ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016 - 2017
MƠN: LỊCH SỬ
LỚP: 8
ĐỀ SỐ 1
Thời gian: 45 phút
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức.
- Nhằm giúp học sinh nắm vững phần kiến thức lịch sử thế giới cận đại và lịch sử thế giới hiện
đại từ năm 1917 đến 1945
2. Kĩ năng.
- Giúp học sinh biết phân tích, đánh giá, so sánh các sự kiện lịch sử. Đồng thời đưa ra nhận xét
của mình về các sự kiện lịch sử.
3. Tư tưởng.
- Giáo dục các em ý thúc học tập, làm việc nghiêm túc, trung thực
II. ĐỐI THƯỢNG KIỂM TRA
Học sinh khối 8
III. HÌNH THỨC KIỂM TRA.
Tự luận
IV. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
CHỦ ĐỀ
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
Chủ đề 1:
Các cuộc cách
mạng tư sản ở
châu Âu
Số câu:
Số điểm:
Chủ đề 2
Nhật Bản giữa
thế kỉ XIX đầu
thế kỉ XX
Số câu:
Số điểm
Chủ đề 3:
Châu Âu giữa
hai cuộc chiến
tranh thế giới
Số câu:
Số điểm
Tổng:
VẬN DỤNG
CẤP THẤP
CẤP CAO
Giải thích được
tại sao cuộc chiến
tranh giành độc
lập của 13 thuộc
địa Anh ở Bắc Mĩ
là một cuộc cách
mạng tư sản
Số câu:1
Số điểm: 2
= 20%
Tình bày được, nội
dung và tác dụng của
cuộc Duy tân Minh
Trị.
số câu: 1
số điểm : 4
= 40%
Nắm được những
nét chung của châu
Âu sau chiến tranh
thế giới thứ nhất
4 điểm
TỔNG
số câu 1/2
số điểm 3
3 điểm
2 điểm
chứng minh được
vì sao các nước
châu Âu lại nhanh
chóng phục hồi
được nền kinh tế
số câu 1/2
số điểm 1
1 điểm
= 40%
10
điểm=
100%
V. NỘI DUNG ĐỀ
Câu 1. Vì sao nói cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ được coi là
một cuộc cách mạng tư sản? (2đ)
Câu 2. Trình bày nội dung và tác dụng của cuộc Duy tân Minh Trị 1868? (4đ)
Câu 3. Sau chiến tranh thế giới thứ nhất tình hình các nước châu Âu như thế nào? Chứng minh
tại sao nền kinh tế của các nước châu Âu lại nhanh chóng được phục hồi như vậy? (4đ)
ĐÁP ÁN ĐỀ 1
CÂU 1
- Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ đã giải phóng nhân dân
Bắc Mỹ thốt khỏi ách đô hộ của chủ nghĩa thực dân.
- Mở đường cho kinh tế tư bản Mỹ phát triển.
- Do đó, cuộc chiến tranh giành độc lập này đồng thời cũng là cuộc cách mạng tư sản,
- Có ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh giành độc lập của nhiều nước vào cuối thế kỷ
XVIII đầu thế kỹ XIX
điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
CÂU 2
- Kinh tế :
+ Thống nhất tiền tệ.
+ Xoá bỏ độc quyền ruộng đất của giai cấp phong kiến .
+Tăng cường phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn, xây dựng cơ sở hạ
tầng,đường xá, cầu cống… phục vụ giao thơng liên lạc.
- Chính trị:
+ Chế độ nơng nơ đươc bãi bỏ, đưa quý tộc tư sản và đại tư bản lên nắm quyền.
+ Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học kinh tế trong
chương trình giảng dạy, cử học sinh ưu tú đi học phương Tây.
- Quân sự :
+ Được tổ chức , huấn luyện theo kiểu phương Tây , chế độ nghĩa vụ thay thế chế độ
trưng binh . Cơng nghiệp đóng tàu, sản xuất vũ khí được chú trọng.
- Tác dụng
+Đến cuối thế kỉ XIX đầu thế kỷ XX , Nhât Bản thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa
và phát triển thành một nước tư bản công nghiệp
CẤU 3.
- Hầu hết các nước châu Âu, kể cả thắng trận và thua trận, đều bị suy sụp về kinh tế (nước Pháp
có tới 1,4 triệu người chết, nước Đức với 1,7 triệu người chết và mất toàn bộ thuộc địa...).
- Một số quốc gia mới đã ra đời từ sự tan vỡ của đế quốc Áo - Hung và bại trận của nước Đức.
- Một cao trào cách mạng đã bùng nổ ở các nước châu Âu, nền thống trị của giai cấp tư sản bị
chấn động dữ dội, có nơi khủng hoảng trầm trọng.
- Các nước châu Âu nhanh chóng bắt tay vào công cuộc khôi phục kinh tế, củng cố lại
nền thống thị của mình
- Kết quả, trong những năm 1924 - 1929, các nước tư bản châu Âu trở lại sự ổn định về chính
trị, phục hồi và phát triển kinh tế.
* Tại vì
- Một số nước nhận được tiền bồi thường chiến tranh
- Giai cấp tư sản châu Âu tăng cường bóc lột giai cấp cơng nhân và nhân dân trong
nước, đồng thời tăng cường bóc lột nhân dân các nước thuộc địa của mình.
0,25
0,25
0,75
0,5
0,75
0,75
0,75
0,5
0,5
0,75
0,5
0,75
0,25
0,75
ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016 - 2017
MƠN: LỊCH SỬ
LỚP: 8
ĐỀ SỐ 2
Thời gian: 45 phút
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức.
- Nhằm giúp học sinh nắm vững phần kiến thức lịch sử thế giới cận đại và phần lịch sử thế
giới hiện đại từ năm 1917 đến 1945
2. Kĩ năng.
- Giúp học sinh biết phân tích, đánh giá, so sánh các sự kiện lịch sử. Đồng thời đưa ra nhận xét
của mình về các sự kiện lịch sử.
3. Tư tưởng.
- Giáo dục các em ý thúc học tập, làm việc nghiêm túc, trung thực
II. ĐỐI THƯỢNG KIỂM TRA
Học sinh khối 8
III. HÌNH THỨC KIỂM TRA.
Tự luận
IV. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
CHỦ ĐỀ
NHẬN BIẾT
THƠNG HIỂU
Chủ đề 1:
Cơng Xã Pari
Số câu:
Số điểm:
Chủ đề 2
Các nước Anh,
Pháp, Đức, Mĩ
cuối thế kỉ XIX
đầu thế kỉ XX
Số câu:
Số điểm
Chủ đề 3:
Châu Á giữa hai
cuộc chiến tranh
thế giới
Số câu:
Số điểm
Tổng:
VẬN DỤNG
CẤP THẤP
Giải thích được
tại sao Công xã
Pari là nhà nược
kiểu mới
số câu: 1/2
số điểm : 2
CẤP CAO
TỔNG
Bài học cần rút
ra sau khi Công
xã thất bại là gì?
số câu: 1/2
số điểm : 1
= 30%
Tình bày được tình
hình nước Mĩ cuối
thế kỉ XIX đầu thế kỉ
XX
Số câu:1
Số điểm: 3
= 30%
Dựa vào kiến thức
đã học để lập bảng
niên biểu về phong
trào độc lập ở
Đông Nam Á
số câu 1
số điểm 4
= 40%
V. NỘI DUNG ĐỀ
.CÂU 1. Tại sao nói Cơng xã Pari là nhà nước kiểu mới? Em hãy rút ra bài học sau thất bại của
Công xã ? (3 đ)
CÂU 2. Hãy trình bày tình hình nước Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX? (3đ)
CÂU 3. Hãy lập bảng niên biểu về phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á (1918-1939)?
(4đ)
ĐÁP ÁN ĐỀ 2
Câu 1.
Công xã Pa – ri là nhà nước kiểu mới vì :
- Hội đồng công xã gồm 86 đại biểu của công nhân, nơng dân, trí thức, nhân dân
lao động Pa – ri.
- Hội đồng công xã được bầu theo nguyên tắc phổ thơng đầu phiếu.
- Các chính sách của cơng xã đều phục vụ quyền lợi của quần chúng nhân dân.
Bài học.
- Cách mạng vô sản muốn giành thắng lợi phải có đảng cộng sản lãnh đạo
- Phải dùng bạo lực cách mạng đánh đổ hồn tồn kẻ thù của mình
- Xây dựng chun chính vơ sản
Câu 2
kinh tế
- Từ năm 1870 trở đi, công nghiệp Mĩ đã phát triển mạnh, vươn lên vị trí số 1 thế giới.
- Sản phẩm công nghiệp Mĩ luôn gấp đôi Anh và bằng 1/2 các nước Tây Âu gộp lại.
- Nhiều công ti độc quyền ở Mĩ ra đời như “vua dầu mỏ” Rốc-phe-lơ, “vua thép” Mc-gan,
“vua ơ tơ” Pho,...đã chi phối tồn bộ nền kinh tế Mĩ.
- Mĩ là “chủ nghĩa đế quốc với những công ti độc quyền”.
- Nông nghiệp Mĩ vừa đáp ứng đầy đủ nhu cầu lương thực trong nước, vừa xuất khẩu cho thị
trường châu Âu.
Chính trị
- Mĩ theo chế độ cộng hòa, đứng đầu là Tổng thống. Hai đảng Dân chủ và Cộng hòa thay nhau
cầm quyền
- Mĩ thi hành chính sách đối nội và đối ngoại phục vụ cho giai cấp tư sản.
- Thực hiện mưu đồ bá chủ thế giới
0,75
0,5
0,75
0,5
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
Câu 3. mỗi ý 1 điểm
THỜI GIAN
SỰ KIỆN
1901- 1936
* Ở Lào có nhiều cuộc đáu tranh tiêu biểu là khởi nghĩa Ông Kẹo và Com ma
đam
1918-1935
* Ở Cam pu chia có nhiều phong trào yêu nước tiêu biểu là phong trào do nhà
sư A - Cha - Hem - Chiêu đứng đầu
1930 - 1939
* Ở Việt Nam có phong trào cách mạng 1930 -1931 với đỉnh cao là Xô viết
Nghệ Tĩnh, và phong trào cách mạng 1936-1939
1927-1927
* Ở In- đơ - nê - xi - a có các cuộc khởi nghĩa ở đảo Gia va và Su-ma-to-ra
chống lại ách bóc lột của người Hà Lan