Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

ÔN tập môn Luật doanh nghiệp (pháp luật chủ thể kinh doanh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (878.79 KB, 45 trang )

ÔN TẬP MÔN PHÁP LUẬT VỀ CHỦ THỂ KINH DOANH

Phần 1: Lý thuyết
ƯU NHƯỢC ĐIỂM CÁC LOẠI HÌNH CƠNG TY, DOANH NGHIỆP
Doanh Nghiệp Tư Nhân
Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách
nhiệm bằng tồn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp. Chủ sở
hữu duy nhất của doanh nghiệp tư nhân là một cá nhân. Doanh nghiệp tư nhân
khơng có tư cách pháp nhân.
Chủ doanh nghiệp tư nhân là đại diện theo Pháp luật của doanh nghiệp. Chủ
doanh nghiệp tư nhân có tồn quyền quyết định đối với tất cả hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp; có toàn quyền quyết định việc sử dụng lợi nhuận sau khi
đã nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của Pháp luật.
Chủ doanh nghiệp tư nhân có thể trực tiếp hoặc thuê người khác quản lý, điều
hành hoạt động kinh doanh. Trường hợp thuê người khác làm Giám đốc quản lý
doanh nghiệp, thì chủ doanh nghiệp tư nhân vẫn phải chịu trách nhiệm về mọi
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Những ưu điểm, nhược điểm của doanh nghiệp tư nhân:
Ưu điểm:
Do là chủ sở hữu duy nhất của doanh nghiệp nên doanh nghiệp tư nhân hoàn toàn
chủ động trong việc quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh của
Doanh nghiệp. Chế độ trách nhiệm vô hạn của chủ doanh nghiệp tư nhân tạo sự tin
HỒNG MINH HỊA LQT K20

1


tưởng cho đối tác, khách hàng và giúp cho doanh nghiệp ít chịu sự ràng buộc chặt
chẽ bởi pháp luật như các loại hình doanh nghiệp khác.
Nhược điểm:
Do khơng có tư cách pháp nhân nên mức độ rủi ro của chủ doanh tư nhân cao,


chủ doanh nghiệp tư nhân phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của doanh
nghiệp và của chủ doanh nghiệp chứ không giới hạn số vốn mà chủ doanh nghiệp đã
đầu tư vào doanh nghiệp.
Công Ty Hợp Danh
Công ty hợp danh là doanh nghiệp, trong đó:


Phải có ít nhất hai thành viên hợp danh; ngồi các thành viên hợp danh,
có thể có thành viên góp vốn; ( không giới hạn số lượng thành viên hợp
danh và thành viên góp vốn).



Thành viên hợp danh phải là cá nhân, có trình độ chun mơn và uy tín
nghề nghiệp và phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các
nghĩa vụ của cơng ty;



Thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của cơng ty
trong phạm vi số vốn đã góp vào Cơng ty. (TV góp vốn chịu trách nhiệm
hữu hạn).

Cơng ty hợp danh có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận
đăng ký kinh doanh.
Thành viên hợp danh có quyền quản lý cơng ty; tiến hành các hoạt động kinh doanh
nhân danh công ty; cùng liên đới chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ của cơng ty.
HỒNG MINH HÒA LQT K20

2



Thành viên góp vốn có quyền được chia lợi nhuận theo tỷ lệ được quy định tại
Điều lệ công ty; không được tham gia quản lý công ty và hoạt động kinh doanh
nhân danh công ty. Các thành viên hợp danh có quyền ngang nhau khi quyết định
các vấn đề quản lý công ty.
 Trách nhiệm vô hạn đối với TVHD ( Nếu tài sản của CTHD không đủ để
thanh tốn các khoản nợ thì TVHD chịu trách nhiệm bằng tồn bộ tài sản của
mình về các nghĩa vụ của cơng ty).
 CTHD có chế độ TN tài sản vơ hạn (giống HTX, DNTN).
 Trách nhiệm hữu hạn đối với thành viên góp vốn
Những ưu điểm, nhược điểm của Cơng ty hợp danh.
Ưu điểm:
Ưu điểm của công ty hợp danh là kết hợp được uy tín cá nhân của nhiều người.
Do chế độ liên đới chịu trách nhiệm vô hạn của các thành viên hợp danh mà công ty
hợp danh dễ dàng tạo được sự tin cậy của các bạn hàng, đối tác kinh doanh. Việc
điều hành quản lý công ty không quá phức tạp do số lượng các thành viên ít và là
những người có uy tín, tuyệt đối tin tưởng nhau.
(Bản chất của công ty hợp danh là dựa trên sự tin tưởng, trọng dụng nhân thân của
nhau, họ gặp gỡ nhau sau đó quyết định có làm ăn hay khơng hồn tồn phụ thuộc
vào nhân thân, uy tín, kinh nghiệm, sự quen biết và khơng nặng về vốn ban đầu: có
năng lực, trình độ, kinh nghiệm.)
Nhược điểm:

HỒNG MINH HÒA LQT K20

3


Hạn chế của công ty hợp danh là do chế độ liên đới chịu trách nhiệm vô hạn nên

mức độ rủi ro của các thành viên hợp danh là rất cao. Thành viên góp vốn khơng
có quyền quản lý doanh nghiệp nên có nhiều hạn chế đối với thành viên góp vốn.
Và CTHD khơng được phát hành bất kì loại chứng khốn nào.
Vì: Có thể hiểu cơng ty hợp danh là doanh nghiệp có tư cách pháp nhân, phải có ít
nhất 2 thành viên là chủ sở hữu chung của cơng ty, cùng nhau kinh doanh dưới một
tên chung, ngồi ra cịn có thể có thành viên góp vốn.
Chứng khốn là bằng chứng xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu
đối với tài sản hoặc phần vốn của tổ chức phát hành. Chứng khoán bao gồm các
loại: cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ đầu tư, chứng khốn phái sinh.
Vậy vì sao cơng ty hợp danh khơng được phát hành chứng khốn, điều này có thể
được giải thích dựa trên các căn cứ sau đây:
- Thứ nhất, cơ sở pháp lý: khoản 3 Điều 177 Luật Doanh nghiệp năm 2020 đã quy
định công ty hợp danh khơng được phát hành bất kỳ loại chứng khốn nào.
- Thứ hai, cơ sở lý luận: công ty hợp danh với đặc điểm về chủ thể tham gia góp vốn
là những người có sự quen biết, tin tưởng nhau cùng nhau kinh doanh. Tuy nhiên
đặc điểm của chứng khoán lại mang tính phổ thơng, một khi cơng ty phát hành chứng
khốn thì sẽ hướng tới mục đích thu hút sự góp vốn rộng rãi mà khơng quan tâm đến
yếu tố nhân thân của người góp vốn. Do đó, phát hành chứng khốn khơng phù hợp
với mục đích của các chủ thể góp vốn trong cơng ty hợp danh.
Cơng Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên

HỒNG MINH HỊA LQT K20

4


- Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là doanh nghiệp do một tổ chức hoặc
một cá nhân làm chủ sở hữu; chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm về các khoản
nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty.
- Công ty TNHH một thành viên không được quyền phát hành cổ phần trừ TH

chuyển đổi thành cơng ty cổ phần.
Ở đây nếu đề có ra nhận định: Trong mọi TH, CTTNHH1TV không được phát
hành cổ phần thì sẽ là sai, bởi vì nó có thể phát hành cổ phần trong TH chuyển đổi
thành CTCP.
- CTTNHH1TV được phát hành trái phiếu
Vốn điều lệ của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên tại thời điểm đăng ký
doanh nghiệp là tổng giá trị tài sản do chủ sở hữu cam kết góp và ghi trong Điều
lệ cơng ty.
Chủ sở hữu phải góp đủ và đúng loại tài sản như đã cam kết khi đăng ký thành lập
doanh nghiệp trong thời hạn 90 ngày, kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng
ký doanh nghiệp.
Trường hợp không góp đủ vốn điều lệ trong thời hạn quy định tại khoản 2 Điều này,
chủ sở hữu công ty phải đăng ký điều chỉnh vốn điều lệ bằng giá trị số vốn thực góp
trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày cuối cùng phải góp đủ vốn điều lệ. Trường hợp
này, chủ sở hữu phải chịu trách nhiệm tương ứng với phần vốn góp đã cam kết
đối với các nghĩa vụ tài chính của cơng ty phát sinh trong thời gian trước khi
công ty đăng ký thay đổi vốn điều lệ.

HỒNG MINH HỊA LQT K20

5


Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên được quyền giảm vốn nếu đã hoạt động
kinh doanh liên tục trong hơn 02 năm, kể từ ngày đăng ký doanh nghiệp và bảo
đảm thanh toán đủ các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác sau khi đã hoàn trả cho
chủ sở hữu. Công ty được quyền tăng vốn điều lệ bằng việc chủ sở hữu công ty
đầu tư thêm hoặc huy động thêm vốn góp của người khác. Trường hợp tăng
vốn điều lệ bằng việc huy động thêm phần vốn góp của người khác, cơng ty phải
thực hiện chuyển đổi loại hình doanh nghiệp sang Cơng ty TNHH hai thành viên trở

lên hoặc cơng ty cổ phần.
Ưu điểm:


Do có tư cách pháp nhân nên các thành viên công ty chỉ trách nhiệm về các
hoạt động của công ty trong phạm vi số vốn góp vào cơng ty nên ít gây rủi
ro cho chủ sở hữu;



Cơ cấu tổ chức công ty đơn giản nhất trong các loại hình doanh nghiệp;



Chủ sở hữu cơng ty có tồn quyền quyết định mọi vấn đề liên quan đến
hoạt động của cơng ty;



Chính chủ sở hữu là người phụ trách kế toán của doanh nghiệp mà không
cần thuê người khác.

Nhược điểm:


Việc huy động vốn của công ty trách nhiệm hữu hạn bị hạn chế do chỉ có
một thành viên và khơng có quyền phát hành cổ phiếu, trái phiếu




Lương của chủ sở hữu không được tính vào chi phí của doanh nghiệp.
HỒNG MINH HỊA LQT K20

6


Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Hai Thành Viên Trở Lên
Cơng ty trách nhiệm hữu hạn có hai thành viên trở lên là doanh nghiệp trong đó
thành viên có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng thành viên tối thiểu là 2 và không
được vượt quá 50.
Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên có tư cách pháp nhân kể từ
ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. Công ty trách nhiệm hữu
hạn không được quyền phát hành cổ phiếu để huy động vốn.
Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh
nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp. Vốn điều lệ của công ty trách
nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên khi đăng ký doanh nghiệp là tổng giá trị phần
vốn góp các thành viên cam kết góp vào cơng ty. Thành viên phải góp vốn phần
vốn góp cho cơng ty đủ và đúng loại tài sản như đã cam kết khi đăng ký thành lập
doanh nghiệp trong thời hạn 90 ngày, kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng
ký doanh nghiệp. Trong thời hạn này, thành viên có các quyền và nghĩa vụ tương
ứng với tỷ lệ phần vốn góp như đã cam kết góp. Trường hợp có thành viên chưa
góp hoặc chưa góp đủ số vốn đã cam kết, công ty phải đăng ký điều chỉnh, vốn điều
lệ, tỷ lệ phần vốn góp của các thành viên bằng số vốn đã góp trong thời hạn 30 ngày,
kể từ ngày cuối cùng phải góp vốn đủ phần vốn góp.
Thành viên cơng ty chỉ được góp vốn cho cơng ty bằng loại tài sản khác với loại tài
sản đã cam kết nếu được trên 50% tổng số thành viên còn lại tán thành (khoản 2
điều 47 LDN 2020).

HỒNG MINH HỊA LQT K20


7


Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên không được quyền phát
hành cổ phần.
Những ưu, nhược điểm của loại hình Cơng ty TNHH hai thành viên trở lên như sau:
Ưu điểm:


Do có tư cách pháp nhân nên các thành viên công ty chỉ trách nhiệm về các
hoạt động của cơng ty trong phạm vi số vốn góp vào cơng ty nên ít gây rủi
ro cho người góp vốn;



Số lượng thành viên công ty trách nhiệm không nhiều và các thành viên
thường là người quen biết, tin cậy nhau, nên việc quản lý, điều hành công
ty không quá phức tạp;



Chế độ chuyển nhượng vốn được điều chỉnh chặt chẽ nên nhà đầu tư dễ
dàng kiểm soát được việc thay đổi các thành viên, hạn chế sự thâm nhập
của người lạ vào công ty.



Thời hạn đăng ký lại vốn khi các thành viên chưa góp vốn đủ là: 30 ngày
kể kể từ ngày cuối cùng phải góp vốn đủ phần vốn góp.




Khi chuyển nhượng vốn, thành viên chuyển vốn phải kê khai thuế và nộp
thuế thu nhập cá nhân, trường hợp chuyển nhượng ngang giá góp vốn thì
số thuế phải nộp bằng không.

Nhược điểm:


Công ty trách nhiệm hữu hạn chịu sự điều chỉnh chặt chẽ của pháp luật
hơn là doanh nghiệp tư nhân hay cơng ty hợp danh;

HỒNG MINH HÒA LQT K20

8




Việc huy động vốn của công ty trách nhiệm hữu hạn bị hạn chế do khơng
có quyền phát hành cổ phiếu.

Công Ty Cổ Phần
Công ty cổ phần là doanh nghiệp, trong đó:


Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần;




Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của
doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp;



Cổ đơng có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người
khác, trừ trường hợp cổ đơng sở hữu cổ phần ưu đãi biểu quyết không
được chuyển nhượng.



Cổ đơng có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu là ba và
không hạn chế số lượng tối đa.

Cơng ty cổ phần có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận
đăng ký kinh doanh. Cơng ty cổ phần có quyền phát hành chứng khốn ra cơng
chúng theo quy định của pháp luật về chứng khốn.
Vốn điều lệ cơng ty cổ phần là tổng giá trị mệnh giá cổ phần đã bán các loại. Vốn
điều lệ của công ty cổ phần tại thời điểm đăng ký thành lập doanh nghiệp là tổng giá
trị mệnh giá cổ phần các loại đã được đăng ký mua và được ghi trong Điều lệ công
ty. Các cổ đơng phải thanh tốn đủ số cổ phần đã đăng ký mua trong thời hạn 90
ngày, kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, trừ trường hợp
Điều lệ công ty hoặc hợp đồng đăng ký mua cổ phần quy định một thời hạn khác
ngắn hơn. Công ty phải đăng ký điều chỉnh vốn điều lệ bằng giá trị mệnh giá số cổ

HỒNG MINH HỊA LQT K20

9



phần đã được thanh toán đủ và thay đổi cổ đông sáng lập trong thời hạn 30 ngày, kể
từ ngày kết thúc thời hạn phải thanh toán đủ số cổ phần đã đăng ký mua.
Trong thời hạn 03 năm, kể từ ngày công ty được cấp Giấy chứng nhận đăng ký
doanh nghiệp, cổ đơng sáng lập có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình
cho cổ đơng sáng lập khác và chỉ được chuyển nhượng cổ phần phổ thông của
mình cho người khơng phải là cổ đơng sáng lập nếu được sự chấp thuận của
Đại hội đồng cổ đông. Trường hợp này, cổ đông dự định chuyển nhượng cổ phần
khơng có quyền biểu quyết về việc chuyển nhượng các cổ phần đó. Các hạn chế đối
với cổ phần phổ thông của cổ đông sáng lập được bãi bỏ sau thời hạn 03 năm, kể từ
ngày công ty được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. Các hạn chế của
quy định này không áp dụng đối với cổ phần mà cổ đơng sáng lập có thêm sau khi
đăng ký thành lập doanh nghiệp và cổ phần mà cổ đông sáng lập chuyển nhượng cho
người khác không phải là cổ đông sáng lập của công ty.
Công ty cổ phần phải có Đại hội đồng cổ đơng, Hội đồng quản trị và Giám đốc
(Tổng giám đốc); đối với công ty cổ phần có trên mười một cổ đơng phải có Ban
kiểm soát.
- ĐHĐCĐ: là cơ quan quyết định cao nhất, gồm tất cả cổ đơng có quyền
biểu quyết.
- ĐHĐCĐ: họp thường niên mỗi năm mỗi lần, có thể có cuộc họp bất
thường.
- ĐHĐCĐ phải họp thường niên trong thời hạn 04 tháng kể từ ngày kết
thúc năm tài chính.
Cơng ty cổ phần phải có cổ phần phổ thơng. Người sở hữu cổ phần phổ thơng là cổ
đơng phổ thơng.
HỒNG MINH HỊA LQT K20

10


Ngồi cổ phần phổ thơng, cơng ty cổ phần có thể có cổ phần ưu đãi. Người sở hữu

cổ phần ưu đãi gọi là cổ đông ưu đãi. Cổ phần ưu đãi gồm các loại sau đây:
Cổ phần ưu đãi cổ tức; (Cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi cổ tức khơng có quyền
biểu quyết, dự họp Đại hội đồng cổ đông, đề cử người vào Hội đồng quản trị và
Ban kiểm soát, trừ trường hợp quy định tại khoản 6 Điều 148 của Luật này.)
Cổ phần ưu đãi hồn lại; (Cổ đơng sở hữu cổ phần ưu đãi hồn lại có quyền như
cổ đơng phổ thơng, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều này.
Cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi hồn lại khơng có quyền biểu quyết, dự họp Đại
hội đồng cổ đông, đề cử người vào Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát, trừ trường
hợp quy định tại khoản 5 Điều 114 và khoản 6 Điều 148 của Luật này.)
Cổ phần ưu đãi biểu quyết; (Cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi biểu quyết có quyền
sau đây:
a) Biểu quyết về các vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông với số phiếu
biểu quyết theo quy định tại khoản 1 Điều này;
b) Quyền khác như cổ đông phổ thông, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều
này.)
Cổ phần ưu đãi khác theo quy định tại Điều lệ công ty và pháp luật về chứng khốn.

Cơng ty có thể thay đổi vốn điều lệ trong các trường hợp sau đây:


Theo quyết định của Đại hội đồng cổ đông, công ty hồn trả một phần vốn
góp cho cổ đơng theo tỷ lệ sở hữu cổ phần của họ trong công ty nếu công
ty đã hoạt động kinh doanh liên tục trong hơn 02 năm, kể từ ngày đăng ký
doanh nghiệp và bảo đảm thanh toán đủ các khoản nợ và nghĩa vụ tài
sản khác sau khi đã hoàn trả cho cổ đơng;
HỒNG MINH HỊA LQT K20

11





Công ty mua lại cổ phần đã phát hành



Vốn điều lệ khơng được các cổ đơng thanh tốn đầy đủ và đúng hạn

Chào bán cổ phần: (Điều 123 LDN 2020)
1. Chào bán cổ phần là việc công ty tăng thêm số lượng cổ phần, loại cổ phần được
quyền chào bán để tăng vốn điều lệ.
2. Chào bán cổ phần có thể thực hiện theo các hình thức sau đây:
a) Chào bán cổ phần cho cổ đông hiện hữu;
b) Chào bán cổ phần riêng lẻ;
c) Chào bán cổ phần ra công chúng.
3. Chào bán cổ phần ra công chúng, chào bán cổ phần của công ty đại chúng và tổ
chức khác thực hiện theo quy định của pháp luật về chứng khốn.
4. Cơng ty thực hiện đăng ký thay đổi vốn điều lệ trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày
hoàn thành đợt bán cổ phần.
=> Những ưu, nhược điểm của Công ty cổ phần:
Ưu điểm:


Chế độ trách nhiệm của công ty cổ phần là trách nhiệm hữu hạn, các cổ
đông chỉ chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của cơng ty
trong phạm vi vốn góp nên mức độ rủi do của các cổ đông không cao;



Cơ cấu vốn của công ty cổ phần hết sức linh hoạt tạo điều kiện nhiều

người cùng góp vốn vào cơng ty;

HỒNG MINH HỊA LQT K20

12




Khả năng huy động vốn của công ty cổ phần rất cao thông qua việc phát
hành cổ phần chào bán hoặc cổ phiếu ra công chúng, đây là đặc điểm riêng
có của cơng ty cổ phần;



Việc chuyển nhượng vốn trong công ty cổ phần là tương đối dễ dàng,
không cần thực hiện thủ tục thay đổi cổ đông với Sở Kế hoạch đầu tư, do
vậy phạm vi đối tượng được tham gia công ty cổ phần là rất rộng, ngay cả
các cán bộ cơng chức cũng có quyền mua cổ phiếu của công ty cổ phần.

Nhược điểm:


Việc quản lý và điều hành công ty cổ phần rất phức tạp do số lượng các
cổ đơng có thể rất lớn, có nhiều người khơng hề quen biết nhau và thậm chí
có thể có sự phân hóa thành các nhóm cổ động đối kháng nhau về lợi ích;



Việc thành lập và quản lý công ty cổ phần cũng phức tạp hơn các loại hình

cơng ty khác do bị ràng buộc chặt chẽ bởi các quy định của pháp luật,
đặc biệt về chế độ tài chính, Kế tốn.



Chỉ những cổ đơng sáng lập mới hiển thị thông tin trên hệ thống đăng ký
doanh nghiệp quốc gia (nếu có sự chuyển nhượng cổ đơng thì cổ đơng sáng
lập vẫn cịn tên trên đăng ký kinh doanh, không bị mất đi dù chuyển nhượng
hết vốn). Các cổ đơng góp vốn chuyển nhượng cho nhau khơng phải thực
hiện thủ tục thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp, chỉ thực hiện tại nội
bộ doanh nghiệp và không được ghi nhận trên hệ thống đăng ký doanh
nghiệp của cơ quan quản lý.



Đối với công ty cổ phần khi chuyển nhượng cổ đông bị áp thuế thu nhập
cá nhân theo chuyển nhượng chứng khốn là 0,1% (dù cơng ty khơng có
lãi) vẫn bị áp mức thuế thu nhập cá nhân này.
HỒNG MINH HỊA LQT K20

13


Phần 2: Bài tập: Những nhận định sau đây đúng hay sai, vì sao?
1. Trường hợp doanh nghiệp chỉ có một người đại diện theo pháp luật thì người
đó phải cư trú tại Việt Nam.
Nhận định này đúng, căn cứ vào khoản 3 điều 12 LDN 2020 quy định: “Doanh
nghiệp phải bảo đảm ít nhất ln có một người đại diện theo pháp luật cư trú tại
VN. Khi chỉ còn lại một người đại diện theo pháp luật cư trú tại VN thì người này
khi xuất cảnh khỏi VN phải ủy quyền bằng văn bản cho cá nhân khác cư trú tại

VN thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình theo pháp luật …”. Do đó, nếu doanh
nghiệp chỉ cịn 1 người đại diện theo pháp luật thì người này phải cư trú tại VN.
CCPL: Khoản 3 điều 12 LDN 2020
2. Chủ tịch HĐQT CTCP phải là cổ đông của Cty đó.
Nhận định này sai. Chủ tịch HĐQT của CTCP khơng nhất thiết phải là cổ đơng của
CT đó.
Khoản 1 Điều 156 LDN 2020 quy định: “Hội đồng quản trị bầu một thành viên của
Hội đồng quản trị làm Chủ tịch”. Như vậy, chủ tịch HĐQT phải là thành viên của
HĐQT, ta cần xem xét thành viên của HĐQT có bắt buộc là cổ đông của CT hay
không. Theo điểm b khoản 1 Điều 155 LDN 2020 thì thành viên của HĐQT phải có
tiêu chuẩn và điều kiện sau: “Có trình độ chun mơn, kinh nghiệm trong quản lý
kinh doanh của công ty và không nhất thiết phải là cổ đông của công ty”. Luật không
bắt buộc thành viên của HĐQT nhất thiết phải là cổ đông của công ty, Chủ tịch

HỒNG MINH HỊA LQT K20

14


HĐQT được bầu trong số những thành viên này. Do đó, Chủ tịch HĐQT trong CTCP
có thể là cổ đơng hoặc khơng là cổ đơng của cơng ty đó.
CCPL: Khoản 1 điều 156 LDN 2020
3. CTCP A có sở hữu 55% vốn ở Cty TNHH B thì Cty TNHH B không được
mua cổ phần của CTCP A.
Nhận định này đúng. Căn cứ vào điểm a khoản 1 điều 195 LDN 2020 quy định: “
Một công ty được coi là CT mẹ của CT khác nếu thuộc một trong các TH sau đây:
Sở hữu trên 50% VĐL hoặc tổng số cổ phần phổ thơng của cơng ty đó.”
Như vậy CTCP A được coi là công ty mẹ của CTTNHH B, và căn cứ vào khoản 2
điều 195 LDN 2020 quy định: “ Công ty con không được đầu tư mua cổ phần, góp
vốn vào cơng ty mẹ. Các cơng ty con của cùng một công ty mẹ không được đồng

thời cùng góp vốn, mua cổ phần để sở hữu chéo lẫn nhau”.
CCPL: Điều 195 LDN 2020
4. Thành viên công ty hợp danh phải là cá nhân.
Nhận định này sai, Trong Công ty hợp danh có 2 loại thành viên là thành viên hợp
danh và thành viên góp vốn. Điểm b khoản 1 Điều 177 LDN 2020 chỉ bắt
buộc “thành viên hợp danh phải là cá nhân”. Luật không hề đề cập đến việc bắt
buộc thành viên góp vốn phải là cá nhân, vì vậy thành viên góp vốn có thể là cá nhân
hoặc tổ chức và không thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 3 Điều
17 LDN 2020.

HOÀNG MINH HÒA LQT K20

15


CCPL: Điểm b khoản 1 điều 177 LDN 2020
5. Thành viên Hợp danh của Cty Hợp danh chỉ được quyền rút vốn khỏi Công
ty nếu được sự chấp thuận của các thành viên hợp danh còn lại.
Nhận định này sai. Căn cứ vào khoản 2 điều 185 LDN 2020 quy định thì TVHD có
quyền rút vốn khỏi cơng ty nếu được HĐTV chấp thuận chứ không phải được sự
chấp thuận của các thành viên hợp danh còn lại.
CCPL: Khoản 2 điều 185 LDN 2020
6. Trong trường hợp thuê giám đốc điều hành thì chủ DNTN vẫn là người
quyết định mọi hoạt động của DNTN.
Nhận định này đúng, căn cứ vào khoản 2 điều 190 LDN 2020 quy định: “Chủ doanh
nghiệp tư nhân có thể trực tiếp hoặc thuê người khác làm Giám đốc hoặc Tổng giám
đốc để quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh; trường hợp này, chủ doanh nghiệp
tư nhân vẫn phải chịu trách nhiệm về mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
tư nhân.” Và căn cứ vào khoản 1 quy định: “Chủ DNTN có tồn quyền quyết định
đối với tất cả hoạt động kinh doanh của DNTN.”

Do đó thì Chủ doanh nghiệp tư nhân là người có quyền quyết định và chịu trách
nhiệm về mọi vấn đề của doanh nghiệp. Giám đốc (được thuê) chỉ quản lý, điều hành
hoạt động kinh doanh trong phạm vi được chủ doanh nghiệp tư nhân giao hoặc được
chủ doanh nghiệp tư nhân ủy quyền.
CCPL: Điều 190 LDN 2020

HỒNG MINH HỊA LQT K20

16


7. Các chủ thể kinh doanh không được đặt tên trùng với chủ thể kinh doanh
khác đã đăng ký trong phạm vi toàn quốc.
Nhận định này đúng, căn cứ vào khoản 1 điều 38 LDN 2020 quy định thì “khơng
được đặt tên trùng hoặc tên gây nhầm lẫn với tên của DN đã được đăng kí quy định
tại điều 41 của luật này.”
Do đó, khơng được đặt tên trùng với tên của các chủ thể kinh doanh khác đã đăng kí
trước đó. Hay nói cách khác: Tên cơng ty khơng được trùng với tên của một cơng
ty khác trước đó đã đăng ký.
CCPL: Khoản 1 điều 38 LDN 2020
8. Cán bộ cơng chức khơng được thành lập các loại hình chủ thể kinh doanh
tại Việt Nam.
Nhận định này sai. Cán bộ, cơng chức khơng có quyền thành lập và quản lý DN tại
VN cịn về HKD thì cán bộ, cơng chức có thể thành lập được.
CCPL: Khoản 2 điều 17 LDN 2020
9. Mọi thành viên là cá nhân trong Cty TNHH 2 TV trở lên đều có thể được
bầu giữ chức chủ tịch Hội đồng thành viên.
Nhận định này đúng, vì luật khơng có quy định về tiêu chuẩn điều kiện về CTHĐTV,
không phân biệt kinh nghiệm, tuổi tác hay địa vị xã hội cho nên mọi thành viên là
CN trong CTTNHH 2 TV trở lên đều có thể trở được bầu giữ chức vụ CTHĐTV


HỒNG MINH HỊA LQT K20

17


10. Hợp đồng có giá trị bằng hoặc lớn hơn 35% tổng giá trị tài sản được ghi
trong báo cáo tài chính gần nhất của CTCP phải được HĐQT chấp thuận.
Nhận định này sai, căn cứ vào khoản 2 điều 167 LDN 2020 quy định: “ Hội đồng
quản trị chấp thuận các hợp đồng, giao dịch theo quy định khoản 1 Điều này và có
giá trị nhỏ hơn 35% tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp ghi trong báo cáo tài
chính gần nhất hoặc một tỷ lệ hoặc giá trị khác nhỏ hơn theo quy định tại Điều lệ
công ty. Trường hợp này, người đại diện công ty ký hợp đồng, giao dịch phải thông
báo cho thành viên Hội đồng quản trị, Kiểm soát viên về các đối tượng có liên quan
đối với hợp đồng, giao dịch đó và gửi kèm theo dự thảo hợp đồng hoặc nội dung chủ
yếu của giao dịch. Hội đồng quản trị quyết định việc chấp thuận hợp đồng, giao
dịch trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được thông báo, trừ trường hợp Điều
lệ công ty quy định một thời hạn khác; thành viên Hội đồng quản trị có lợi ích liên
quan đến các bên trong hợp đồng, giao dịch khơng có quyền biểu quyết.”
Do đó, HĐ phải có giá trị nhỏ hơn 35% tổng giá trị tài sản của DN ghi trong
báo cáo tài chính gần nhất hoặc nhỏ hơn theo quy định tại điều lệ công ty do
HĐQT chấp thuận.
CCPL: Khoản 2 điều 167 LDN 2020
11. Mọi chủ thể kinh doanh đều là doanh nghiệp
Nhận định này sai, Hộ kinh doanh, hợp tác xã cũng là chủ thể kinh doanh nhưng
không phải là doanh nghiệp.
12. Thành viên hợp danh là người đại diện theo pháp luật của Cty Hợp danh.

HOÀNG MINH HÒA LQT K20


18


Nhận định này đúng, căn cứ vào khoản 1 điều 184 LDN 2020 quy định: “ Các thành
viên hợp danh là người đại diện theo pháp luật của công ty và tổ chức điều hành
hoạt động kinh doanh hằng ngày của cơng ty.”
Do đó, TVHD là người đại diện theo pháp luật của CTHD
CCPL: Khoản 1 điều 184 LDN 2020
13. Thành viên ban kiểm soát của Cty TNHH 2 thành viên trở lên phải là thành
viên của Cty đó.
Nhận định này sai. Thành viên Ban kiểm sốt cần có một số điều kiện bắt buộc, thể
hiện trong các quy định về tiêu chuẩn và điều kiện làm thành viên Ban kiểm sốt
như:


Từ 21 tuổi trở lên, có đủ năng lực hành vi dân sự và không thuộc đối tượng bị

cấm thành lập và quản lý doanh nghiệp


Không phải là vợ hoặc chồng, cha, cha nuôi, mẹ, mẹ nuôi, con, con nuôi, anh,

chị, em ruột của thành viên Hội đồng thành viên, Giám đốc, Tổng Giám đốc và người
quản lý khác. Điều kiện này sẽ hạn chế các thông đồng hoặc hành vi khơng chuẩn
của thành viên Ban kiểm sốt


Thành viên Ban kiểm sốt khơng được giữ các chức vụ quản lý cơng ty




Thành viên Ban kiểm sốt cũng khơng nhất thiết phải là thành viên hoặc

người lao động của Công ty.
Do đó, thành viên ban kiểm sốt khơng nhất thiết phải là thành viên cơng ty, có thể
có hoặc khơng.

HỒNG MINH HÒA LQT K20

19


14. Nếu doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu khơng còn đủ số lượng thành viên
tối thiểu theo quy định của pháp luật thì doanh nghiệp đó phải chuyển đổi
thành DNTN hoặc Cty TNHH MTV.
Nhận định này sai, nếu DN có nhiều chủ SH khơng cịn đủ sl thành viên tối thiếu thì
có thể chuyển đổi thành loại hình CTTNHH chứ không thể chuyển đổi thành DNTN.
VD cụ thể: CTCP chuyển đổi thành công ty TNHH chứ không thể nào chuyển đổi
thành DNTN hay CTTNHH 2 thành viên trở lên chuyển đổi thành CTTNHH 1TV
chứ không thể chuyển đổi thành DNTN.
CCPL: Điều 203, 204 LDN 2020
MỞ RỘNG: Các hình thức doanh nghiệp có thể thay đổi loại hình cơng ty:


Chuyển đổi công ty TNHH thành Công ty Cổ phần



Chuyển đổi Công ty Cổ phần thành công ty TNHH 1 thành viên




Chuyển đổi Công ty Cổ phần thành công ty TNHH 2 TV trở lên



Chuyển đổi DNTN thành công ty TNHH



Chuyển đổi công ty TNHH 2 thành viên thành công ty TNHH 1 thành viên



Chuyển đổi công ty TNHH 1 thành viên thành 2 thành viên



Chuyển đổi Hộ kinh doanh thành Cơng ty TNHH, Cổ phần

Mọi doanh nghiệp đều có quyền thay đổi, chuyển đối loại hình doanh nghiệp
những vẫn pháp đáp ứng theo yêu cầu của pháp luật. Nếu không sẽ bị vi phạm
về quy định thành lập doanh nghiệp và bị bắt buộc giải thế. Chính vì vậy, doanh
nghiệp cần nắm rõ những điều kiện sau:

HỒNG MINH HỊA LQT K20

20





Cơng ty TNHH Một thành viên: Loại hình cơng ty này có 1 thành viên
(thành viên có thể là cá nhân hoặc tổ chức)



Công ty TNHH Hai thành viên trở lên: Tối thiểu có 2 thành viên, tối đa 50
thành viên.



Cơng ty Cổ Phần: Tối thiểu có 3 cổ đơng sáng lập, không hạn chế số lượng
tối đa. (Công ty cổ phần có 03 loại cổ đơng, bao gồm:
- Cổ đông sáng lập: Cổ đông sáng lập phải sở hữu ít nhất một cổ phần
phổ thông và ký tên trong danh sách cổ đông sáng lập công ty cổ phần.

 Có thể thấy, cổ đơng sáng lập cũng chính là cổ đông phổ thông.
- Cổ đông phổ thông: Cổ đông phổ thông là người sở hữu cổ phần phổ
thông.
- Cổ đông ưu đãi: Người sở hữu cổ phần ưu đãi là cổ đông ưu đãi.


Doanh nghiệp tư nhân: Tối thiểu 1 người làm chủ doanh nghiệp
Một số hạn chế khi chuyển đổi loại hình doanh nghiệp

– Cơng ty Hợp danh không được chuyển đổi sang bất kỳ doanh nghiệp nào;
– Khơng có bất cứ loại hình doanh nghiệp nào, từ Công ty TNHH, Công ty cổ phần
cho đến doanh nghiệp tư nhân được chuyển thành hình thức cơng ty hợp danh;
– Công ty cổ phần không được phép chuyển thành doanh nghiệp tư nhân;

– Doanh nghiệp tư nhân không được phép chuyển thành Công ty cổ phần
– Công ty TNHH 1 thành viên hay TNHH từ 2 thành viên đều khơng được chuyển
đổi thành loại hình Doanh nghiệp tư nhân;
15. HĐQT của HTX khơng có quyền khai trừ thành viên HTX ra khỏi HTX.

HỒNG MINH HỊA LQT K20

21


Nhận định này đúng, căn cứ vào điều 36 Luật HTX 2012 thì khơng quy định HĐQT
có quyền khai trừ TV HTX ra khỏi HTX
16. Chủ sở hữu doanh nghiệp tư nhân luôn luôn là người đại diện theo pháp
luật của doanh nghiệp đó.
Nhận định này đúng, căn cứ vào khoản 3 điều 190 LDN 2020 quy định: “Chủ doanh
nghiệp tư nhân là người đại diện theo pháp luật, đại diện cho doanh nghiệp tư
nhân với tư cách người yêu cầu giải quyết việc dân sự, nguyên đơn, bị đơn, người
có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trước Trọng tài, Tòa án, đại diện cho doanh nghiệp
tư nhân thực hiện quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.”
17. Người thừa kế của thành viên hợp danh đương nhiên là trở thành thành
viên hợp danh của Cty.
Nhận định này sai. Căn cứ vào điểm h khoản 1 điều 181 LDN 2020 quy định thì:
“Người thừa kế có thể trở thành TVHD nếu được HĐTV chấp thuận.”
Do đó, nếu nói người thừa kế của TVHD đương nhiên trở thành TVHD của CT là
sai.
CCPL: Điểm h khoản 1 điều 181 LDN 2020
18. Thành viên Cty TNHH phải là những đối tượng không bị cấm thành lập,
quản lý doanh nghiệp quy định tại khoản 2 Điều 17 LDN 2020
Nhận định này sai. Theo quy định của Luật Doanh nghiệp năm 2020, cụ thể khoản
3 Điều 17, có quy định về việc cán bộ, cơng chức, viên chức vẫn được quyền góp

HỒNG MINH HÒA LQT K20

22


vốn vào doanh nghiệp, cụ thể góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp vào cơng ty cổ
phần, cơng ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh trừ trường hợp họ thuộc đối
tượng khơng được góp vốn vào doanh nghiệp theo quy định của pháp luật về cán bộ,
công chức, viên chức.
Do đó, họ có thể là thành viên góp vốn của CTTNHH. Như vậy, cán bộ, cơng chức,
viên chức cũng giống như các đối tượng cá nhân khác hồn tồn được quyền kinh
doanh khác ngồi phạm vi cơng việc họ đang đảm nhận để tăng thêm thu nhập. Tuy
nhiên, do họ là công chức, viên chức, cán bộ – là những người làm việc trong các cơ
quan nhà nước, cơ quan đảng, tổ chức chính trị xã hội, đơn vị sự nghiệp… thực hiện
một phần hoặc toàn bộ công việc quản lý nhà nước trên một số lĩnh vực, nên pháp
luật về doanh nghiệp, về phòng chống tham nhũng và quy định về cán bộ, công chức
viên chức đều quy định cán bộ, công chức, viên chức không có quyền thành lập,
tham gia thành lập, quản lý hoặc điều hành cơng ty (doanh nghiệp) để đảm bảo
tính khách quan, tránh việc tham nhũng, trục lợi cá nhân. Còn đối với quyền góp
vốn vào cơng ty, họ vẫn được quyền thực hiện việc góp vốn, mua cổ phần của
cơng ty, trừ một số đối tượng nhất định theo quy định của pháp luật.
=> Thành viên Cty TNHH có thể là những đối tượng không bị cấm thành lập, quản
lý doanh nghiệp quy định tại khoản 2 Điều 17 LDN 2020 vì đối với TH thành viên
góp vốn thì cán bộ, cơng chức vẫn có quyền góp vốn
19. Cơng dân Việt Nam có đủ năng lực hành vi dân sự đều có quyền thành lập
doanh nghiệp để kinh doanh.
Nhận định này sai, nếu đối tượng thuộc quy định tại khoản 2 điều 17 LDN 2020 thì
khơng có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp.
HỒNG MINH HỊA LQT K20


23


CCPL: Khoản 2 điều 17 LDN 2020
20. Mọi doanh nghiệp đều có thể có một hoặc nhiều người đại diện theo pháp
luật.
Nhận định này đúng. Căn cứ khoản 2, Điều 12, Luật Doanh nghiệp, thì: Cơng ty
trách nhiệm hữu hạn và cơng ty cổ phần có thể có một hoặc nhiều người đại
diện theo pháp luật.
Căn cứ điểm b, khoản 1, Điều 184, thì các thành viên hợp danh là đại diện theo
pháp luật của công ty hợp danh.
Căn cứ khoản 3, Điều 190, Luật Doanh nghiệp, thì Chủ doanh nghiệp tư nhận là
đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp.
Như vậy, đối với doanh nghiệp tư nhân, chỉ có duy nhất một cá nhân là đại diện theo
pháp luật của doanh nghiệp, cịn các loại hình doanh nghiệp khác, bao gồm: công ty
TNHH, công ty cổ phần, công ty hợp danh, thì có thể có một hoặc nhiều người đại
diện theo pháp luật.
21. Thương nhân là tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp, cá nhân có hoạt
động thương mại độc lập, thường xuyên.
Nhận định này sai, “Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp,
cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên và có đăng ký kinh
doanh” (khoản 1 Điều 6 Luật Thương mại năm 2005).
22. Doanh nghiệp được quyền tiến hành hoạt động kinh doanh kể từ ngày được
cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, trừ trường hợp điều lệ doanh
nghiệp có quy định khác.
Nhận định này đúng. Thời điểm mà doanh nghiệp có thể tiến hành kinh doanh đó
là thời điểm doanh nghiệp được các cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy
chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. Đó là thời điểm đánh dấu mốc về việc doanh
HỒNG MINH HỊA LQT K20


24


nghiệp đã được cơ quan nhà nước công nhận về việc thành lập cơng ty một cách
nhanh chóng nhất theo đúng với sự quy định của pháp luật dành cho doanh nghiệp.
Điều đó thể hiện:


Doanh nghiệp sẽ được tiến hành việc ký kết các hợp đồng kinh doanh, nhằm phục
vụ cho doanh nghiệp có đủ điều kiện kinh doanh một cách hợp pháp theo đúng với
thủ tục mà pháp luật đã quy định dành cho chính doanh nghiệp.



Doanh nghiệp tuân thủ theo đúng với hình thức của pháp luật dành cho doanh nghiệp
của các bạn: để có thể tiến hành kinh doanh của chính mình thì doanh nghiệp đã tn
thủ các quy định của pháp luật: đó là chỉ khi nào mà được cơ quan nhà nước chấp
nhận cho doanh nghiệp của bạn tiến hành kinh doanh thì doanh nghiệp mới tiến hành
kinh doanh hợp pháp theo đúng với sự quy định của pháp luật
Như vậy, ta thấy rằng thời điểm mà doanh nghiệp tiến hành kinh doanh là thời điểm
doanh nghiệp đã được cơ quan nhà nước cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
23. Chủ sở hữu Cty TNHH MTV là tổ chức phải là người đại diện theo pháp
luật của Cty đó.
Nhận định này sai, căn cứ vào khoản 3 điều 79 LDN 2020 quy định: “ Cơng ty
phải có ít nhất một người đại diện theo pháp luật là người giữ một trong các chức
danh là Chủ tịch Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty hoặc Giám đốc hoặc Tổng
giám đốc. Trường hợp Điều lệ cơng ty khơng quy định thì Chủ tịch Hội đồng thành
viên hoặc Chủ tịch công ty là người đại diện theo pháp luật của cơng ty.”
Do đó, CSH CTTNHHMTV là tổ chức không phải là đại diện theo pháp luật của
cơng ty đó.


HỒNG MINH HỊA LQT K20

25


×