Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

bài 17 ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa địa 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.88 KB, 7 trang )

Kế hoạch bài giảng môn địa lý 7
Năm học:2021-2022
--------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tổ: Văn-Sử-Địa–GDCD-GDĐP
Tuần:
Tiết:

Ngày soạn:
Ngày dạy:

Bài 17 : Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI ÔN HOÀ
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Biết các ngun nhân gây ơ nhiễm khơng khí và nước ở đới ơn hịa và hậu quả
của nó .
- Biết nội dung Nghị định thư Ki-ơ-tơ về cắt giảm lượng khí thải gây ơ nhiễm,
bảo vệ bầu khí quyển của Trái Đất .
2. Kĩ năng:
- Vẽ biểu đồ về một số vấn đề mơi trường ở đới ơn hịa .
- Phân tích ảnh địa lý về ơ nhiễm khơng khí, nước ở đới ơn hịa . .
* Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục :
- Tư duy : Tìm kiếm và xử lí thơng tin qua bài viết và tranh ảnh về vấn đề ơ
nhiễm khơng khí và nước ở đới ơn hịa
- Phân tích được ngun nhân và hậu quả gây ơ nhiễm khơng khí và nước ở đới
ơn hịa .
- Phê phán những tác động tiêu cực của con người tới mơi trường.
- Giao tiếp:Trình bày suy nghĩ/ý tưởng, lắng nghe/phản hồi tích cực, giao tiếp và
hợp tác khi làm việc nhóm .
- Tự nhận thức: Tự tin khi trình bày 1 phút .
- Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:


- Thảo luận nhóm nhỏ, đàm thoại, gợi mở, trình bày 1 phút, thuyết giảng tích
cực.
3. Thái độ :
- Ung hộ các biện pháp bảo vệ môi trường, chống ô nhiễm khơng khí và ơ
nhiễm nước .
- Khơng có hành động tiêu cực ảnh hưởng xấu đến mơi trường khơng khí và
nước .
4. Định hướng năng lực được hình thành:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng
tạo, năng lực tính tốn.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, sử dụng
số liệu thống kê.
II . Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
1. Giáo viên :
- Các ảnh về ơ nhiễm khơng khí và nước .
- Ảnh chụp lỗ thủng tầng Ơdơn trong khí quyển bao quanh Trái Đất ..
2. Học sinh :
-------------------------------------------------------------------------------------------------------Giáo viên : Nguyễn Thị Kiều Oanh
-1Trường THCS Nguyễn Bá Loan


Kế hoạch bài giảng môn địa lý 7
Năm học:2021-2022
--------------------------------------------------------------------------------------------------------

- Sách giáo khoa .
III. Tổ chức các hoạt động học tập:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)
1. Mục tiêu:
- Nhằm huy động kiến thức vốn có của HS về đặc điểm mơi trường ở đới ơn

hịa.
- Củng cố những nội dung HS đã học, để từ đó bổ sung và khắc sâu những kiến
thức và kĩ năng cho HS.
2. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học, Hình thức tổ chức hoạt động: Trực quan,
thảo luận, động não. Hình thức: cặp
3. Phương tiện: tranh ảnh
4. Tiến trình hoạt động:
Bước 1. Yêu cầu HS quan sát một số hình ảnh về ơ nhiễm ở đới ơn hịa, trao đổi
theo cặp (3 phút), trả lời câu hỏi sau:
(?) Nhận xét về môi trường của đới ôn hòa?
Bước 2. HS quan sát ảnh, trao đổi theo cặp, thực hiện nhiệm vụ
Bước 3. HS trình bày kết quả, HS nhận xét
Bước 4. GV đánh giá quá trình hoạt động của HS, chuẩn kiến thức đi vào bài
mới
“Ô nhiễm mơi trường ở đới ơn hịa, đặc biệt là ô nhiễm không khí và ô nhiễm
nước đã đến mức báo động. Nguyên nhân là sự lạm dụng kỹ thuật và chủ yếu là
sự thiếu ý thức bảo vệ môi trường của con người. Để hiểu hơn về vấn đề này...”
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (32 phút)
*Họat động 1: Tìm hiểu ơ nhiễm khơng khí ở đới ôn hòa. (16p)
1.1. Mục tiêu:
- Biết các nguyên nhân gây ơ nhiễm khơng khí ở đới ơn hịa và hậu quả của nó .
- Biết nội dung Nghị định thư Ki-ơ-tơ về cắt giảm lượng khí thải gây ơ nhiễm,
bảo vệ bầu khí quyển của Trái Đất .
1.2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học và hình thức tổ chức:
- Đàm thoại gợi mở, trực quan, tư duy tổng hợp;
- Kĩ thuật dạy học: động não, trình bày 1 phút.
- Hình thức: cá nhân/ lớp
1.3. Phương tiện : Tranh ảnh SGK
1.4. Tiến trình hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ

NỘI DUNG
Bước 1: GV u cầu HS quan sát hình 16.3; 1. Ơ nhiễm khơng khí :
16.4; 17.1 cho biết :
-------------------------------------------------------------------------------------------------------Giáo viên : Nguyễn Thị Kiều Oanh
-2Trường THCS Nguyễn Bá Loan


Kế hoạch bài giảng môn địa lý 7
Năm học:2021-2022
--------------------------------------------------------------------------------------------------------

? Ba bức ảnh có chung một chủ đề gì ?
? Ba bức ảnh cảnh báo điều gì trong khí
quyển ?
? Ngun nhân làm cho khơng khí bị ơ
nhiễm?
Bước 2: Hs quan sát, trả lời
Bước 3: HS trình bày, HS nhận xét
(- Ơ nhiễm khơng khí ở đới ơn hịa
Mơi trường khơng khí ở đới ơn hào bị ơ
nhiễm nặng nề)
Bước 4: GV nhận xét –chuẩn kiến thức.
Giới thiệu khí độc CO2 ,SO4, NO2 ……
Bước 1: GV yêu cầu HS tìm hiểu nội dung
SGK, quan sát ảnh, trả lời câu hỏi sau:
? Khơng khí bị ơ nhiễm gây nên những hậu
quả gì ?
? Quan sát hình 17.2 cho biết tác hại của
mưa axít ?.
? Tác hại của hiệu ứng nhà kính đối với Trái

Đất ?
? Tác hại của việc thửng tầng ôzôn?
? Các nước đới ơn hịa đã thực hiện biện
pháp gì để khắc phục?
Tình hình ơ nhiễm ở địa phương em diễn ra
như thế nào ? Em đã làm gì để bảo vệ khơng
khí?
Bước 2: Hs quan sát, thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: HS trình bày, HS nhận xét:
- Mưa axít , hiệu ứng nhà kính , thủng tầng
ơzơn .
(Mưa axít có tính quốc tế vì nguồn gây mưa
nhiều khi xuất phát từ ngoài biên giới của
nước chịu ảnh hưởng)
- Nguy cơ tiềm ẩn về ô nhiễm và tác hại
chưa thể lường hết được là ơ nhiễm phóng
xạ ngun tử .
(Hiệu ứng nhà kính: Hiệu ứng nhà kính là
hiện tượng lớp hơng khí gần mặt đất nóng
lên như trong nhà kính)
- Làm trái đất nóng lên. Khí hậu tồn cầu bị
biến đổi đe doạ băng ở 2 cực tan chảy->

- Thực trạng: Bầu khơng khí
đang bị ơ nhiễm trầm trọng.
- Ngun nhân :
+ Do khí thải , khói bụi : của
hoạt động công nghiệp , phương
tiện giao thông , chất đốt sinh
hoạt .

+ Bất cẩn khi sử dụng năng
lượng nguyên tử

- Hậu quả :
+ Mưa axít : Làm chết cây, ăn
món cơng trình xây dựng , gây
bệnh đường hơ hấp cho con
người, vật ni .
+ Hiệu ứng nhà kính khiến Trái
Đất nóng lên .

+ Thủng tầng ơdơn gây nguy
hiểm cho sức khỏe con người .

-------------------------------------------------------------------------------------------------------Giáo viên : Nguyễn Thị Kiều Oanh
-3Trường THCS Nguyễn Bá Loan


Kế hoạch bài giảng môn địa lý 7
Năm học:2021-2022
--------------------------------------------------------------------------------------------------------

nước biển dâng cao
- Gây nguy hiểm cho cuộc sống con người:
tăng lượng tia cực tím gây bệnh ung thư da,
đục thuỷ tinh thể...
- Biện pháp khắc phục:ký nghị định thư Kiô-tô
( Giới thiệu nghị định thư Ki-ô-tô)
- Vào các ngày mùa đốt rơm rạ- nóng khơng
khí…(trồng thêm nhiều cây xanh, dùng các

phương tiện giao thơng ko gây ơ nhiễm ko
khí: xe đạp…)
Bước 4: GV nhận xét –chuẩn kiến thức.
- GV giải thích thêm về hiệu ứng nhà kính.
Liên hệ hiện nay nguy cơ băng ở 2 cực tan
chảy khiến nước biển dâng cao càng rõ rệt,
đặc biệt là các quốc gia gần biển-> lụt lội,
“biển tiến” trong đó có VN.
*GV mở rộng, liên hệ Việt Nam, giáo dục
BVMT và BĐKH.
Họat động 2: Tìm hiểu ơ nhiễm nước ở đới ơn hịa. (16p)
2.1. Mục tiêu:
- Biết các nguyên nhân gây ô nhiễm khơng khí ở đới ơn hịa và hậu quả của nó .
- Biết nội dung Nghị định thư Ki-ơ-tơ về cắt giảm lượng khí thải gây ơ nhiễm,
bảo vệ bầu khí quyển của Trái Đất .
2.2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học và hình thức tổ chức:
- Đàm thoại gợi mở, trực quan, tư duy tổng hợp, thảo luận nhóm;
- Kĩ thuật dạy học: động não, khăn trãi bàn, trình bày 1 phút.
- Hình thức: cá nhân/ lớp
2.3. Phương tiện : Tranh ảnh SGK
2.4. Tiến trình hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ
Bước 1:
? Trên trái đất có các nguồn nước nào bị ơ
nhiễm ?
- GV u cầu HS tìm hiểu nội dung SGK,
tranh ảnh và liên hệ thực tế, thảo luận nhóm (
4p), thực hiện nhiệm vụ sau:
+ Nhóm 1,3 : Thực trạng và nguyên nhân
gây ô nhiễm nước sông ngòi ? Tác hại tới

thiên nhiên và con người ?.

NỘI DUNG
2. Ơ nhiễm nước :
- Thực trang: Nguồn nước sơng,
nước biển và nước ngầm bị ô
nhiễm nặng nề.
- Nguyên nhân :
+ Nước thải công nghiệp , tàu bè
, sinh hoạt …..

-------------------------------------------------------------------------------------------------------Giáo viên : Nguyễn Thị Kiều Oanh
-4Trường THCS Nguyễn Bá Loan


Kế hoạch bài giảng mơn địa lý 7
Năm học:2021-2022
--------------------------------------------------------------------------------------------------------

+ Nhóm 2,4 : Thực trạng và nguyên nhân
+ Sự cố tàu chở dầu .
gây ô nhiễm nước biển? Tác hại ?
+ Dư lượng phân bón , thuốc
Bước 2: HS tìm hiểu, thảo luận theo nhóm
hóa học trong nơng nghiệp .
qua phiếu học tập
Bước 3: Đại điện HS trình bày – nhận xét :
(- Các nguồn nước bị ô nhiễm: Nước ngầm,
nước biển, sông hồ.)
Bước 4: Gv chuẩn kiến thức:

Bước 1: GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK,
trả lời câu hỏi sau:
? Việc tập trung các đô thị như thế sẽ gây ô
nhiễm như thế nào cho nước sông và nước
biển ? Tác hại đối với thiên nhiên và con
người ?
? Tình trạng ơ nhiễm nguồn nước như vậy
gây nên hậu quả gì ?
? Như vậy chúng ta phải làm gì để bảo vệ
mơi trường khơng khí và mơi trường nước ?

- Hậu quả :
Gây hiện tượng thủy triều đen,
thủy triều đỏ, làm chết các sinh
vật dưới biển, gây bệnh cho con
người...

Bước 2: HS tìm hiểu, trả lời câu hỏi
Bước 3: HS trình bày – nhận xét .
(- Phần lớn các đơ thị ở đới ơn hồ tập trung
dọc ven biển , trên một dải đất rộng không
quá 100 km .
- Gây hiện tượng thủy triều đen, thủy triều
đỏ
- Gây chết sinh vật, gây bệnh cho con người)
Bước 4: GV nhận xét, chốt kiến thức
GV giải thích hiện tượng thủy triều đen, thủy
triều đỏ
(Thủy triều đỏ còn được nhiều người gọi là
tảo nở hoa, bởi đây chính là hiện tượng mà

tảo sinh sản với số lượng lớn trong nước.
Khi tảo ở cửa sơng, biển hoặc nước ngọt tích
tụ nhiều sẽ khiến mặt nước đục hoặc chuyển
sang màu hồng, tím, đỏ, đen hoặc xanh. Vì
thế mới có những cái tên như: thủy triều
đen, thủy triều xanh...)
GV mở rộng, liên hệ môi trường nước ở địa
phương, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường
cho học sinh.( ? Tình hình ơ nhiễm nguồn
-------------------------------------------------------------------------------------------------------Giáo viên : Nguyễn Thị Kiều Oanh
-5Trường THCS Nguyễn Bá Loan


Kế hoạch bài giảng môn địa lý 7
Năm học:2021-2022
--------------------------------------------------------------------------------------------------------

nước diễn ra ở địa phương em như thế nào?
? Cần có các biện pháp gì để bảo vệ nguồn
nước ? )
GV: Liên hệ đến sông Thị Vải do chất thải
của nhà máy Vedan gây ra…
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP. (5’)
1. Mục tiêu:
- Trình bày được đặc điểm và những vấn đề ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa.
2. PP và kĩ thuật dạy học:
-Trực quan, đàm thoại gợi mở. Hình thức: cá nhân/cả lớp.
3. Phương tiện: câu hỏi bài tập
4.Tiến trình hoạt động:
Bước 1:

- GV tóm tắt nội dung bài học.
- Gv yêu cầu HS hoàn thành một số câu hỏi bài tập sau:
Chọn ý trả lời đúng nhất trong các câu sau
Câu 1: Ơ nhiễm khơng khí ở đới ôn hòa không gây ra hậu quả nào sau đây?
A. Hiện tượng mưa axit.
B. Tăng hiệu ứng nhà kính.
C. Hiện tượng thủy triều đen
D. Lỗ thủng tầng ôdôn.
Câu 2: Hiện tượng thủy triều đen là do
A. rừng bị tàn phá.
B. váng dầu trên biển.
C. khói bụi từ các nhà máy.
D. thuốc hóa học dư thừa trên đồng
ruộng.
Bước 2: HS hệ thống kiến thức, hoàn thành nhiệm vụ
Bước 3: HS trả lời, HS nhận xét:
Bước 4: GV đánh giá, chuẩn xác
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DUNG, MỞ RỘNG: (3’)
1.Mục tiêu: Rèn luyện khả năng phân tích và nhận biết đặc điểm đơ thị ở nước
ta.
2. Hình thức: cá nhân.
3. Tiến trình hoạt động :
- Khuyến khích HS thực hiện câu hỏi sau ở nhà :
? Sưu tầm một số tranh ảnh về tình trạng ơ nhiễm mơi trường nước sơng và
biển ở địa phương em. Nêu một số việc em làm để bảo vệ môi trường nước
trong sạch.
- Tự học ở nhà: HS cần phải tiếp tục thực hiện các hoạt động vận dụng và tìm
tịi mở rộng để củng cố, khắc sâu, mở rộng bài cũ.
- Trả lời câu hỏi bài tập SGK
-------------------------------------------------------------------------------------------------------Giáo viên : Nguyễn Thị Kiều Oanh

-6Trường THCS Nguyễn Bá Loan


Kế hoạch bài giảng môn địa lý 7
Năm học:2021-2022
--------------------------------------------------------------------------------------------------------

- Chuẩn bị “Bài 18: Thực hành: Nhận biết đặc điểm môi trường đới ơn hồ”

Rút kinh nghiệm và bổ sung:
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................

-------------------------------------------------------------------------------------------------------Giáo viên : Nguyễn Thị Kiều Oanh
-7Trường THCS Nguyễn Bá Loan



×