Tuần 15
Tiết 29
Ngày soạn: 25/11/2017
Ngày dạy : 27/11/2017
BÀI 27. ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG
CỦA LỚP SÂU BỌ (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nêu được các đặc điểm chung của lớp Sâu bọ.
- Nêu được vai trò của lớp Sâu bọ trong tự nhiên và vai trò thực tiễn của sâu bọ đối với con
người .
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp và thảo luận nhóm.
3. Thái độ:
Giáo dục lịng u thiên nhiên; bảo vệ thiên nhiên nói chung và lớp Sâu bọ nói riêng.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên:
- phiếu học tập bảng 2 SGK(trang 92), bảng phụ
- Một số hình ảnh về vai trị của lóp sâu bọ
2. Học sinh:
- Xem lại đặc điểm cấu tạo ngoài và trong của châu chấu
- Kẻ và làm bảng 2SGK trang 92.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:
1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số:(1’)
7A1……………........................................…
7A2……………........................................…
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút
2.1 Mục đích kiểm tra:
2.1.1 Kiến thức:
- Mô tả được đặc điểm cấu tạo ngồi, trong của tơm sơng, nhện, châu chấu
- Nhận biết được một số đại diện thuộc lớp giáp xác, lớp hình nhện
Nhằm củng cố lại những kiến thức về lớp giáp xác, lớp hình nhện, lớp sâu bọ (châu chấu)
2.1.2 Đối tượng: Đối tượng học sinh trung bình - khá.
2.2 Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm khách quan
2.3 Đề kiểm tra:
Câu 1: Hệ tiêu hóa của châu chấu khác tơm ở chỗ:
A. chất thải theo phân ra ngoài;
B. Kitin và các sắc tố;
C. Lớp vỏ bằng đá vôi;
D. kitin, canxi và các sắc tố.
Câu 2: Lồi giáp xác sớng cộng sinh với hải quỳ là:
A. tôm hùm;
B. rận nước;
C. tôm ở nhờ;
D. chân kiếm.
Câu 3: Cơ quan hô hấp của châu chấu là:
A. mang;
B. ống khí
C. phổi;
D. da
Câu 4: Cơ thể châu chấu được chia làm
A. 3 phần: đầu , ngực, bụng;
B. 2 phần: phần đầu ngực, phần bụng
C. 3 phần: đầu, bụng, đuôi;
D. 4 phần: đầu, ngực, bụng, đuôi.
Câu 5: Những động vật thuộc lớp giáp xác:
A. Bọ cạp, cua, tơm;
B. Rận nước, ve bị, ve sầu;
C. rận nước, cua nhện, mọt ẩm;
D. Ong, bướm, nhện.
Câu 6: Đặc điểm giống nhau giữa lớp giáp xác và lớp hình nhện là:
A. hơ hấp bằng mang;
B. sống trên cạn;
C. phần phụ ngực có 5 đơi chân;
D. cơ thể gồm 2 phần: phần đầu-ngực và phần bụng.
Câu 7: Đôi chân sau cùng (càng) của châu chấu có chức năng
A. để bò;
B. để bắt mồi;
C. để bám vào cây;
D. để nhảy.
Câu 8: Lồi động vật lớp hình nhện kí sinh gây bệnh trên da người:
A. Cái ghẻ;
B. Ve bò;
C. Chân kiếm;
D. Bọ cạp.
Câu 9: Bọ cạp, ve bò, cái ghẻ xếp vào lớp hình nhện vì:
A Hình dạng ngồi và khả năng di chuyển giống nhau;
B. có 4 đơi chân bò;
C. Cơ thể gồm 2 phần: đầu –ngực, bụng và thường có 4 đơi chân bị;
D. Cơ thể gồm 2 phần: đầu –ngực, bụng.
Câu 10: Trong quá trình lớn lên tơm phải lột xác nhiều lần vì:
A. thích nghi với điều kiện sống thay đổi;
B. lớp vỏ cứng chắc, khả năng đàn hồi kém
C. trốn tránh kẻ thù;
D. lớp vỏ khơng cịn khả năng bảo vệ cơ thể tơm.
2. 4 Đáp án, biểu điểm:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
D
C
B
A
C
D
D
A
C
B
Điểm
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
3. Hoạt động dạy học:
*Mở bài: Lớp sâu bọ có số lồi phong phú nhất trong giới động vật , chúng sống ở
khắp nơi trên trái đất.Vậy chúng có những đặc điểm chung nào? Chúng đóng vai trò như thế
nào trong tự nhiên và trong đời sống con người? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
Hoạt động 1: Đặc điểm chung của lớp sâu bọ:(18’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV treo bảng phụ, yêu cầu HS quan sát, - HS quan sát, đọc thông tin SGK, thảo
đọc thông tin SGK, thảo luận nhóm trong luận nhóm, hồn thành bảng phụ và trả lời
thời gian 3 phút, hoàn thành bảng phụ và các câu hỏi
rút ra những đặc điểm chung cửa lớp sâu
bọ?
- Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm trình - Đại diện HS trình bày trước lớp, các nhóm
bày kết quả thảo luận trước nhóm.
khác nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét, tiểu kết kiến thức.
- HS chú ý lắng nghe, ghi nhớ kiến thức.
Tiểu kết: Đặc điểm chung của lớp Sâu bọ:
- Cơ thể gồm 3 phần: Đầu, ngực và bụng.
- Phần đầu có 1đơi râu, phần ngực có 3 đơi chân và 2 đơi cánh.
- Hơ hấp bằng ớng khí.
- Phát triển qua biến thái.
Hoạt động 2: Vai trò thực tiễn của lớp sâu bọ:(17’)
Hoạt động của iáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin - HS đọc thông tin SGK, thảo luận nhóm,
SGK, liên hệ thực tiễn thảo luận nhóm, hồn thành bảng 92 SGK.
hoàn thành bảng 2 “vai trò thực tiễn của
Sâu bọ” SGK trang 92:
- GV kẻ nhanh bảng 2, gọi HS lên điền.
- Để lớp sôi nổi GV nên gọi nhiều HS tham
gia làm bài tập.
+ Vai trò của lớp Sâu bọ trong tự nhiên và
vai trò thực tiễn của sâu bọ đối với con
người?
- Ngồi 7 vai trị trên, lớp sâu bọ cịn có
những vai trị gì?
@. Tích hợp: làm thế nào bảo vệ những
sâu bọ có lợi, hạn chế tác hại?
- Bằng kiến thức và hiểu biết của mình để
điền tên sâu bọ và đánh dấu vào ô trống
vai trò thực tiễn ở bảng 2.
- 1 HS lên điền trên bảng, lớp nhận xét, bổ
sung.
+ Vai trò của lớp Sâu bọ:
Có lợi:
- Đối với tự nhiên:
- Đối với con người:
Có hại: Vật chủ trung gian truyền
bệnh, gây hại cho cây trồng, làm hại cho
sản xuất nông nghiệp.
- HS trả lời nêu thêm VD:
+ Làm sạch môi trường: bọ hung
+ Làm hại các cây nông nghiệp.
- Bảo vệ các lồi sinh vật có ích. Tun
trùn cho mọi người biết vai trò của
chúng để cùng nhau bảo vệ. Tiêu diệt các
lồi có hại.
- HS có thể vận dụng nêu cách tiêu diệt
sâu bọ có hại bằng các biện pháp cơ học
và sinh học như: dùng bẫy đèn, vợt, thiên
địch....
- Làm thế nào diệt được sâu bọ hại mà vẫn
bảo vệ được mơi trường.
- u cầu HS lấy thêm ví dụ.
- Nhận xét và hoàn thiện.
Tiểu kết:
Vai trò của lớp Sâu bọ:
* Có lợi:
- Đới với tự nhiên:
+ Làm thức ăn cho các lồi động vật khác.
+ Làm sạch mơi trường.
+ Diệt các sâu bọ có hại.
- Đới với con người:
+ Giúp thụ phấn cho cây trồng.
+ Làm thuốc chữa bệnh.
+ Làm thực phẩm.
* Có hại:
- Vật chủ trung gian truyền bệnh
- Gây hại cho cây trồng.
IV. CỦNG CỐ, DẶN DỊ:
1. Củng cớ: (3’)
- Nêu đặc điểm phân biệt lớp sâu bọ với lớp khác trong ngành chân khớp? Nêu biện pháp
chống sâu bọ có hại nhưng an tồn cho môi trường?
2. Dặn dò: (1’)
- Học bài, trả lời các câu hỏi SGK, đọc phần “ Em có biết”..
- Xem lại đặc điểm chung của lớp giáp xác, lớp hính nhện
V. RÚT KINH NGHIỆM.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………................……………………………