TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ 10
Chuẩn bị cho bài Kiểm Tra 1 Tiết Học
Kì II
( Từ Bài 19 đến Bài 26 )
Bài 16 /
Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân
tộc
Câu 1. Nguyên nhân dẫn đến phong trào đấu tranh của nhân dân ta chống chính quyền
đơ hộ phương Bắc là
A. Chính quyền đơ hộ thực hiện chính sách lấy người Việt trị người Việt
B. Chính sách đồng hóa của chính quyền đơ hộ gây tâm lí bất bình trong nhân dân
C. Chính sách áp bức, bóc lột tàn bạo của phong kiến phương Bắc và tinh thần đấu
tranh bất khuất không cam chịu làm nô lệ của nhân dân ta
D. Do ảnh hưởng của các phong trào nông dân ở Trung Quốc
Câu 2. Ý nào không phản ánh đúng điểm nổi bật của các cuộc khởi nghĩa chống Bắc
thuộc?
A. Liên tiếp nổ ra ở ba quận Giao Chỉ, Cưu Chân và Nhật Nam
B. Được đông đảo nhân dân tham gia, hưởng ứng.
C. Nhiều cuộc khởi nghĩa đã được thắng lợi, lập được chính quyền tự chủ một thời gian
D. Mở ra thời kì độc lập lâu dài của dân tộc
Câu 3. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ vào năm
A. 40
B. 41
C. 42
D. 43
Câu 4. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ tại
A. Mê Linh (Vĩnh Phúc)
B. Cổ Loa (Đông Anh – Hà Nội)
C. Hát Môn (Phúc Thọ - Hà Nội)
D. Luy Lâu (Thuận Thành – Bắc Ninh)
Câu 5. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 đã diễn ra như thế nào?
A. Từ Hát Môn, quân khởi nghĩa chiếm Mê Linh; Trưng Trắc lên ngơi vua đóng đơ tại
đây
B. Từ Mê Linh, quân khởi nghĩa tiến đánh Luy Lâu – trị sở của chính quyền đơ hộ; Thái
thú Tơ Định bị giết tại trận
C. Được nhân dân nhiệt tình ảnh hưởng, quân khởi nghĩa nhanh chóng chiếm Cổ Loa,
đập tan tận gốc rễ chính quyền đơ hộ
D. Từ Hát Mơn, qn khởi nghĩa chiếm Mê Linh, rồi Cổ Loa và Luy Lâu – trị sở của
chính quyền đơ hộ; Thái thú Tơ Định phải trốn chạy về nước
Câu 6. Điểm độc đáo của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng là
A. Được đông đảo nhân dân tham gia
B. Có sự liên kết với các tù trưởng dân tộc thiểu số
C. Nhiều nữ tướng tham gia chỉ huy cuộc khởi nghĩa
D. Lực lượng nghĩa quân được tổ chức thành nhiều bộ phận; quân thủy, quân bộ và
tượng binh
Câu 7. Sau khi khởi nghĩa thắng lợi, Trưng Trắc lên làm vua đã quyết định đóng đô ở
A. Cổ Loa
B. Hoa Lư
C. Mê Linh
D. Luy lâu
Câu 8. Chính quyền được thành lập sau khởi nghĩa Hai Bà Trung thắng lợi được đánh
giá là
A. Chính quyền tuy cịn sơ khai nhưng mang tính độc lập, tự chủ rõ ràng
B. Chính quyền do nhân dân bầu ra
C. Chính quyền được sự thừa nhận của phong kiến phương Bắc
D. Chính quyền chủ yếu thực hiện chức năng quân sự
Câu 9. Những nơi đã diễn ra cuộc chiến đấu ác liệt trong cuộc kháng chiến chống quân
xâm lược Hán của nhân dân ta là
A. Lãng Bạc, Mê Linh, Cẩm Khê, Luy Lâu
B. Chu Diên, Mê Linh, Hát Môn, Cổ Loa
C. Cửu Chân, Giao Chỉ, Hợp Phố, Chu Nhai
D. Lãng Bạc, Cổ Loa, Hạ Lôi, Cẩm Khê
Câu 10. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng có ý nghĩa ra sao trong lịch sử dân tộc
A. Thể hiện khí phách anh hùng của dân tộc
B. Thể hiện khí phách dân tộc và vai trị to lớn của phụ nữ Việt Nam
C. Đánh bị ý chí xâm lược của nhà Hán
D. Mở ra thời đại mới trong lịch sử dân tộc
Câu 11. Cuộc khởi nghĩa của Lý Bí nhằm chống lại ách cai trị của
A. Nhà Hán
B. Nhà Tống
C. Nhà Ngô
D. Nhà Lương
Câu 12. Mùa xuân năm 544 diễn ra sự kiện gì?
A. Cuộc khởi nghĩa Lý Bí bước vào giai đoạn quyết liệt
B. Lý Bí lên ngơi vua, lập nên nước Vạn Xn
C. Nước Vạn Xuân được thành lập
D. Lý Bí trao quyền lãnh đạo cho Triệu Quang Phục
Câu 13. Kinh đô của nước Vạn Xuân được dựng lên ở đâu?
A. Cổ Loa (Đông Anh – Hà Nội)
B. Vùng cửa sông Tô Lịch (Hà Nội)
C. Luy Lâu (Thuận Thành – Bắc Ninh)
D. Hoa Lư (Ninh Bình)
Câu 14. Dạ Trạch Vương là tên gọi của nhân dân đối với
A. Lý Bí
B. Triệu Quang Phục
C. Lý Phật Tử
D. Lý Thiên Bảo
Câu 15. Ý nào không phản ánh đúng nét nổi bật cuộc khởi nghĩa Lý Bí
A. Diễn ra qua hai giai đoạn; khởi nghĩa và kháng chiến
B. Đánh đổ chính quyền đơ hộ, lập ra nhà nước của người Việt
C. Nhà Đường buộc phải công nhận nền độc lập của nước ta
D. Chọn vùng Hà Nội ngày nay làm nơi đóng đơ
Câu 16. Điểm giống nhau giữa khởi nghĩa Hai Bà Trưng và khởi nghĩa Lý Bí là gì?
A. Diễn ra qua hai giai đoạn: khởi nghĩa và kháng chiến
B. Chống ách đô hộ của nhà Hán
C. Chống ách đô hộ của nhà Đường
D. Khởi nghĩa thắng lợi, mở ra giai đoạn mới trong lịch sử dân tộc
Câu 17. Người biết tận dụng thời cơ nổi dậy giành chính quyền tự chủ vào năm 905 là
A. Dương Đình Nghệ
B. Mai Thúc Loan
C. Khúc Thừa Dụ
D. Phùng Hưng
Câu 18. Để xây dựng và củng cố chính quyền tự chủ vừa giành được, họ Khúc đã
A. Xây dựng hệ thống thành lũy kiên cố
B. Chế ra nhiều loại vũ khí mới, lợi hại
C. Cải cách trên nhiều mặt, giảm nhẹ sự đóng góp của nhân chúng
D. Liên kết với Champa và các nước láng giềng khác
Câu 19. Sự nghiệp giành quyền tự chủ của họ Khúc có ý nghĩa lịch sử
A. Khôi phục lại sự nghiệp của vua Hùng, vua Thục
B. Đem lại độc lập, tự do cho dân tộc
C. Đặt nền móng cho cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân ta giành thắng lợi
hoàn toàn vào năm 938
D. Tạo điều kiện đưa đất nước vươn lên, phát triển thành quốc gia hùng mạnh
Câu 20. Quân Nam Hán đã lợi dụng cơ hội nào để xâm lược nước ta lần thứ hai
A. Dương Đình Nghệ - người đứng đấu chính quyền tự chủ bị giết hại
B. Kiều Công Tiễn cho người sang cầu cứu nhà Nam Hán giúp chống lại Ngô Quyền
C. Khúc Thừa Dụ qua đời
D. Ngô Quyền đem quân đánh Kiều Công Tiễn
Câu 21. Trận Bạch Đằng của Ngô Quyền diễn ra vào năm nào?
A. 931
B. 935
C. 937
D. 938
Câu 22. Kế đánh giặc của Ngơ Quyền có điểm gì nổi bật?
A. Dùng kế đóng cọc trên sơng Bạch Đằng
B. Bố trí trận địa mai phục để đánh bại kẻ thù
C. Dùng kế đóng cọc trên khúc sơng hiểm yếu cho quân mai phục và nhử địch vào trận
địa bãi cọc rồi đánh bại chúng
D. Mở trận đánh quyết định đánh bại quân địch, rồi giảng hòa, mở đường cho chúng rút
về nước
Câu 23. Ý nghĩa lịch sử của chiến thằng Bạch Đằng năm 938 là gì?
A. Buộc quân Nam Hán phải từ bỏ mộng xâm lược nước ta
B. Nâng cao vị thế của nước ta trong kv
C. Mở ra thời đại độc lập, tự chủ lâu dài của dân tộc
D. Để lại bài học về khoan thư sức dân trong kế sách giữ nước
Câu 24. Hãy kết nối thông tin ở cột bên trái với cột bên phải sao cho phù hợp
1. Lý Bí
a) Lãnh đạo nhân dân ta đánh bại cuộc xâm lược của
quân Nam Hán lần thứ nhất
2.
Triệu
Quang Phục
b) Lãnh đạo nhân dân ta đánh bại cuộc xâm lược của
quân Nam Hán lần thứ hai, mở thời đại độc lập tự chủ
3.
DƯƠNG lâu dài của dân tộc
ĐÌNH NGHỆ
c) Lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa chống chế độ cai trị,
4. Ngơ Quyền bóc lột của nhà Lương, lật đổ chính quyền đơ hộ, lên
ngơi vua, đặt quốc hiệu Vạn Xuân
d) Tổ chức cuộc kháng chiến chống quân Lương ở đầm
Dạ Trạch (Hưng Yên) được tôn làm Dạ Trạch Vương
A. 1 – c, 2 – d, 3 – a, 4 – b.
B. 1 – b, 2 – d, 3 – c, 4 – a.
C. 1 – a, 2 – d, 3 – b, 4 – c.
D. 1 – b, 2 – c, 3 – a, 4 – d.
Câu 25. Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống để hồn thiện đoạn tư liệu sau: “…………
có thể lấy quân mới họp……mà đánh tan được trăm vạn quân của Lưu Hoằng Tháo,
mở nước, xưng vương, làm cho….không dám sang lại lần nữa.” ( Ngô Sĩ Liên )
A. Tiền Ngô Vương …….. của nước Việt ta ……… người phương Bắc
B. Ngô Quyền ………của mình………quân Hán
C. Quân giặc …………chưa được bao lâu……..quân ta
D. Dương Đình Nghệ ………của nước ta………người Trung Quốc
Câu
Câu
Câu
Câu
1
2
3
4
5
C
D
A
C
D
6
7
8
9
10
C
C
A
D
B
11
12
13
14
15
16
17
D
B
B
B
C
A
C
18
19
20
21
22
23
24
25
C
C
B
D
C
C
A
A
Hết Bài 16
Bài 17/Quá trình hình thành, phát triển nhà nước phong kiến (X –
XV)
Câu 1. Quốc hiệu Đại Cồ Việt được đặt vào năm nào?
A. Năm 939
B. Năm 965
C. Năm 968
D. Năm 980
Câu 2. Trấn là đơn vị hành chính được đặt ra đầu tiên dưới triều đại nào?
A. Tiền Lê
C. Trần
B. Lý
D. Hồ
Câu 3. Bộ máy nhà nước phong kiến ở nước ta được tổ chức hoàn chỉnh dưới triều vua
A. Lý Thái Tổ
B. Lê Thái Tổ
C. Trần Thánh Tông
D. Lê Thánh Tông
Câu 4. Tổ chức nhà nước quân chủ sơ khai thời Đinh – Tiền Lê gồm
A. Sáu bộ: Binh, Hình, Cơng, Hộ, Lại, Lễ
B. Hai ban: văn ban và võ ban
C. Ba ban: Văn ban, Võ ban và Tăng ban
D. Vua, Lạc hầu, Lạc tướng và Bồ chính
Câu 5. Nhà nước phong kiến Việt Nam trong các thế kỉ X – XV được xây dựng theo thể
chế
A. Dân chủ
B. Cộng hòa
C. Quân chủ
D. Quân chủ chuyên chế
Câu 6. Thể chế quân chủ chuyên chế có nghĩa là
A. Vua là người đứng đầu, có quyền lực tối cao, trực tiếp điều hành và giải quyết mọi
việc trọng đại của quốc gia
B. Vua và các tướng lĩnh quân sự cùng điều hành quản lí đất nước
C. Quyền lực tập trung trong tay một nhóm quý tộc cao cấp
D. Tầng lớp tăng lữ nắm vai trị quyết định trong các vấn đề chính trị và quân sự
Câu 7. Đại Cồ Việt/ Đại Việt bắt đầu đặt quan hệ với Champa để củng cố các vùng biên
giới của đất nước từ
A. Triều Trần – Trần Thái Tông
B. Triều Tiền Lê – Lê Đại Hành
C. Triều Đinh – Đinh Tiên Hoàng
D. Triều Lý – Lý Thái Tổ
Câu 8. Quốc hiệu Đại Việt có từ đời vua
A. Lý Thái Tổ
B. Lý Thái Tông
C. Lý Thánh Tông
D. Lý Nhân Tông
Câu 9. Bộ Luật thành văn đầu tiên của nước ta có tên gọi là gì?
A. Hình Luật
B. Quốc triều hình luật
C. Hình thư
D. Hồng Việt luật lệ
Câu 10. Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta được ban hành dưới triều đại nào?
A. Triều Lý
B. Triều Trần
C. Triều Lê sơ
D. Triều Nguyễn
Câu 11. Bộ luật nào được biên soạn đầy đủ nhất, có nội dung tiến bộ nhất thời phong
kiến ở Việt Nam
A. Hình thư
B. Hình luật
C. Quốc triều hình luật
D. Hồng Việt luật lệ
Câu 12. Nội dung cơ bản của các bộ luật thời Lý, Trần, Lê là gì?
A. Bảo vệ lợi ích của mọi tầng lớp trong xã hội, đặc biệt là dân nghèo
B. Bảo vệ đặc quyền, đặc lợi của giai cấp thống trị
C. Bảo vệ đất đai, lãnh thổ của Tổ quốc
D. Bảo vệ tài sản và tính mạng của nơng dân làng xã
Câu 13. Trong các thế kỉ XI – XV, quân đội được tổ chức gồm
A. Hai bộ phận: quân bảo vệ vua và quân bảo vệ đất nước
B. Ba bộ phận: quân bảo vệ vua, quân bảo vệ cung thành và quân bảo vệ đất nước
C. Hai bộ phận: quân bảo vệ nhà vua, kinh thành(cấm quân) và quân chính quy bảo vệ
đất nước (ngoại binh)
D. Một bộ phận: quân chính quy đảm nhiệm hai nhiệm vụ là bảo vệ kinh thành và bảo vệ
đất nước
Câu 14. Trong các thế kỉ X – XV, quân đội được tuyển theo
A. Chế độ “ngụ binh ư nông”
B. Chế độ nghĩa vụ quân sự
C. Chế độ lao dịch
D. Chế độ trưng binh
Câu 15. Người có cơng dẹp “loạn 12 sứ qn”, thống nhất đất nước là
A. Đinh Bộ Lĩnh
B. Đinh Công Trứ
C. Đinh Điền
D. Ngô Xương Ngập
Câu 16. Năm 939, ông xưng Vương, xây dựng chính quyền mới và đóng đơ ở Cổ Loa
(Đơng Anh – Hà Nội). Ơng là ai
A. Ngơ Quyền
B. Đinh Tiên Hồng
C. Lê Hồn
D. Lý Cơng Uẩn
Câu 17. Năm 968, ơng lên ngơi Hồng đế, lập ra triều Đinh. Ơng là
A. Ngơ Quyền
B. Đinh Bộ Lĩnh
C. Đinh Liễn
D. Lê Hồn
Câu 18. Người hạ Chiếu dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long (1010) là
A. Ngơ Quyền
B. Đinh Tiên Hồng
C. Lê Hồn
D. Lý Công Uẩn
Câu 19. Vị vua đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đơ ở Hoa Lư là
A. Ngơ Quyền
B. Lê Hoàn
C. Đinh Tiên Hoàng
D. Lý Công Uẩn
Câu 20. Trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, triều đại có tới hai vị vua trị vì là
A. Nhà Trần
B. Nhà Lê
C. Nhà Đinh
D. Nhà Lý
Câu 21. Nhà Lê được thành lập sau thắng lợi của cuộc khởi nghĩa
A. Hương Khê
C. Lam Sơn
B. Bãi Sậy
D. Tây Sơn
Câu 22. Người tiến hành cuộc cải cách hành chính lớn vào những năm 60 của thế kỉ XV
là
A. Lê Thái Tổ
B. Lê Thánh Tông
C. Lê Nhân Tông
D. Lê Thái Tơng
Câu 23. Mơ hình tổ chức hành chính nào sau đây thuộc thời Lê sơ sau cải cách?
A. Lộ, phủ, huyện, châu, xã
B. Lộ, trấn, phủ, châu, xã
C. Đạo thừa tuyên, phủ, huyện, châu, xã
D. Đạo, phủ, châu, hương, giáp
Câu 24. Sử dụng các cụm từ cho sẵn dưới đây để hồn chỉnh những thơng tin nói về bộ
máy nhà nước thời Lý – Trần
“Từ thời Lý, chính quyền trung ương từng bước được tổ chức hoàn chỉnh. Đứng đầu
đất nước ta là …….(1)…..nắm mọi quyền hành về chính trị, luật pháp và quân sự. Giúp
việc cho vua là …….(2)…….. và …….(3)……Bên dưới là các cơ quan trung ương như
sành, viện, đại. Ngồi ra, cịn có các chức quan chuyên trông nom sản xuất nông nghiệp
và hệ thống đê điều.
Đất nước được chia thành các…..(4)….., do các hoàng tử (thời Lý) hay An phủ sứ (thời
Trần – Hồ) cai quản. Dưới lộ, trấn là các ……(5)……. Và đều có quan lại triều đình trơng
coi. Đơn vị hành chính cấp cơ sở gọi là xã, do các ……(6)….. đứng đầu”.
A. 1) vua, 2) tể tướng, 3) các đại thần, 4) lộ, trấn, 5) phủ, huyện, châu, 6) xã quan
B. 1) vua, 2) các đại thần, 3) tể tướng, 4) lộ, trấn, 5) phủ, huyện, châu, 6) xã quan
C. 1) vua, 2) tể tướng, 3) các đại thần, 4) phủ, huyện, châu, 5) lộ, trấn, 6) xã quan
D. 1) vua, 2) tể tướng, 3) xã quan, 4) lộ, trấn, 5) phủ, huyện, châu, 6) các đại thần
Câu 25. Ý không phản ánh chính xác hoạt động đối nội của nhà nước phong kiến Việt
Nam trong các thế kỉ X – XV là
A. Coi trọng đến việc bảo vệ an ninh đất nước
B. Thực hiện chính sách đồn kết với các dân tộc
C. Cho phép các tù trưởng miền núi lập thành vùng tự trị
D. Chăm lo đến đời sống nhân dân
Câu 26. Ý khơng phản ánh chính xác hoạt động đối ngoại của nhà nước phong kiến
Việt Nam trong các thế kỉ X – XV là
A. Thực hiện cống nạp với các triều đại phương Bắc, nhưng vẫn giữ vững tư thế của
một quốc gia độc lập, tự chủ
B. Thần phục các triều đại phương Bắc và các nước láng giềng
C. Giữ mối quan hệ hòa hiếu, thân thiện với các nước láng giềng
D. Khi bị xâm lược hoặc bị xâm phạm biên giới thì sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc
Câu
Câu
1
2
3
4
5
C
B
D
C
D
6
7
8
9
10
A
D
C
C
A
Câu
Câu
11
12
13
14
15
16
17
18
C
B
C
A
A
A
B
D
19
20
21
22
23
24
25
26
C
A
C
B
C
A
C
B
Hết Bài 17
*** Bài 18/
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ (X – XV)
Câu 1. Ý nào không phản ánh đúng điều kiện để nền kinh tế nước ta phát triển vượt bậc
trong các thế kỉ X – XV?
A. Đất nước độc lập, thống nhất
B. Lãnh thổ trải rộng từ Bắc vào Nam
C. Nhà nước quan tâm, chăm lo phát triển sản xuất
D. Nhân dân cả nước phấn khởi, ra sức khai phá mở rộng ruộng đồng, phát triển sản
xuất
Câu 2. Việc đắp đê từ đầu nguồn đến cửa biển dọc các con sông lớn ( Đê quai vạc)
được thực hiện bắt đầu từ triều đại nào?
A. Nhà Lý
C. Nhà Trần
B. Nhà Tiền Lê
D. Nhà Lê sơ
Câu 3. “Hà đê sứ” là chức quan của nhà Trần đặt ra để
A. Quan sát nhân dân đắp đê
B. Trông coi việc sửa chữa, đắp đê
C. Hằng năm báo cáo tình hình lũ lụt, thiên tai cho nhà vua biết
D. Mở kho phát lương thực cho nhân dân khi gặp lũ lụt, thiên tai
Câu 4. “Phép qn điền”– chính sách phân chia ruộng đất cơng ở các làng xã được
thực hiện dưới triều đại nào?
A. Nhà Lý
B. Nhà Tiền Lê
C. Nhà Trần
D. Nhà Lê sơ
Câu 5. Trong các thế kỉ X – XV, triều đại nào có những chính sách cụ thể để bảo vệ sức
kéo cho nông nghiệp?
A. Đinh – Tiền Lê
C. Lê sơ
B. Lý – Trần
D. Lý, Trần, Lê sơ
Câu 6. Biểu hiện phát triển vượt bậc của thủ công nghiệp nước ta trong các thế kỉ X –
XV là
A. Sự ra đời của đô thị Thăng Long
B. Hệ thống chợ làng phát triển
C. Sự phong phú của các mặt hàng mỹ nghệ
D. Sự hình thành các làng nghề thủ cơng truyền thống
Câu 7. Thế kỉ X – XV, ở miền Bắc đã hình thành các làng nghề thủ cơng truyền thống
như
A. Bát Tràng, Thổ Hà, Chu Đậu, Huê Cầu
B. Bát Tràng, Đông Hồ, Chu Đậu
C. Bát Tràng, Hương Canh, Huê Cầu
D. Thổ Hà, Vạn Phúc
Câu 8. Nghề nào không phải là nghề thủ công cổ truyền của nước Đại Việt?
A. Nghề đúc đồng
B. Nghề rèn sắt
C. Nghề làm đồ gốm, ươm tơ, dệt lụa
D. Nghề khắc in bản gỗ, làm đường trắng, làm đồng hồ
Câu 9. Các xưởng thủ công do nhà nước, tổ chức và quản lí trong các thế kỉ XI – XV
được gọi là
A. Đồn điền
B. Quan xưởng
C. Quân xưởng
D. Quốc tử giám
Câu 10. Ý nào khơng phản ánh chính xác mục đích của việc các triều đại phong kiến
nước ta đều thành lập xưởng thủ công nhà nước ( Quan xưởng), tập trung các thợ giỏi
trong nước?
A. Chuyên lo việc đúc tiền
B. Rèn đúc vũ khí và đóng các loại thuyền chiến phục vụ quân đội
C. May mũ áo cho nhà vua, quan lại và quý tộc, xây dựng các cung điện, dinh thự
D. Vừa sản xuất, vừa buôn bán
Câu 11. Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến sự phát triển của thủ công nghiệp nước
ta trong các thế kỉ X – XV là
A. Đất nước độc lập, thống nhất và phát triển của nông nghiệp
B. Nhà nước đã có nhiều chính sách để phát triển các làng nghề
C. Nhân dân đã tiếp thu thêm nhiều nghề mới từ bên ngoài
D. Nhu cầu trong nước ngày càng tăng
Câu 12. Trung tâm chính trị văn hóa và đơ thị lớn nhất của nước Đại Việt trong các thế
kỉ X – XV là
A. Phố Hiến (Hưng Yên)
B. Thanh Hà (Phú Xuân – Huế)
C. Hội An (Quảng Nam)
D. Thăng Long (Hà nội)
Câu 13. Trong các thế kỉ X – XV, việc buôn bán trong nước diễn ra chủ yếu ở
A. Các bến cảng: Vân Đồn, Lạch Trường
B. Các chợ làng, chợ huyện, chợ chùa
C. Các làng nghề thủ công,
D. Vùng biên giới Việt – Trung
Câu 14. Trang Vân Đồn (Quảng Ninh) – bến cảng phục vụ cho thuyền bn nước ngồi
vào nước ta trao đổi hàng hóa, được xây dựng dưới triều đại nào?
A. Nhà Lý
B. Nhà Tiền Lê
C. Nhà Lê sơ
D. Nhà Trần
Câu 15. Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến sự phát triển của thương nghiệp
thế kỉ X – XV là
A. Các chính sách khuyến khích thương nghiệp của nhà nước phong kiến
B. Do hoạt động tích cực của thương nhân nước ngồi
C. Sự phát triển của nơng nghiệp, thủ cơng nghiệp trong hồn cảnh đất nước độc lập,
thống nhất
D. Năm 1149, nhà Lý cho xây dựng trang Vân Đồn (Quảng Ninh) làm bến cảng để bn
bán và trao đổi hàng hóa với nước ngồi
Câu 16. “Đời
vua Thái Tổ, Thái Tơng / Thóc lúa đầy
đồng, trâu chẳng buồn ăn” là câu ca dân gian nói về thời
A. Tiền Lê
B. Lý – Trần
C. Hồ
D. Lê sơ
Câu 17. Trong xã hội phong kiến, sự phát triển về kinh tế đưa đến hệ quả gì về mặt xã
hội?
A. Đẩy nhanh sự phân hóa xã hội
B. Nơng dân ngày càng bị bần cùng hóa
C. Đại địa chủ bước lên vũ đài chính trị
D. Mâu thuẫn giữa vua với nhân dân ngày càng tăng
Câu
1
2
3
4
5
Câu
Câu
B
C
B
D
D
6
7
8
9
10
D
A
D
B
D
11
12
13
14
15
16
17
A
D
B
A
C
D
A
Hết Bài 18
Bài 19/
Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỉ X-
XV
Câu 1. Ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng Bạch Đằng năm 938
A. Đánh tan quân Nam Hán, làm nên chiến thắng thủy chiến lẫy lừng
B. Đập tan mọi ý đồ xâm lược của các tập đoàn phong kiến phương Bắc
C. Mở ra một thời đại mới – thời đại độc lập, tự chủ lâu dài của dân tộc ta
D. Nhân dân ta giành lại quyền tự chủ
Câu 2. Ngay sau chiến thắng Bạch Đằng năm 938, nhân dân ta phải tiến hành kháng
chiến chống giặc ngoại xâm nào?
A. Chống quân Tống lần thứ nhất
B. Chống quân Tống lần thứ hai
C. Ba lần chống quân Mông – Nguyên
D. Chống quân Minh
Câu 3. Từ sau chiến thắng Bạch Đằng (938) đến thế kỉ XV, nhân dân ta còn phải tiến
hành nhiều cuộc kháng chiến chống quân xâm lược đó là
A. Hai lần chống Tống ba lần chống Mông – Nguyên chống Minh
B. Chống Tống ba lần chống Mông – Nguyên chống Minh chống Xiêm
C. Hai lần chống Tống hai lần chống Mông – Nguyên chống Minh
D. Hai lần chống Tống ba lần chống Mông – Nguyênchống Minh và chống Thanh
Câu 4. Tinh thần chủ động đối phó với quân Tống của nhà Lý thể hiện rõ trong chủ
trương
A. Vườn không nhà trống
B. Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc
C. Lập phòng tuyến chắc chắn để chặn giặc
D. Tích cực chuẩn bị lương thảo, vũ khí, luyện quân để chống lại thế mạnh của giặc
Câu 5. Ai là người đề ra chủ trương “ Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh
trước để chặn mũi nhọn của giặc”?
A. Lý Thường Kiệt
B. Trần Thủ Độ
C. Trần Hưng Đạo
D. Trần Thánh Tông
Câu 6. Lý Thường Kiệt đã đem quân vượt biên giới để phá tan sự chuẩn bị của quân
Tống vào năm nào?
A. 1070
B. 1075
C. 1076
D. 1077
Câu 7. Bài thơ “Nam quốc sơn hà”ra đời trong hoàn cảnh nào?
A. Trong cuộc tập kích lên đất Tống của quân ta
B. Đang lúc diễn ra trận đánh ác liệt ở phòng tuyến sông Như Nguyệt
C. Khi vua Tống đầu hàng Đại Việt
D. Trong buổi lễ mừng chiến thắng quân Tống
Câu 8. Năm 1077, quân và dân ta dưới sự lãnh đạo của Lý Thường Kiệt đã đánh tan
quân Tống tại
A. Biên giới Đại Việt
B. Kinh thành Thăng Long
C. Thành Cổ Loa (Đơng Anh – Hà Nội)
D. Phịng tuyến sơng Như Nguyệt (Bắc Ninh)
Câu 9. Dưới triều Trần, nhân dân Đại Việt đã phải ba lần kháng chiến chống xâm lược
Mông – Nguyên, lần lượt vào các năm
A. 1258, 1285 và 1287 – 1288
B. 1258, 1285 và 1288
C. 1255, 1285 và 1287 – 1288
D. 1258, 1285, 1289
Câu 10. Để thể hiện tinh thần tiêu diệt giặc Mông – Nguyên đến cùng, trên cánh tay các
tướng sĩ quân đội nhà Trần đã khắc chữ
A. Thề không đội trời chúng với giặc Mông – Nguyên
B. Nếu gặp giặc Mông – Nguyên, phải liều chết mà đánh
C. Hào khí Đơng A
D. Sát thát
Câu 11. Để đối phó với thế mạnh của qn Mơng – Ngun, cả ba lần nhà Trần đều
thực hiện kế sách
A. Ngụ binh ư nông
B. Tiên phát chế nhân
C. Vườn không nhà trống
D. Lập phòng tuyến chắc chắn để đánh giặc
Câu 12. Ý khơng phản ánh chính xác ngun nhân ba lần giặc Mông – Nguyên thất bại
trong việc xâm lược nước ta?
A. Nhân dân Đại Việt có tinh thần yêu nước và tự hào dân tộc cao cả
B. Vua tơi nhà Trần có chính sách tích cực đúng đắn, sáng tạo; tài thao lược của các vị
tướng nhà Trần, đứng đầu là Trần Quốc Tuấn
C. Quân giặc yếu, lại chủ quan
D. Tinh thần đồn kết và ý chí quyết chiến đấu chống quân xâm lược của quân dân nhà
Trần
Câu 13. Vị tướng nào đóng vai trị quyết định đến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống
Mông – Nguyên năm 1258
A. Trần Thủ Độ
B. Trần Thánh Tông
C. Trần Quốc Tuấn
D. Trần Nhật Duật
Câu 14. Vị vua nào của nhà trần đã hai lần lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến chống
Mông – Nguyên vào các năm 1285, 1287 – 1288
A. Trần Thái Tông
B. Trần Thánh Tông
C. Trần Nhân Tông
D. Trần Anh Tông
Câu 15. Chiến thắng nào của nhà Trần đã đánh bại hồn tồn ý chí xâm lược nước ta
của quân Mông – Nguyên?
A. Đông Bộ Đầu
C. Hàm Tử
B. Chương Dương
D. Bạch Đằng
Câu 16. Cuộc kháng chiến hay khởi nghĩa nào đã mở đầu cho truyền thống kết thúc
cuộc chiến tranh một cách mềm dẻo (giảng hòa) để giữ vững hòa hiếu với nước láng
giềng của dân tộc ta?