc sử dụng các loại chi phí cho từng công trình, HMCT thì

Dơng Thanh Tùng


MSV: 45CV042


Luận văn tốt nghiệp
từng loại chi phí tập hợp trên toàn bộ công trình phải tiến hành phân bổ cho từng
công trình, HMCT. Khi đó giá thành thực tế của công trình:
Ztt = Gdti x H.
Trong đó:
H

: Tỉ lệ phân bổ giá thành thực tế

Gdti : Giá thành dự toán HMCT i
TC : Tæng chi phÝ thùc tÕ HMCT
TGdt : Tổng dự toán của tất cả các HMCT
H = TC/TGdt * 100%
1.5.4.2. Phơng pháp tổng cộng chi phí:
Phơng pháp này áp dụng thích hợp với việc xây lắp các công trình lớn và phức
tạp, quá trình xây lắp sản phẩm có thể đa ra các đội sản xuất khác nhau. Đối tợng tập
hợp chi phí là từng dội sản xuất, đối tợng tính giá thành là sản phẩm cuối cùng.
Z = C1+C2+C3++Cn
Trong đó C1, C2Cn là chi phí sản xuất từng đội sản xuất hay từng HMCT.
1.5.4.3. Phơng pháp tính giá thành theo định mức:
Mục đích của phơng pháp này là kịp thời vạch ra mọi chi phí sản xuất thoát ly
với mục đích tăng cờng kiểm tra và phân tích các số liệu kế toán, tạo điều kiện thuận
lợi cho việc tính toán giản đơn và cung cấp số liệu kịp thời.
Căn cứ vào định mức kinh tế kỹ thuật hiện hành và dự toán chi phí sản xuất đợc duyệt để xác định giá thành định mức cho sản phẩm. Tổ chức công tác hạch toán
chi phí sản xuất thực tế phù hợp với định mức và số chi phí chênh lệch thoát ly định
mức.

Giá thành
thực tế của
sản phẩm
Trong đó:

Giá thành

Chênh lệch

Chênh lệch

= định mức

+(-) do thay đổi

+(-) so với định

sản phẩm

định mức

mức

Giá thành định mức đợc xác định căn cứ vào mức quy định của bộ Tài chính
cấp.
Chênh lệch do định mức đợc xác định căn cứ vào chứng từ báo động do thay
đổi định mức.
Dơng Thanh Tïng

MSV: 45CV042



Luận văn tốt nghiệp

Dơng Thanh Tùng

MSV: 45CV042


Luận văn tốt nghiệp

Phần 2: Thực tế công tác hạch toán TậP HợP chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Cổ PHầN ĐầU TƯ Và
Xây dựnG SÔNG Đà.
2.1.

GiớI THIệU CHUNG Về CÔNG TY Cổ PHầN ĐầU TƯ Và XÂY DựNG
SÔNG Đà.

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần đầu t và xây dựng
Sông Đà:
Công ty Cổ phần Đầu t và Xây dựng Sông Đà đợc chuyển đổi từ công ty TNHH
Đầu t và Xây dựng Sông Đà theo quyết định số: 0103000908 do Sở Kế Hoạch và
Đầu T Hà Nội cấp ngày 27 tháng 03 năm 2002.
Trụ sở giao dịch: Số 01 Nguyễn Thợng Hiền - Hai Bà Trng - Hà Nội
Giấy chứng nhận đăng ký thuế: mà số 0101231892.
Nghề sản xuất chính: Xây dựng công trình công nghiệp và dân dụng, kinh
doanh phát triển nhà ở, xây dựng công trình giao thông, thuỷ lợi, xây dựng công trình
hạ tầng đô thị nông thôn...
Công ty Cổ phần đầu t và xây dựng Sông Đà là một đơn vị hạch toán độc lập, tự

chủ, trong sản xuất kinh doanh có t cách pháp nhân. Ngày đầu thành lập, công ty gặp
khó khăn chồng chất, thiếu vốn, thiếu cán bộ quản lý. Trớc tình hình đó, Ban lÃnh
đạo công ty đà từng bớc tháo gỡ khó khăn, luôn hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh
doanh đợc giao, tạo đợc niềm tin đối với khách hàng về chất lợng sản phẩm cũng nh
tiến độ thi công. Đặc biệt trong những năm gần đây, công ty đà trúng thầu những
công trình lớn, nhỏ trị giá nhiều tỷ đồng nh: xây dựng đờng giao thông, nhà văn hoá,
bệnh viện, trờng học... trong và ngoài thành phố. Với những thành tích đạt đợc công
ty đà đợc Bộ xây dựng, UBNDTP, Liên đoàn lao động các cấp... tặng nhiều bằng
khen, giấy khen.
Đó là kết quả của sự phấn đấu và tự khẳng định mình của Ban lÃnh đạo cũng
nh sự nỗ lực của từng thành viên trong công ty. Chúng ta hy vọng rằng trong những
năm tiếp theo, công ty sẽ đạt đợc những thành tựu đáng kể trong việc tìm kiếm hợp
đồng, mở rộng sản xuất và uy tín của công ty ngày càng đợc nâng cao.
Dơng Thanh Tùng

MSV: 45CV042


Luận văn tốt nghiệp

2.1.2. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty:
a. Ngành nghề lĩnh vực kinh doanh chính:
- Xây dựng công trình dân dụng, công trình công nghiệp.
- Kinh doanh xuất nhập khẩu.
-Kinh doanh phát triển nhà ở.
-Xây dựng công trình giao thông,thuỷ lợi
-Xây dựng công trình cơ sở hạ tầng nông thôn, đô thị.
- Khảo sát, t vấn, thiết kế, xây lắp nội thất.
b. Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm xây lắp của công ty có thể tóm tắt
qua sơ đồ sau:

(sơ đồ 8 trang 8 phụ lục)
2.1.3. Đặc điểm hệ thống tổ chức quản lý của công ty Cổ phần đầu t và xây dựng
Sông Đà:
Bộ máy công ty tinh gọn, linh hoạt, có hiệu lực cao, lực lợng thi công đồng bộ,
trẻ khoẻ và có tính cơ động cao, có hiệu quả.
Căn cứ vào chức năng nhiệm vụ của công ty và đặc điểm của ngành xây dựng,
công ty tổ chức bộ máy quản lý theo phơng pháp trực tuyến. Và các bộ phận quản lý
của công ty có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
Bô máy quản lý của Công ty bao gồm Ban giám đốc, các phòng ban chức năng
và các đội công trình đợc bố trí theo sơ ®å sau:
(s¬ ®å 9 – trang 9 – phơ lơc)
2.1.4. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty cổ phần đầu t và xây dựng Sông
Đà:
2.1.4.1. Cơ cấu tổ chức Bộ máy kế toán:
Do đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh đà nêu trên, công ty đà áp
dụng mô hình kế toán vừa tập trung vừa phân tán.
Các chi nhánh và xí nghiệp hạch toán độc lập. Công việc kế toán các hoạt động
sản xuất kinh doanh do ban kế toán xí nghiệp đó thực hiện, định kỳ( hàng quý) tập
hợp số liệu, lập báo cáo gửi về phòng tài chính kế toán công ty.
D¬ng Thanh Tïng

MSV: 45CV042


Luận văn tốt nghiệp
Các xởng, đội xây dựng không tổ chức bộ máy kế toán riêng. Tại đơn vị này,
các nhân viên kế toán có nhiệm vụ tập hợp chứng từ ghi chép ban đầu, cuối kỳ báo
cáo sổ lên phòng kế toán công ty.
Phòng tài chính kế toán gồm 9 ngêi, cã nhiƯm vơ chđ u lµ thùc hiƯn việc
tổng hợp số liệu của các đơn vị trực thuộc, theo dõi các khoản chi chung cho toàn

công ty và lập các báo cáo kế toán định kỳ.
Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty:
(sơ đồ 10 trang 10 phụ lục)
- Kế toán trởng: phụ trách phòng tài chính kế toán thống kê, lÃnh đạo, chỉ đạo,
phân công công việc trực tiếp cho nhan viên kế toán, chịu trách nhiệm trớc giám đốc
công ty về các thông tin do phòng kế toán cung cấp.
- Kế toán phó: phụ trách công tác kế toán, có nhiệm vụ trực tiếp kiểm tra công
tác hạch toán kế toán, thống kê theo nhiệm vụ, chức năng của từng bộ phận.
- Kế toán tổng hợp: tổng hợp số liệu, lên báo cáo kế toán theo chế độ hiện
hành.
- Kế toán thanh toán: phụ trách việc thanh toán, theo dõi các khoản hoàn ứng,
tạm ứng, thanh tra nội bộ, tiền lơng công nhân, tình hình công nợ trong công ty.
- Kế toán ngân hàng: chịu trách nhiệm theo dõi mảnh giao dịch với ngân hàng.
- Kế toán vật t : theo dõi tình hình nhập xuất vật t, thành phẩm.
- Kế toán chi phí và giá thành: tổ chức lập và phân tích các báo cáo về chi phí,
giá thành sản phẩm.
- Thủ quỹ: giữ quỹ và phụ trách việc thu chi tiền mặt.
- Thủ kho: quản lý tình hình nhập, xuất kho vật liệu, công cụ, dụng cụ.
2.1.4.2 Hình thức ghi sổ kế toán:
Công ty đang áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ. Tuy nhiên do sử
dụng kế toán máy nên quá trình hạch toán có sự khác biệt, đợc thể hiện qua mô hình
sau:
(Sơ đồ 11 trang 11 – phơ lơc)

D¬ng Thanh Tïng

MSV: 45CV042


Luận văn tốt nghiệp

Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán: VNĐ
Kỳ kế toán năm: Bắt đầu từ ngày 1/1 đến ngày 31/12.
Các loại chứng từ gốc phục vụ cho hệ thống sổ chi tiết đợc sử dụng để nhập
vào máy gồm:
- Phiếu thu, phiếu chi, giấy thanh toán tiền tạm ứng, uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm
chi
- PhiÕu nhËp kho, phiÕu xt kho kiªm vËn chun néi bộ, hoá đơn GTGT,
bảng thanh toán khối lợng
- Bảng thanh toán lơng và bảo hiểm xà hội, bảng chấm công, hợp đồng giao
khoán
Về hệ thống tài khoản kế toán: áp dụng ở công ty đợc căn cứ vào quyết định số
1864/1998/QĐ-BTC ngày 16/12/1998 và các quyết định sửa đổi bổ sung của Bộ Tài
chính.
Các chính sách kế toán áp dụng:
-Phơng pháp kế toán hàng tồn kho: Phơng pháp kê khai thờng xuyên.
-Phơng pháp hạch toán giá trị NVL xuất kho: Phơng pháp giá đich danh.
-Phơng pháp khấu hao TSCĐ: Phơng pháp khấu hao tuyến tính.
-Phơng pháp tính thuế GTGT: Phơng ph¸p khÊu trõ.
VỊ hƯ thèng b¸o c¸o kÕ to¸n: bao gồm Bảng CĐKT, Báo cáo lu chuyển tiền tệ,
Thuyết minh báo cáo tài chính, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Bảng tính giá
thành xây lắp các công trình, Bảng chi tiết số d các tài khoản, Các biên bản đối chiếu
công nợ, Biên bản kiểm kê quỹ, kiểm kê kho vật t.
2.1.5. Kết quả hoạt động SXKD tại Công ty trong những năm gần đây:
(Bảng 1 trang 12 – phơ lơc)
Doanh thu cđa c«ng ty trong 3 năm qua đều tăng: Năm 2005 tăng so với năm
2004: 15%, năm 2006 tăng so với năm 2005: 9,7%
Lợi nhuận trớc thuế năm 2005 tăng so với năm 2004: 24,56%: năm 2005 tăng
so với năm 2001: 19,5%
Thu nhập bình quân đầu ngời/tháng đều tăng qua các năm.
Nh vậy công ty hoạt động kinh doanh ngày càng có hiệu quả, đời sống của công

nhân lao động ngày càng đợc nâng cao.
Dơng Thanh Tïng

MSV: 45CV042


Luận văn tốt nghiệp
2.2.

Kế TOáN TậP HợP chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại công ty Cổ PHầN ĐầU TƯ Và XÂY DựNG SÔNG Đà:

Do đặc thù của các doanh nghiệp xây lắp, khi thi công công trình có nhiều yếu
tố chi phí phát sinh.Vì vậy mọi công trình trớc khi đi vào thi công đều phải lập dự
toán thiết kế để các bên xét duyệt và làm cơ sở lập hợp đồng kinh tế, lệnh thi công.
Các dự toán công trình xây dựng cơ bản đợc lập theo từng công trình, hạng mục công
trình và đợc phân tích theo từng khoản mục chi phí. Toàn bộ chi phí của công ty bao
gồm:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- Chi phí nhân công trực tiếp
- Chi phí máy thi công
- Chi phí sản xuất chung
Sản phẩm của công ty là các công trình, hạng mục công trình riêng biệt. Tuy
nhiên, quy trình sản xuất của công trình và phơng pháp hạch toán tơng tự nhau.
Trong phạm vi bài viết này em xin trình bày quy trình hạch toán chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm tại công trình: Trung tâm GDTX Huyện Sóc Sơn do Công
ty thi công năm 2003.
2.2.1. Tổ chức hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Đây là khoản mơc chiÕm tØ träng lín trong toµn bé chi phÝ sản xuất của công
ty. Đối với công trình Trung tâm GDTX Huyện Sóc Sơn, tổng chi phí sản xuất là

938.050.008 ®ång trong ®ã chi phÝ nguyªn vËt liƯu trùc tiÕp là 804.243.576 đồng
chiếm khoảng 80%. Do áp dụng hình thức khoán nên công ty chịu trách nhiệm cấp
vốn cho các tổ đội hoạt động. Tại các đội không có kho vật t riêng mà chủ nhiệm
công trình phải trực tiếp tổ chức mua và vận chuyển đến tận chân công trình. Các xí
nghiệp sẽ theo dõi qua TK141. Đối với một số vật t, cán bộ của tổ đội sẽ căn cứ vào
kế hoạch vật t dựa trên dự toán khối lợng xây lắp để cung cấp cho từng công trình.
Khi có nhu cầu vật t, chủ nhiệm công trình sẽ mua đa vào thi công.
(Bảng 2 trang 13 phụ lục)
Cuối mỗi quý, kế toán xí nghiệp căn cứ vào các chứng từ gốc lập bảng kê trừ
nợ đối với từng chủ công trình.
(Bảng 3 trang 14 – phơ lơc)
D¬ng Thanh Tïng

MSV: 45CV042


Luận văn tốt nghiệp
Sau đó kế toán vào Sổ cái TK( Sổ chi tiết tài khoản theo tài khoản đối ứng) để
theo dõi chi phí nguyên vật liệu mỗi công trình. Mỗi công trình đợc ghi trên một
trang sổ.
(Bảng 4 – trang 15 – phơ lơc)
Sau khi kÕt thóc mét công trình, kế toán ở các tổ đội tập hợp các chứng từ gốc
cùng các chứng từ có liên quan vào chứng từ ghi sổ.
Sau đó kế toán lập bảng báo cáo tổng hợp về các công trình đội đà thi công gửi
lên phòng kế toán của công ty. Công ty không mở sổ chi tiết theo dõi phát sinh đối
với từng công trình mà chỉ theo dõi tổng hợp chi phí vào cuối năm.
Tại các tổ đội cuối mỗi quý ghi bút toán kết chuyển chi phí nguyên vật liệu
trực tiếp vào TK154 và vào các sổ có liên quan nhng ở công ty đến cuối năm mới tập
hợp và kết chuyển luôn.
(Bảng 5 trang 16 phụ lục)

2.2.2. Tổ chức hạch toán chi phí nhân công trực tiếp:
Trong giá thành sản phẩm xây dựng của công ty, chi phí nhân công đóng vai
trò quan trọng đứng thứ hai sau chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Đối với công trình
Trung tâm GDTX Huyện Sóc Sơn, chi phí nhân công chiếm 46.046.350 đồng.
Hạch toán chính xác, đầy đủ chi phí nhân công trực tiếp cung cấp thông tin hữu hiệu
cho quản lý tại từng đội cũng nh tại công ty để có biện pháp tổ chức sản xuất thích
hợp.
Hiện nay tại các tổ đội chủ yếu áp dụng hình thức hợp đồng ngắn hạn theo thời
vụ đối với lao động trực tiếp. Tuỳ vào nhu cầu nhân công ở từng công trình trong
từng thời kỳ mà tổ đội ký hợp đồng ngắn hạn với số lợng công nhân phù hợp. Số
công nhân này đợc tổ chức thành tổ sản xuất phục vụ yêu cầu thi công cụ thể. Mỗi tổ
sản xuất do tổ trởng phụ trách quản lý.
Hình thức trả lơng cho lao động mà các đội áp dụng là giao khoán theo từng
khối lợng công việc hoàn thành. Hiện nay các đội đang áp dụng hai hình thức trả lơng: hình thức trả lơng theo thời gian( tháng) áp dụng cho ban quản lý đội, ban quản
lý công trình và hình thức trả lơng khoán theo sản phẩm( theo công trình, hạng mục
công trình )áp dụng cho công nhân trực tiếp thi công, kể cả công nhân trong danh

D¬ng Thanh Tïng

MSV: 45CV042


Luận văn tốt nghiệp
sách lao động của đơn vị và công nhân thuê ngoài. Tiền lơng tại các đội đợc hạch
toán qua TK334 rồi phân bổ vào TK622.
Tiền lơng

=

Hệ số

lơng

x

Số ngày
làm việc

x

Đơn giá
nhân công

Đơn giá nhân công đợc xác định dựa trên Bảng chấm công và Bảng thanh toán
khối lợng công việc hoàn thành.
Các loại chứng từ để hạch toán là Bảng chấm công, Bảng chia lơng, Bảng
thanh toán khối lợng công việc hoàn thành và một số chứng từ liên quan. Tổ trởng
mỗi đội sản xuất sẽ theo dõi tình hình lao động của công nhân để chấm công, cuối
tháng lập bảng chấm công nộp cho chủ nhiệm công trình.
(Bảng 6 trang 17 phụ lục)
Cuối tháng đội trởng đội thi công cùng các nhân viên kỹ thuật xem xét, đối
chiếu khối lợng công việc mà đội đà hoàn thành. Nếu khớp về số lợng, đảm bảo chất
lợng thi công thì chủ nhiệm công trình và tổ trởng cùng ký vào biên bản ngiệm thu
kỹ thuật.
Việc giao khoán nghiệm thu theo Bảng thanh toán khối lợng.
(Bảng 7 trang 18 phụ lục)
Dựa vào Bảng thanh toán khối lợng công việc hoàn thành và Bảng chấm công,
chủ nhiệm công trình lập Bảng chia lơng cho công nhân, sau đó lập phiếu đề nghị
thanh toán gửi về kế toán tổ đội để quyết toán.
(Bảng 8 trang 19 phụ lục)
Cuối quý, kế toán đội xây dựng tập hợp các chứng từ gốc vào Bảng kê chứng

từ trừ nợ( giống nh Bảng kê chứng từ trừ nợ khi hạch toán chi phí nguyên vật liệu
trực tiếp). Sau đó, kế toán theo dõi chi phí nhân công trực tiếp trên Sổ cái (Sổ chi tiết
tài khoản theo tài khoản đối ứng).
(Bảng 9 trang 20 phụ lục)
2.2.3.

Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công:
Đối với doanh nghiệp xây lắp, việc tăng cờng trang bị máy móc kỹ thuật, thiết

bị dùng cho thi công xây lắp sẽ giúp công ty giảm đợc nhiều lao động trực tiếp, tăng
năng suất lao động, đẩy nhanh tiến độ thi công. Máy thi công của công ty do tổ máy
Dơng Thanh Tùng

MSV: 45CV042


Luận văn tốt nghiệp
thi công quản lý. Để có thể chủ động trong thi công, căn cứ vào nhu cầu sử dụng
máy của từng công trình và số lợng hiện có của công ty, công ty sẽ tiến hành điều
động máy thi công một cách hợp lý. Toàn bộ chi phí sử dụng máy thi công nh: xăng
dầu, chi phí bảo dỡng máy, chi phí nhân viên điều khiển máyđợc lái xe thanh
quyết toán với đội mà máy thi công đó phục vụ. Máy thi công của công ty bao gồm:
máy ủi, máy xúc, cần cẩuTuy nhiên trong trờng hợp máy thi công mà công ty
không có hoặc công trình quá xa công ty thì xí nghiệp có thể thuê bên ngoài.
* Đối với máy thi công của công ty:
Trong quá trình thi công, khi có nhu cầu sử dụng máy chủ nhiệm công trình
báo với ban quản lý các đội xây dựng. Căn cứ vào khả năng đáp ứng của đội máy,
quản lý đội sẽ quyết định điều động đội máy phục vụ công trình. Tổ máy thi công có
nhiệm vụ điều hành, theo dõi mọi khoản chi liên quan đến việc sử dụng máy nh
nhiên liệu chạy máy, lơng công nhân lái máy, phụ máy, chi phí bảo dỡngđể lập

bảng kê chi phí chạy máy. Bảng kê này là cơ sở để kế toán đội xây dựng vào sổ chi
tiết tài khoản theo tài khoản đối ứng.
Máy thi công khi tham gia vào công trình nào kế toán đội xây dựng đó sẽ theo
dõi qua bảng tính khấu hao. Máy thi công hoạt động ở công trình nào thì chi phí
khấu hao đợc phân bổ đến công trình đó theo số ca máy thi công.
Kế toán các đội xây dựng tập hợp chi phí sử dụng máy thi công qua TK623
Chi phí sử dụng máy thi công (chi tiết từng công trình).
* Đối với máy thi công thuê ngoài: khi cần máy thi công nếu đội không có
hoặc không phù hợp, chủ nhiệm công trình báo với ban quản lý đội xin thuê ngoài
máy thi công. Khi thuê máy,đội xây dựng sẽ thuê trọn gói: cả chi phí nhân viên điều
khiển máy và chi phí sử dụng máy. Công ty thờng thuê ngoài những loại máy thi
công mà hiệu quả sử dụng của nó không cao do sử dụng không hết công suất hay giá
trị tài sản cố định của nó quá lớn. Việc thuê máy thi công bên ngoài nhất thiết phải
có hợp đồng kinh tế xác định rõ thời gian hoàn thành, khối lợng công việc, số tiền
phải thanh toán. Đại diện kỹ thuật các tổ đội chịu trách nhiệm theo dõi nghiệm thu
khối lợng công việc hoàn thành, lập Biên bản nghiệm thu công tác xây lắp. Sau đó
lập Biên bản thanh quyết toán và thanh lý hợp đồng.

Dơng Thanh Tùng

MSV: 45CV042


×