Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Tài liệu Bệnh đốm nâu lụi hại lúa docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.1 KB, 2 trang )



Bệnh đốm nâu lụi hại lúa
Bệnh đốm nâu lụi hại lúaBệnh đốm nâu lụi hại lúa
Bệnh đốm nâu lụi hại lúa
II. Nguồn bệnh và điều kiện phát sinh
1. Nguồn bệnh và cách lây lan
Bào tử hình quả bí hơi cong, có nhiều vách ngang. Bào tử nảy mầm, phát triển thành sợi nấm, chui vào mô
lá, bẹ lá qua lỗ khí.
Nấm có thể tồn tại 3 năm trong các bộ phận của cây, đặc biệt là ở hạt thóc, bệnh thờng bắt nguồn từ hạt
thóc bệnh.

Cấy Đẻ rộ Có đòng Trỗ Chín
Vụ xuân
tháng 3 - 4
tháng 3 - 4tháng 3 - 4
tháng 3 - 4
Vụ mùa
tháng 7 - 9
tháng 7 - 9tháng 7 - 9
tháng 7 - 9
Thời kỳ xuất hiện trên cây lúa
Thời kỳ xuất hiện trên cây lúaThời kỳ xuất hiện trên cây lúa
Thời kỳ xuất hiện trên cây lúa
I. Cách nhận biết
Bệnh do một loại nấm gây ra.
Bệnh xuất hiện trên lá, bẹ lá, hạt thóc.
Triệu chứng Tác hại Phát hiện
Trên lá: Vết bệnh ban đầu là một
chấm nhỏ màu nâu, sau phát triển
thành hình tròn, bầu dục, ở giữa


xám tro, viền ngoài màu đen hoặc
nâu đỏ.
Ruộng lúa bị bệnh cấp tính, vết
bệnh trên lá khá to, hình thù
không rõ rệt. Toàn ruộng chuyển
sang màu vàng nhạt, cây cằn cỗi,
phát triển chậm và lụi dần.
Quan sát vết bệnh trên lúa
III. Biện pháp phòng trừ
1. Giống

Dùng giống kháng bệnh.
2. Kỹ thuật canh tác
Dọn tàn d bệnh vụ trớc.
Không để ruộng khô hạn.
Xử lý hạt giống.
Bón phân cân đối, cải tạo đất thờng xuyên.
3. Biện pháp hoá học
Phun thuốc hoá học khi đến ngỡng trừ.
Loại thuốc Liều lợng
Hinosan 30-40EC 40-60 cc thuốc pha với 20-25 lít
nớc phun cho 1 sào
Kasai 21,5WP 40-50g thuốc pha với 20-25 lít
nớc phun cho 1 sào
Nhóm trồng trọt Trạm khuyến nông Bình Xuyên thực hiện
Với sự hỗ trợ của Nhóm Đào tạo - Khuyến nông /Chơng trình Sông Hồng
2. Các yếu tố ảnh hởng đến sự phát triển của bệnh
Nhiệt độ thích hợp cho bệnh phát triển là 25
o
C.

Đất khô cằn và đất cát nghèo dinh dỡng là những điều kiện tốt nhất cho bệnh phát triển.

×