Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Bai 23 Tu thong Cam ung dien tu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.08 KB, 7 trang )

Người soạn: Trịnh Thị Ngọc
Lớp: k40B- Sư phạm Vật lí

Soạn bài: TỪ THÔNG. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
( Tiết 1)
I, Mục tiêu.
1. Kiến thức.
-

Viết được công thức và hiểu được ý nghĩa vật lí của từ thơng

-

Phát biểu được định nghĩa và hiểu được khi nào có hiện tượng

cảm ứng điện từ
2. Kĩ năng
-

Vận dụng kiến thức giải được bài tập liên quan

-

Phân tích kết quả TN để rút ra nhận xét.

3. Thái độ.
-

Hăng hái phát biểu xây dựng bài.

-



HS nghiêm túc trong giờ học.

II, Chuẩn bị.
1. Giáo viên.
Thí nghiệm hiện tượng cảm ứng điện từ
2. Học sinh.
Ôn tập kiến thức: đường sức từ, cảm ứng từ, từ trường đều.
- Đọc bài mới.


III, Tiến trình xây dựng kiến thức.
Kiểm tra kiến thức cũ: Phát biểu thế nào là từ trường, cảm ứng từ, từ trường đều.

GV cho HS dự đoán: điều kiện nào từ trường gây ra dòng điện.

Gv kiểm tra dự đốn của HS bằng thí nghiệm.

GV đưa ra kết luận: thế nào là từ thông, hiện tượng cảm ứng điện từ là gì?

Vận dụng để giải bài tập
IV, Tiến trình dạy học.
a, Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề.
- Kiểm tra bài cũ:
GV: Một bạn nhắc lại cho cô thế nào là từ trường, cảm ứng từ là gì?
- HS: - Từ trường là môi trường bao quanh các hạt mạng điện chuyển
động. Từ trường gây ra lực từ tác dụng lên các vật có từ tính đặt trong đó.
- Cảm ứng từ là địa lượng đặc trưng cho từ trường về phương diện tác
dụng lực từ. Kí hiệu B.



- Đặt vấn đề:
Trong chương trước chúng ta đã xét mối quan hệ giữa dòng điện và
từ trường do dòng điện sinh ra và chương này chúng ta sẽ tìm hi ểu các
vấn đề sau:
- Hiện tượng cảm ứng điện từ
- Định luật len-xơ về chiều dòng điện cảm ứng
- Suất điện động cảm ứng
- Tự cảm. Suất điện động tự cảm. Năng lượng từ của cuộn dây tự
cảm.
Bình thường ta đi xe đạp thì ở bánh xe trước có gắn đèn, và mỗi khi
đạp xe thì đèn lại sáng , vậy khơng có điện nhưng tại sao đèn v ẫn
sáng? Cái gì tạo ra dịng điện. Để trả lời câu hỏi này chúng ta sẽ tìm
hiểu bài hơm nay là Bài 23. Từ thông. Cảm ứng điện từ

b, Dạy bài mới.
Hoạt động 1: Thế nào là Từ thông?
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
-GV mô tả :
+ 1 đường cong phẳng
kín (C) có tiết diện S
+ Đặt (C) trong từ trường
đều B
+ n là vecto pháp tuyến
dương của (C)
-GV : Xét số đường sức
từ hay vecto B đi qua
tiết
(C)

 diện S của

B tạo với n 1 góc α
-Học sinh lắng nghe và
Người ta định nghĩa từ ghi chép.
thông qua mặt S là đại
lượng kí hiệu φ và;
 B.S .cos 
- Đặc trưng cho số

đường sức từ qua 1
- Vậy đặc trưng cho gì?

Nội dung
I.
Từ thơng
1. Định nghĩa:
(C)



B

α
S


n

Số đường sức từ đi qua

tiết diện S của ( C ) là :
 =BScosα
 được gọi là từ
thông
+ đơn vị: Wb( veebe)


diện tích.


+  là đại lượng đại số có
thể +,-,=0
-Biện luận  theo α:
+  = 0 khi α= 90
+  <0 khi góc α tù
+  >0 khi góc α nhọn
2. Đơn vị đo từ thông:
S=1 m2
B=1 T
 Ф=1 Wb

: là một đại lượng đại



-GV:
là đại lượng số.
vecto hay đại số ?
Các trường hợp của góc α:
  nhọn: (cos  >0)

Biện luận  theo α?
thì Ф >0
  tù: (cos  <0) thì
Ф<0
  =90: (cos  =0) thì
Ф=0
 Khi các đường sức từ
song song với mặt S thì
từ thơng qua mặt S
bằng 0.
  =0: (cos  =1) thì
Ф=BS.
Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tượng cảm ứng điện từ.

ĐVĐ: Như ta đã biết dòng điện gây ra từ trường. Vậy trong trường hợp nào thì từ
trường sẽ gây ra dịng điện? Ta sẽ tìm hiểu tiếp phần II.
Hoạt động của GV
-GV: Cho HS quan sát
video thí nghiệm:
-GV: Giới thiệu dụng cụ
thí nghiệm:
+ Vịng dây C
+ Điện kế G: nhận biết
trong mạch có dịng điện
hay khơng. Nếu vạch ở 0
thì khơng có.
+ Thanh nam châm: để
tạo ra từ trường.
Mục đích TN: xác định
nguyên nhân gây ra hiện

tượng CUDT
-GV hướng dẫn HS thực
hành TN:

Hoạt động của
HS

Nội dung
II- Hiện tượng cảm ứng điện từ
1.Thí nghiệm
- Dụng cụ:
+ Vịng dây C
+ Điện kế G: nhận biết trong mạch
có dịng điện hay khơng. Nếu vạch
ở 0 thì khơng có.
+ Thanh nam châm: để tạo ra từ
trường.


 Ta chọn chiều
dương trên mạch
kín (C) tương ứng
với
chiều
của
đường sức của NC
SN. Xác định chiều
dòng điện theo quy
tắc nắm bàn tay
phải: Nắm bàn tay

phải, rồi đặt sao
cho bốn ngón tay
hướng theo chiều
dịng điện chạy qua
các vịng dây thì
ngón tay cái chỗi
ra chỉ chiều của
đường sức từ trong
lịng ống dây.
 Lắp bộ dụng cụ như
hình vẽ: nối 2 đầu
dây của cuộn dây C
với điện kế G
 Thí nghiệm 1: NC
chuyển động, ống
dây đứng yên.
+ Đầu tiên đặt nam châm
trước cuộn dây. Em thấy
kim điện kế ntn?
+ Vậy từ trường có sinh ra
dịng điện khơng?
+Khi đặt nam châm lại
gần cuộn dây, đồng thời di
chuyển nam châm thì em
thấy hiện tương gì?

- Tiến hành TN:
 Thí nghiệm 1: NC chuyển động,
ống dây đứng yên.
 Thí nghiệm 2:

Cố định nam châm và ống dây
chuyển động.
 Thí nghiệm 3: cả NC và ống
dây đứng yên
2.Kết luận
a) Từ thơng qua mạch kín trong các
thí nghiệm trên đều biến thiên
b)
- Hiện tượng cảm ứng điện từ
(SGK)
-  biến thiên khi B, S, α thay đổi
- Hiện tượng cảm ứng điện từ chỉ
+ Kim khơng
lệch khỏi vị trí 0 xuất hiện khi từ thơng qua mạch
kín biến thiên.
+ khơng

+Khi nam châm
dịch chuyển thì
kim ở điện kế
dịch chuyển, khi
dừng lại thì kim
trở về vị trí ban
đầu.
+ Vậy trong mạch khơng + HS dự đốn:
có nguồn điện thì ngun Do sự dịch
nhân nào gây ra dòng chuyển tương


điện?


đối giữa nam
châm và sợi dây.

 Thí nghiệm 2:
Cố định nam châm và
ống dây chuyển động.
Thì kim vẫn bị lệch,
vậy ngun nhân nào
gây ra dịng điện?
 Thí nghiệm 3: cả NC
và ống dây đứng yên.
Cuộn dây mắc nối tiếp
để cạnh nam châm điện
ni bằng dịng điện
xoay chiều, lưu ý là tất
cả đều cố định.
+ Khi đóng mở khóa K
thì kim điện kế sẽ ntn?
+ Khi khơng đóng mở,
ta dịch chuyển con
chạy thì kim ntn?
Vậy ngun nhân gây
ra dịng điện do sự dịch
chuyển tương đối giữa
cuộn dây là nam châm
là sai.
Vậy ngun nhân nào
mới gây ra dịng điện?


HS dự đốn

 Từ thơng biến thiên
khi qua mạch kín làm
xuất hiện dịng điện,
thì đó chính là dịng
điện cảm ứng. Người
ta gọi hiện tượng trên
là hiện tượng cảm
ứng điện từ.

+ Kim bị lệch
+ Kim bị lệch

+Từ thông biến
thiên.


V, Tổng kết
-GV nhận xét giờ học, giao bài tập cho học sinh
- Học sinh ôn tập lại kiến thức, làm bài tập về nhà và chuẩn bị bài mới.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×