Tải bản đầy đủ (.pdf) (195 trang)

Nghiên cứu thiết kế chế tạo dây chuyền sản xuất túi vải thân thiện với môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10 MB, 195 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGÀNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY

NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ CHẾ TẠO DÂY CHUYỀN
SẢN XUẤT TÚI VẢI THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG

GVHD: PGS.TS.TRƯƠNG NGUYỄN LUÂN VŨ
SVTH: VÕ VĂN TÀI
MSSV: 13143573
SVTH: PHẠM DUY QUÂN
MSSV: 14343500
SVTH: TRẦN MINH
MSSV: 13143477
SVTH: LÊ XUÂN VINH
MSSV: 13143539

SKL 0 0 4 9 7 4

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 07/2017


TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬTTHÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐÀ O TAO
̣ CHẤ T LƢỢNG CAO

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ CHẾ TẠO DÂY CHUYỀN
SẢN XUẤT TÚI VẢI THÂN THIỆN VỚI MƠI TRƢỜNG

SVTH:

Khóa:
Ngành:
GVHD:

VÕ VĂN TÀI
PHẠM DUY QN
TRẦN MINH
LÊ XUÂN VINH

MSSV:13143573
MSSV:14343500
MSSV:13143477
MSSV:13143539

2013
CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY
PGS.TS.TRƢƠNG NGUYỄN LUÂN VŨ

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2017


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
----***---Tp. Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 07 năm 2017


NHIỆM VỤĐỒÁN TỐT NGHIỆP
Họ và tên sinh viên: Võ Văn Tài
Phạm Duy Quân
Lê Xuân Vinh
Trần Minh

MSSV: 13143573
13143500
13143539
13143477

Ngành: Công nghệ chế tạo máy

Lớp:

13143CL4

Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS.Trương Nguyễn Luân Vũ
ĐT: 0909011136
Ngày nhâ ̣n đề tài: 15/03/2017
Ngày nộp đề tài: 15/07/2017
1. Tên đề tài: Nghiên cứu thiết kế chế tạo dây chuyền sản xuất túi vải thân thiện với môi
trường.
2. Các số liệu, tài liệu ban đầu:
- Năng suất của máy: 45 túi/ phút
-

Công suất máy: 4,75 (KW)

-


Áp suất khí nén: 6-8 (bar)

3. Nội dung thực hiện đề tài:
-

Tìm hiểu tổng quan về vải không dệtvà công nghệ hàn siêu âm.
Phân tích lựa chọn phương án thiết kế.
Tính tốn động học, động lực học máy.
Thiết kế kết cấu máy và các bộ phận chức năng.
Chế tạo phần cơ khí theo thiết kế.

4. Sản phẩm:
-

Dây chuyển sản xuất túi vải thân thiện với môi trường.

TRƯỞNG NGÀNH

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN


CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
NGÀNH: CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY
Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc
KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO

*******
BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN
Sinh viên 1: Võ Văn Tài

Sinh viên 2: Phạm Duy Quân
Sinh viên 3: Trần Minh
Sinh viên 4: Lê Xuân Vinh

MSSV: 13143573
MSSV: 13143500
MSSV: 13143477
MSSV: 13143539

Tên đề tài:
Nghiên cứu thiết kế chế tạo dây chuyền sản xuất túi vải thân thiện với môi trường.
Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Trương Nguyễn Luân Vũ
NHẬN XÉT
1.Về nội dung đề tài & khối lượng thực hiện:
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
2. Ưu điểm:
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
3. Khuyết điểm:
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................



1. Điểm đánh giá cụ thể
TT
1

MỤC ĐÁNH GIÁ

Hình thức và kết cấu luận án
Đúng format với đầ y đủ cả hình thức và nợi dung của các
mục
Tính tổng quan, mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
Tính cấp thiết của đề tài
Phương pháp nghiên cứu
2 Nội dung nghiên cƣ́u
Khả năng ứng dụng kiến thức toán học, khoa học và kỹ
thuật, khoa học xã hội,… để giải quyết vấn đề
Khả năng phân tích/tổng hợp
 Khả năng thực hiện thiết kế và chế tạo hệ thống, máy
móc, hoặc thiết bị,…(đối với đề tài theo hướng công
nghệ)
 Khả năng thực hiện nghiên cứu, đề xuất phương pháp
hoặc quy trình,… có tính mới và sáng tạo, đáp ứng yêu
cầu đưa ra với những ràng buộc thực tế (đối với đề tài
theo hướng nghiên cứu)
Khả năng cải tiến và phát triển đề tài
Khả năng sử dụng công cụ kỹ thuật, phần mềm chuyên
ngành,…
3 Điểm thƣởng
Các ĐATN có một trong các tiêu chí sau sẽ được cơng
thêm 10 điểm:
- Thuyết minh ĐATN viết bằng tiếng Anh

- ĐATN báo cáo bằng tiếng Anh
- Kết quả ĐATN viết được 1 bài báo khoa học (Hội nghị,
tạp chí chuyên ngành,…)
- ĐATN được chuyển giao cho cơng ty (có giấy xác nhận
của công ty)
Tổng điểm
(*) Nếu > 100 sẽ qui đổi thành 100 điểm
Tổng điểm quy đổi (hệ 10)
(*) Nếu > 10 sẽ qui đổi thành 10 điểm

ĐIỂM
TỐI ĐA

ĐIỂM
ĐẠT
ĐƢỢC

20
5
5
5
5
80
10
5

50

10
5

10

10

100
10

2. Đề nghị cho bảo vệ hay khơng?
..................................................................................................................................
Tp. Hồ Chí Minh, ngày
tháng
năm 2017
Giáo viên hướng dẫn
(Ký & ghi rõ họ tên)


KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO
NGÀNH: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

******
BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
Sinh viên 1: Võ Văn Tài
Sinh viên 2: Phạm Duy Quân
Sinh viên 3: Trần Minh
Sinh viên 4: Lê Xuân Vinh


MSSV: 13143573
MSSV: 13143500
MSSV: 13143477
MSSV: 13143539

Tên đề tài:
Nghiên cứu thiết kế chế tạo dây chuyền sản xuất túi vải thân thiện với môi trường.
Giáoviên phản biện: TS. Nguyễn Thanh Hải
NHẬN XÉT
1. Về nội dung đề tài & khối lượng thực hiện:
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
2. Ưu điểm:
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
3. Khuyết điểm:
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................


1. Điểm đánh giá cụ thể
TT
1

MỤC ĐÁNH GIÁ


Hình thức và kết cấu luận án
Đúng format với đầ y đủ cả hình thức và nợi dung của các
mục
Tính tổng quan, mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
Tính cấp thiết của đề tài
Phương pháp nghiên cứu
2 Nội dung nghiên cƣ́u
Khả năng ứng dụng kiến thức toán học, khoa học và kỹ
thuật, khoa học xã hội,… để giải quyết vấn đề
Khả năng phân tích/tổng hợp
 Khả năng thực hiện thiết kế và chế tạo hệ thống, máy
móc, hoặc thiết bị,…(đối với đề tài theo hướng công
nghệ)
 Khả năng thực hiện nghiên cứu, đề xuất phương pháp
hoặc quy trình,… có tính mới và sáng tạo, đáp ứng yêu
cầu đưa ra với những ràng buộc thực tế (đối với đề tài
theo hướng nghiên cứu)
Khả năng cải tiến và phát triển đề tài
Khả năng sử dụng công cụ kỹ thuật, phần mềm chuyên
ngành,…
3 Điểm thƣởng
Các ĐATN có một trong các tiêu chí sau sẽ được cơng
thêm 10 điểm:
- Thuyết minh ĐATN viết bằng tiếng Anh
- ĐATN báo cáo bằng tiếng Anh
- Kết quả ĐATN viết được 1 bài báo khoa học (Hội nghị,
tạp chí chuyên ngành,…)
- ĐATN được chuyển giao cho cơng ty (có giấy xác nhận
của công ty)

Tổng điểm
(*) Nếu > 100 sẽ qui đổi thành 100 điểm
Tổng điểm quy đổi (hệ 10)
(*) Nếu > 10 sẽ qui đổi thành 10 điểm

ĐIỂM
TỐI ĐA

ĐIỂM
ĐẠT
ĐƢỢC

20
5
5
5
5
80
10
5

50

10
5
10

10

100

10

2. Câu hỏi phản biện (nếu có):
............................................................................................................................
............................................................................................................................
3. Đề nghị cho bảo vệ hay khơng?
............................................................................................................................
Tp. Hồ Chí Minh, ngày
tháng
năm 2017
Giáo viên phản biện
(Ký & ghi rõ họ tên)


LỜI CẢM ƠN
Đồán tốt nghiệp làmôn học cuối cùng của quảng đời sinh viên, thơng qua q
trình làm đồ án được tiếp với thực tếdựa trên nền tảng lý thuyết mà chúng em đã
học trong bốn năm vừa qua. Đồ án tốt nghiệp cũng là môn học giúp chúng em tổng
hợp, đúc kết lại nhiều kiến thức chuyên ngành trong thời gian học đại học ở trường.
Được học tập và nghiên cứu tại Trường Đại Học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ
Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh là đều vinh dự và tự hào của chúng em.Chúng em
xin gửi lời cảm ơn chân thành đến bạn bè và thầy cô khoa Đào Tạo Chất Lượng
Cao,Khoa Cơ Khí ChếTạo Máy và tất cả mọi người đã giúp đỡ nhómđể hồn thành
đồ án tốt nghiệp đúng thời gian một cách sớm nhất.
Đặc biệt, chúng em xin gửi lời cảm ơn đến: Thầy Trƣơng Nguyễn Luân Vũvà
Thầy Nguyễn Thanh Hảiđã giúp đỡ, hướng dẫn nhóm rất nhiều trong q trình
thực hiệnđồán tốt nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn!

Nhóm sinh viên thực hiện

Phạm Duy Quân
Võ Văn Tài
Lê Xuân Vinh
Trần Minh

i


TÓM TẮT ĐỒÁN
“Nghiên cứu thiết kế chế tạo dây chuyền sản xuất túi vải thân thiện
với môi trƣờng.”
Hiện nay vấn đề về việc bảo vệ môi trường đang ngày càng thành mối quan tâm
lớn của nhiều người và thậm chí là nhiều quốc gia trên thế giới. Vì vậy mỗi chúng
ta cần phải có những biện pháp sử dụng chất thải một cách hợp lí để góp phần vào
việc bảo vệ môi trường. Ngành công nghiệp sản xuất vải không dệt đã ra đời đúng
lúc để góp phần vào việc bảo vệ mơi trường.
Với việc thay thế túi nilon khó phân hủy thông thường bằng túi vải sử dụng loại
vải không dệt đã trở nên một mặc hàng được ưa chuộng trên thị trường. Ưu điểm
nổi trội của loại túi vải không dệt so với túi nilon thông thường là: thân thiện với
mơi trường, có nhiều mẫu mã, kích cỡ, có tính thẩm mỹ cao và đặc biệt có thể dùng
hình ảnh túi vải để quảng cáo thương hiệu cho nhiều mặc hàng và công ty.Trước
đây, khi các công ty sản xuất các sản phẩm túi vải phải trải qua nhiều công đoạn,
dẫn đến năng suất không cao, hiệu quả kinh tế không lớn. Hiện nay, một số công ty
đã sử dụng công nghệ hàn siêu âm với việc ứng dụng công nghệ này để sản xuất túi
vải sẽ giúp cho dây chuyền sản xuất có khả năng tự động và năng suất tăng rất cao
so với các phương pháp làm túi thơng thường.. Từ đó, ý tưởng về thiết kế, chế tạo
dây chuyền làm túi vải thân thiện với môi trường dụng công nghệ hàn siêu âm
được, nghiên cứu và chế tạo được tiến hành.
Sau khi dây chuyền được thiết kế và chế tạo thành công sẽ bước vào giai đoạn
tiến hành chạy thử nghiệm, kiểm tra và hiệu chỉnh để dây chuyền hoạt động ổn

định và cho năng suất cao. Dây chuyền sau khi được hoàn thành sẽ sản xuất các túi
vải đạt được kích thước, chất lượng, năng suất theo yêu cầu của khách hàng.

Nhóm sinh viên thực hiện

ii


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ i
TÓM TẮT ĐỒ ÁN ................................................................................................... ii
MỤC LỤC ................................................................................................................ iii
DANH MỤC BẢNG BIỂU .................................................................................... vii
DANH MỤC HÌNH ẢNH .........................................................................................x
Chƣơng 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN .............................................................. vii
1.1. Tổng quan về ngành sản xuất túi vải không dệt:................................................. 1
1.2. Các lĩnh vực nghiên cứu hiện nay trong ngành cơng nghiệp bao bì. ................. 2
1.3. Báo cáo của ngành cơng nghiệp bao bì tồn cầu. ............................................... 3
1.4. Chính sách quản lý liên quan tới nghiên cứu ngành công nghiệp bao bì . ......... 3
1.5. Tìm hiểu một số loại túi vải không dệt ............................................................... 3
1.5.1. Túi ép cơ bản: ............................................................................................... 3
1.5.2. Túi vải bố - vải không dệt: ........................................................................... 4
1.5.3. Túi hộp: ........................................................................................................ 5
1.5.4. Túi in chuyển nhiệt: ..................................................................................... 5
1.6. Giới thiệu về vải không dệt và ứng dụng của vải: .............................................. 6
1.6.1. Giới thiệu vải không dệt:.............................................................................. 6
1.6.2. Ứng dụng của vải không dệt: ....................................................................... 9
1.7. Giới thiệu và ứng dụng công nghệ hàn siêu âm trong sản xuất túi vải không
dệt: ............................................................................................................................ 12
1.7.1. Giới thiệu công nghệ hàn siêu âm: ............................................................. 12

1.7.2. Ưu - nhược điểm, ứng dụng. ...................................................................... 13
1.7.3. Ứng dụng công nghệ hàn siêu âm: ............................................................. 13
1.8. Tính cấp thiết của đề tài: ................................................................................... 15
1.9. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: ........................................................................ 15
1.10. Nhiệm vụ của đề tài: ....................................................................................... 15

iii


Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ...........................................................................16
2.1. Tìm hiểu một số dây chuyển sản xuất vải không dệt ........................................ 16
2.2. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn .............................................................. 18
2.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................... 19
2.3.1. Đối tượng nghiên cứu: ............................................................................... 19
2.3.2. Phạm vi nghiên cứu:................................................................................... 19
2.3.3 Phương pháp nghiên cứu: ........................................................................... 19
Chƣơng 3: Ý TƢỞNG VÀ GIẢI PHÁP THIẾT KẾ ...........................................21
3.1. Các dây chuyền thiết kế sản xuất túi vải hiện nay: ........................................... 21
3.2. Triển khai ý tưởng cho từng chức năng của dây chuyền thiết kế: .................... 22
3.3. Các ý tưởng về dây chuyền sản xuất túi vải không dệt:.................................... 25
3.3.1. Ý tưởng 1: .................................................................................................. 25
3.3.2. Ý tưởng 2: .................................................................................................. 26
3.3.3. Ý tưởng 3: .................................................................................................. 27
3.4. Đánh giá ý tưởng, chọn phương án thiết kế: ..................................................... 28
3.4.1. Nhận xét, đánh giá ý tưởng: ....................................................................... 28
3.4.2. Sơ đồ động của dây chuyền thiết kế: ......................................................... 32
3.5. Đánh giá, lựa chọn phương án thiết kế cho hệ điều khiển: ............................... 32
Chƣơng 4: TÍNH TỐN – THIẾT KẾ DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT TÚI VẢI
THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƢỜNG ....................................................................37
4.1. Các thông số cơ bản của máy: ........................................................................... 37

4.2. Tính tốn cơ cấu của cụm 1: ............................................................................. 38
4.3. Tính tốn cơ cấu của cụm 2: ............................................................................. 48
4.4. Tính tốn cơ cấu của cụm 3: ............................................................................. 63
4.5. Tính tốn cơ cấu của cụm 4: ............................................................................. 66
4.6. Tính tốn cơ cấu của cụm 5: ............................................................................. 80
Chƣơng 5: CHẾ TẠO CÁC CHI TIẾT CỦA MÁY ............................................98
5.1. Cụm 1: ............................................................................................................... 98
5.1.1. Khung đế cụm 1 ......................................................................................... 98
iv


5.1.2. Khung trượt ................................................................................................ 99
5.1.3. Vách cụm 1............................................................................................... 100
5.1.4. Tay tháo nhanh ......................................................................................... 101
5.1.5. Mặt bích động cơ: .................................................................................... 103
5.1.6. Ống con lăn: ............................................................................................. 104
5.2. Cụm 2: ............................................................................................................. 107
5.2.1. Khung cụm kéo: ....................................................................................... 107
5.2.2. Vách cụm kéo:.......................................................................................... 108
5.2.3. Bộ tháo lắp nhanh: ................................................................................... 110
5.2.4. Trục cao su ............................................................................................... 119
5.2.5. Bộ hàn biên ngang .................................................................................... 123
5.2.6. Bộ gấp mép .............................................................................................. 124
5.3. Cụm 3 .............................................................................................................. 125
5.3.1. Khung cụm 3 ........................................................................................... 125
5.3.2. Chi tiết bánh ú: ......................................................................................... 126
5.3.3. Đế bắt con lăn........................................................................................... 128
5.3.4. Con trượt: ................................................................................................. 130
5.4. Cụm 4 ............................................................................................................. 131
5.4.1. Khung cụm 4 ........................................................................................... 131

5.4.2. Trục trái khế - Mặt bích con lăn trái khế.................................................. 134
5.5. Cụm 5 .............................................................................................................. 136
Chƣơng 6 : CHẾ TẠO THỰC NGHIỆM ...........................................................138
6.1. Lắp ráp cụm 1.................................................................................................. 138
6.2. Lắp ráp cụm 2.................................................................................................. 143
6.3. Lắp ráp cụm 3.................................................................................................. 147
6.4. Lắp ráp cụm 4.................................................................................................. 150
6.5. Lắp ráp cụm 5.................................................................................................. 158

v


Chƣơng 7: THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN CHO MÁY.............................................159
7.1. Tổng quan về mạch điện: ................................................................................ 159
7.2. Lưu đồ giải thuật: ............................................................................................ 159
7.3. Thiết kế mạch điện: ......................................................................................... 161
Chƣơng 8: BẢO TRÌ – BẢO DƢỠNG MÁY: ....................................................163
8.1. Sơ lược về bảo trì: ........................................................................................... 163
8.2. Phân loại bảo trì: ............................................................................................. 164
8.3. Các dạng hư hỏng – nguyên nhân – cách khắc phục: ..................................... 165
8.4. Phân tích các lỗi của sản phẩm và tìm nguyên nhân trên máy: ..................... 167
8.5. Chọn phương pháp bảo trì cho máy: ............................................................... 167
Chƣơng 9: ĐÁNH GIÁ DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT TÚI VẢI THÂN THIỆN
VỚI MÔI TRƢỜNG .............................................................................................168
9.1. Đánh giá khả năng làm việc ............................................................................ 168
9.2. Đánh giá khả năng chế tạo .............................................................................. 168
9.3. Đánh giá khả năng lắp ráp và bảo trì .............................................................. 168
9.4. Đánh giá về độ tin cậy..................................................................................... 168
9.5. Đánh giá khả năng bào vệ môi trường ............................................................ 168
9.6. Đánh giá về giá thành sản phẩm: .................................................................... 168

KẾT LUẬN ............................................................................................................170
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................172

vi


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Tên bảng

Trang

Bảng 1.1: Một số thông số của vải không dệt ..................................................... 8
Bảng 1.2: Khả năng hàn siêu âm của một số loại vật liệu nhựa dẻo ................. 11
Bảng 2.1: Thông số kĩ thuật của máy leader ..................................................... 16
Bảng 2.2: Thông số kĩ thuật của máy ONL-XB700 .......................................... 18
Bảng 3.1: Phân tích dây chuyền sản xuất túi vải ............................................... 20
Bảng 3.2: Phân tích ý tưởng thiết kế các chức năng của mỗi cụm.................... 22
Bảng 3.3: Phân tích chức năng giữ cuộn ........................................................... 27
Bảng 3.4: Phân tích chức năng khơng cho cuộn quay theo qn tính .............. 27
Bảng 3.5: Phân tích chức năng sàng đường đi nguyên liệu .............................. 28
Bảng 3.6: Phân tích chức năng gấp mép vải .................................................... 28
Bảng 3.7: Phân tích chức năng kéo vải ............................................................ 29
Bảng 3.8: Phân tích chức năng hàn cắt ............................................................. 30
Bảng 3.9: Phân tích điều khiển lực hãm thắng từ.............................................. 31
Bảng 3.10: Phân tích phương án điều khiển động cơ bộ sàng
cụm 1 và cụm 3 ............................................................................... 32
Bảng 3.11: Phân tích phương án nguồn siêu âm cấp cho con lăn hàn .............. 32
Bảng 3.12: Phân tích điều khiển động cơ cơ kéo bộ truyền xích ...................... 33
Bảng 3.13: Phân tích điều khiển động cơ kéo bộ truyền đai ............................. 33
Bảng 3.14: Phân tích điều khiển xylanh bộ đột lỗ............................................. 34

Bảng 3.15: Phân tích điều khiển động cơ bước kéo vải .................................... 34
Bảng 3.16: Phân tích điều khiền siêu âm hàn biên dọc ..................................... 35
Bảng 3.17: Phân tích điều khiển điện trở nhiệt ................................................. 35
Bảng 3.18: Phân tích điều khiển động cơ kéo bộ CAM .................................... 35
vii


Bảng 4.1: Thơng số vít me ................................................................................ 40
Bảng 4.2: Tỉ số truyền động cơ – Trục vít me................................................... 41
Bảng 4.3: Thông số động cơ 110TDY060 ........................................................ 42
Bảng 4.4: Thông số xylanh ................................................................................ 43
Bảng 4.5: Tỉ số truyền động cơ – Bộ truyền xích ............................................. 48
Bảng 4.6: Thơng số động cơ NCH28 ................................................................ 49
Bảng 4.7: Thơng số của bộ truyền xích ............................................................. 53
Bảng 4.8: Thông số kiểm nghiệm độ bền mỏi của trục ..................................... 59
Bảng 4.9: Tỉ số truyền động cơ – trục vít me .................................................... 63
Bảng 4.10: Thơng số động cơ 110TDY060 ...................................................... 63
Bảng 4.11: Thông số xylanh .............................................................................. 65
Bảng 4.12: Tỉ số truyền động cơ - Đai thang .................................................... 67
Bảng 4.13: Thông số động cơ ZTY130 – 1 ....................................................... 67
Bảng 4.14: Thông số kiểm nghiệm độ bền mỏi của trục ................................... 75
Bảng 4.15: Thông số xylanh .............................................................................. 79
Bảng 4.16: Tỷ số truyền động cơ - Đại thang ................................................... 81
Bảng 4.17: Thông số động cơ NCH32 .............................................................. 81
Bảng 4.18: Tỉ số truyền động cơ – Đai thang ................................................... 83
Bảng 4.19: Thông số động cơ 130BIG350 ........................................................ 83
Bảng 4.20: Mối quan hệ giữa s và s’ ................................................................. 89
Bảng 5.1: Chế độ cắt ống con lăn ................................................................... 104
Bảng 5.2: Chế độ cắt con trượt trục trơn ........................................................ 112
Bảng 5.3: Chế độ cắt gia công khung trượt ................................................... 116

Bảng 5.4: Chế độ cắt ống thép ........................................................................ 120
Bảng 8.1:Các dạng hư hỏng – nguyên nhân – cách khắc phục cụm 1 ........... 158

viii


Bảng 8.2:Các dạng hư hỏng – nguyên nhân – cách khắc phục cụm 2 ........... 158
Bảng 8.3:Các dạng hư hỏng – nguyên nhân – cách khắc phục cụm 3 ........... 159
Bảng 8.4:Các dạng hư hỏng – nguyên nhân – cách khắc phục cụm 4 ........... 159
Bảng 8.5:Các dạng hư hỏng – nguyên nhân – cách khắc phục cụm 5 ........... 159
Bảng 8.6:Phân tích lỗi sản phẩm .................................................................... 160

ix


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Tên hình

Trang

Hình 1.1: Túi sách sử dụng chất liệu vải khơng dệt .......................................... 1
Hình 1.2: Túi vải khơng dệt với nhiều màu sắc và kích thước khác nhau ........ 2
Hình 1.3 : Túi ép cơ bản .................................................................................... 4
Hình 1.4: Túi vải bố - vải khơng dệt ................................................................. 4
Hình 1.5: Túi hộp quay sách – Vải khơng dệt................................................... 5
Hình 1.6: Túi in chuyển nhiệt với nhiều màu sắc ............................................. 6
Hình 1.7: Quy trình sản xuất vải khơng dệt ...................................................... 7
Hình 1.8: Túi vải khơng dệt thời trang shoping ................................................ 9
Hình 1.9: Túi vải khơng dệt che chắn – ngăn cơn trùng ................................... 9
Hình 1.10: Khẩu trang, nón trùm y tế sử dụng vải khơng dệt ........................... 9

Hình 1.11: Quá trình tạo liên kết trong hàn siêu âm ......................................... 10
Hình 1.12: Sơ đồ nguyên lý hàn siêu âm .......................................................... 12
Hình 1.13: Túi vải khơng dệt ứng dụng cơng nghệ hàn siêu âm ...................... 13
Hình 2.1: Dây chuyền sản xuất túi vải khơng dệt LEADER ............................ 16
Hình 2.2: Túi vải khơng dệt nhiều lớp .............................................................. 17
Hình 2.3: Dây chuyền sản xuất túi vải khơng dệt ONL-XB700 ....................... 17
Hình 2.4: Sản phẩm túi vải khơng dệt của máy ONL-XB700 .......................... 18
Hình 3.1: Sơ đồ nguyên lý dây chuyền ............................................................. 22
Hình 4.1: Xy lanh khí nén tác động đơn ........................................................... 42
Hình 4.2: Đồ thị dạng quy luật gia tốc cam cần đẩy đáy con lăn ..................... 86
Hình 4.3: Đồ thị biểu diễn gia tốc của cần đẩy ................................................. 87
Hình 4.4: Đồ thị biểu diễn giữa vận tốc và đường đi ........................................ 87
Hình 4.5: Đồ thị biểu diễn quan hệ giữa S và 𝜑 ............................................... 88
x


Hình 4.6: Đồ thị biểu diễn miền tâm cam ......................................................... 89
Hình 4.7: Biên dạng cam cần đẩy đáy con lăn, chính tâm ................................ 90
Hình 4.8: Phân tích lực trạng thái 1 bộ chuyền cam ......................................... 91
Hình 4.9: Phân tích lực trạng thái 2 bộ chuyền cam ......................................... 91
Hình 4.10: Cơ cấu cắt túi................................................................................... 92
Hình 5.1: Bản vẽ chế tạo khung cụm 1 ............................................................. 96
Hình 5.2: Bản vẽ chế tạo khung trượt cụm 1 .................................................... 97
Hình 5.3: Khung cụm 1 thực tế ......................................................................... 98
Hình 5.4: Bản vẽ chế tạo vách cụm 1................................................................ 99
Hình 5.5: Bản vẽ chế tạo tay tháo nhanh .......................................................... 99
Hình 5.6: Tay tháo nhanh (3D) ......................................................................... 100
Hình 5.7: Tay tháo nhanh sau khi chế tạo ......................................................... 100
Hình 5.8: Bản vẽ chế tạo mặt bich motor .......................................................... 101
Hình 5.9: Mặt bích motor cụm 1 (3D) .............................................................. 101

Hình 5.10: Mặt bich motor thực tế .................................................................... 102
Hình 5.11: Bản vẽ chế tạo ống con lăn ............................................................. 102
Hình5.12: Ống con lăn sau khi chế tạo ............................................................. 104
Hình 5.13: Bản vẽ chế tạo khung cụm kéo ....................................................... 105
Hình 5.14: Cụm 2 (3D) ..................................................................................... 106
Hình 5.15: Bản vẽ chế tạo chi tiết 1 .................................................................. 106
Hình 5.16: Bản vẽ chế tạo chi tiết 2 .................................................................. 107
Hình 5.17: Vách cụm kéo ................................................................................. 107
Hình 5.18: Vách cụm kéo (3D) ......................................................................... 108
Hình 5.19: Bản vẽ chế tạo con trượt trục trơn................................................... 108
Hình 5.20: Con trượt trục trơn (3D) .................................................................. 109

xi


Hình 5.21: Bản vẽ chế tạo khung trượt ........................................................... 113
Hình 5.22: Khung trượt (3D) .......................................................................... 113
Hình 5.23: Bản vẽ chế tạo trục cao su ............................................................. 117
Hình 5.24: Bản vẽ chế tạo ống thép ................................................................ 117
Hình 5.25: Bản vẽ chế tạo trục nối .................................................................. 118
Hình 5.26: Trục cao su (3D)............................................................................ 118
Hình 5.27: Trục đã được tiện ren và vận chuyển đi phủ cao su ...................... 121
Hình 5.28: Bộ hàn biên ngang 3D ................................................................... 121
Hình 5.29: Bộ gấp mép ................................................................................... 122
Hình 5.30: Bản vẽ chế tạo khung cụm 3 ......................................................... 123
Hình 5.31: Khung cụm 3 thực tế ..................................................................... 123
Hình 5.32: Bản vẽ chế tạo chi tiết bánh ú ....................................................... 124
Hình 5.33: Chi tiết bánh ú 3D ......................................................................... 125
Hình 5.34: Bản vẽ chế tạo đế bắt con lăn ........................................................ 125
Hình 5.35: Đế bắt con lăn 3D .......................................................................... 126

Hình 5.36: Con trượt 3D ................................................................................. 127
Hình 5.37: Bản vẽ chế tạo khung cụm 4 ......................................................... 128
Hình 5.38: Ảnh thực tế khung cụm 4 .............................................................. 129
Hình 5.39: Cụm 4 3D ..................................................................................... 129
Hình 5.40: Trục trái khế thực tế ...................................................................... 131
Hình 5.41: Bản vẽ chế tạo 2D khung cụm 5 ................................................... 132
Hình 5.42: Bản vẽ chế tạo 3D khung cụm 5 ................................................... 133
Hình 5.43: Khung cụm 5 thực tế ..................................................................... 133
Hình 6.1: Khung và vách cụm 1 ...................................................................... 134
Hình 6.2: Khung và vách cụm 1 thực tế .......................................................... 135

xii


Hình 6.3: Khung đỡ ổ lăn và đế cụm 1 ......................................................... 135
Hình 6.4: Khung đỡ ổ lăn và cụm 1 thực tế .................................................. 136
Hình 6.5: Đế khung cụm 1 và khung cụm 1 ................................................. 136
Hình 6.6: Đế và khung đỡ ổ lăn cụm 1 sau khi lắp ....................................... 137
Hình 6.7: Lắp trục cấp vải và động cơ .......................................................... 137
Hình 6.8: Khung đế và khung cấp vải ........................................................... 138
Hình 6.9: Lắp ống con lăn vào cụm 1 ........................................................... 138
Hình 6.10: Vách khung cụm 2 ...................................................................... 139
Hình 6.11: Trục cao su .................................................................................. 139
Hình 6.12: Khung cụm 2 (3D) ...................................................................... 140
Hình 6.13: Khụng cụm 2 khi lắp bộ khóa nhanh và trục cao su ................... 140
Hình 6.14: Bộ điều chỉnh kích thước hàn mép ............................................. 141
Hình 6.15: Lắp bộ hàn mép siêu âm ............................................................. 141
Hình 6.16: Cụm 2 sau khi lắp ráp.................................................................. 142
Hình 6.17: Lắp chi tiết bánh ú vào khung ..................................................... 142
Hình 6.18: Chi tiết bánh ú sau khi được lắp vào khung ................................ 143

Hình 6.19: Lắp bộ ống con lăn ...................................................................... 143
Hình 6.20: Lắp bộ sàng vào khung ............................................................... 144
Hình 6.21: Khung cụm 3 thực tế ................................................................... 144
Hình 6.22: Đế lắp ổ lăn cụm 4 ...................................................................... 145
Hình 6.23: Khung cụm 4 thực tế ................................................................... 146
Hình 6.24: Trục cao su .................................................................................. 146
Hình 6.25: Cụm 4 sau khi lăp bộ khóa nhanh và trục cao su (3D) ............... 147
Hình 6.26: Cụm 4 sau khi lăp bộ khóa nhanh và trục cao su thực tế ........... 147
Hình 6.27: Lắp trái khế trên và bộ con lăn .................................................... 148

xiii


Hình 6.28: Lắp trái khế trên và bộ con lăn thực tế ...................................... 148
Hình 6.29: Lắp 2 trái khế vào khung........................................................... 149
Hình 6.30: Lắp bộ căng vải vào cụm 4 ....................................................... 149
Hình 6.31: Lắp xylanh vào đế ..................................................................... 150
Hình 6.32: Lắp xylanh đỡ bộ khung vải...................................................... 150
Hình 6.33: Khung cụm 5 sau khi sơn tĩnh điện ........................................... 151
Hình 6.34: Khung cụm 5 hồn chỉnh .......................................................... 151
Hình 7.1: Sơ đồ giải thuật bộ sàng mép vải ................................................ 153
Hình 7.2: Sơ đồ giải thuật điều khiển dây chuyền sản xuất túi vải thân thiện
với mơi trường............................................................................. 154
Hình 7.3: Sơ đồ mạch điện sơ bộ ................................................................ 154
Hình 9.1: Bản vẽ túi cơ bản ......................................................................... 162
Hình 9.2: Sản phẩm thực tế ......................................................................... 163

xiv



Chƣơng 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN
1.1. Tổng quan về ngành sản xuất túi vải không dệt.
Túi vải không dệt hay cịn gọi là túi thân thiện với mơi trường. Đây là sản phẩm
khá thông dụng tại nhiều quốc gia đang phát triển nhằm góp phần bảo vệ mơi
trường sống đang ngày càng bị hủy hoại bởi bàn tay của con người.
Hiện nay, việc sản xuất kinh doanh hướng đến môi trường xanh bền vững trở
thành mục tiêu hàng đầu của các doanh nghiệp, đặc biệt là các siêu thị. Bởi túi nylon
khi thải ra môi trường phải mất hàng trăm năm mới có thể phân hủy, điều này ảnh
hưởng đến không gian sống và sức khỏe con người một cách rất nghiêm trọng. Vì
vậy, nhiều cơng ty sản xuất túi vải không dệt đã ra đời để đáp ứng nhu cầu to lớn
này.
Tại Việt Nam, mặc dù đã xuất hiện được một thời gian dài nhưng túi vải không
dệt vẫn chưa thể thay thế hoàn toàn cho túi nylon. Tuy nhiên, với những ưu điểm
vượt trội, hàng loạt các doanh nghiệp tại Việt Nam đã lựa chọn nó làm kênh
makerting hữu hiệu. Sản xuất túi vải không dệt, túi bảo vệ môi trường, túi vải xanh
sẽ trở thành một ngành hàng phát triển nóng trong tương lai.

Hình 1.1:Túi xách sử dụng chất liệu vải không dệt.
Các công ty sản xuất túi vải không dệt xuất hiện ngày càng nhiều để đáp ứng
phần lớn những yêu cầu từ dịch vụ khách hàng. Những chiếc túi dùng nhiều lần có
tần suất xuất hiện dày đặc tại các cửa hiệu lớn và uy tín đã khẳng định tầm ảnh
hưởng to lớn của nó trong sự phát triển kinh tế.

1


Các loại túi vải có kích thước, hình dáng và mẫu mã không hề giống nhau mà
được thiết kế theo từng nhãn hàng. Vì vậy thể hiện được thơng điệp của doanh
nghiệp đến với người tiêu dùng và thõa mãn phần nào những yêu cầu khắt khe của
khách hàng đối với sản phẩm.


Hình 1.2:Túi vải khơng dệt với nhiều màu sắc và kích thước khác nhau.
Có thể xem đây là minh chứng tốt nhất cho sự phát triển của ngành công nghiệp
sản xuất túi vải không dệt tại Việt Nam. Một khi đã nhận được sự ủng hộ của người
dân và phù hợp với lợi ích của doanh nghiệp thì chắc chắn sản phẩm đó sẽ có chỗ
đứng trên thị trường.
1.2. Các lĩnh vực nghiên cứu hiện nay trong ngành cơng nghiệp bao bì.
- Các lĩnh vực chính của việc nghiên cứu trong ngành cơng nghiệp đóng gói bao
gồm nghiên cứu chiến lược, nghiên cứu ứng dụng và nghiên cứu cơ bản.
- Nghiêncứu chiến lược tập trung vào những ý tưởng mới và sự đổi mới trong lĩnh
vực đóng gói. Mục tiêu của nghiên cứu chiến lược là thực hiện các cơng nghệ mới
sáng tạo cho ngành bao bì trong tương lai.
- Nghiên cứu ứng dụng nói chung được tập trung tới các vấn đề cụ thể liên quan tới
việc sử dụng và phân phối các sản phẩm được đóng gói.
- Nghiên cứu cơ bản chủ yếu liên quan tới các hoạt động nghiên cứu bao bì thơng
qua cơng nghệ hiện đại. Mục tiêu chính của nghiên cứu cơ bản là giải thích các
vật liệu và trạng thái của hệ thống đóng gói, và do đó thiết lập sự kết nối mạnh mẽ
giữa các vật liệu đóng gói và các sản phẩm.
2


- Một số lĩnh vực khác của ngành công nghiệp bao bì mà việc nghiên cứu đang
được thực hiện là thiết kế đồ họa cho bao bì để làm cho bao bì hấp dẫn hơn và
thuận tiện hơn đối với người tiêu dùng khi sử dụng, khi mở ra và lĩnh vực an tồn
thực phẩm.
1.3. Báo cáo của ngành cơng nghiệp bao bì tồn cầu.
- Theo một báo cáo phân tích thị trường của Tập đồn SPG Media, xu hướng
ngành cơng nghiệp bao bì tồn cầu là như sau:
- Ngành cơng nghiệp bao bì tồn cầu trị giá 424 tỷ USD , châu Âu chiếm 127 tỷ,
Châu Á là 114 tỷ, Bắc Mỹ 118 tỷ, Châu Mỹ La Tinh 30 tỷ, và các nước khác

chiếm 30 tỷ. Về tỷ lệ phần trăm, châu Âu chiếm 30%, Bắc Mỹ là 28%, châu Mỹ
La tinh chiếm 7%, châu Á chiếm 27% và 8% là của các khu vực khác.
- Nguyên liệu được sử dụng trong ngành cơng nghiệp bao bì tồn cầu thì giấy
chiếm nhiều nhất là 36%, kim loại là 17%, nhựa 34%, thủy tinh 10% và các loại
khác chiếm 3%.
1.4. Chính sách quản lý liên quan tới nghiên cứu ngành cơng nghiệp bao bì .
- Một số chính sách quản lý chủ yếu, thường được xem xét trong khi làm nghiên
cứu tổng quan tồn ngành cơng nghiệp bao bì là sự quản lý chuỗi giá trị, quản lý
vòng đời ..v.v..Nghiên cứu ngành cơng nghiệp bao bì đang trở nên tích cực hơn và
nhấn mạnh về các vấn đề như tái sử dụng, tái chế, thu hồi và xử lý vật liệu đóng
gói.
- Tái chế là một trong những lĩnh vực quan trọng nhất mà rất nhiều cơng trình
nghiên cứu đang tập trung vào. Các vấn đề môi trường và vấn đề an tồn liên
quan tới khía cạnh mơi trường của bao bì, gồm cả việc tái chế các bao bì và sự an
tồn của các sản phẩm như sự ơ nhiễm plastic ..v.v.
- Ngày càng có nhiều doanh nghiệp và các ngành công nghiệp tham gia vào các
phong trào xanh, hoặc là của một quan tâm thực sự trong việc tiết kiệm các hành
tinh hoặc mong muốn tận dụng nhu cầu tiêu dùng ngày càng tăng về cách xanh.
Ví dụ, Wal-Mart dự kiến tiết kiệm để điều chỉnh tỷ đô la bằng cách giảm bao bì
trên tồn chuỗi cung cấp và các khoản tín dụng carbon Wells Fargo các vấn đề để
bù đắp mua thẻ tín dụng của khách hang.
1.5. Tìm hiểu một số loại túi vải khơng dệt
1.5.1. Túi ép cơ bản:
Túi ép nhiệt là sản phẩm của vải không dệt được sản xuất 100% PP được cắt và
ép trên dây chuyền công nghệ ép nhiệt. Đặc biệt, túi ép vải khơng gây ảnh hưởng
đến mơi trường,và có khả năng tự phân hủy. Sản phẩm có rất nhiều mẫu mã với
nhiều màu sắc phong phú, đáp ứng đầy đủ mọi yêu cầu của khách hàng.
3



Hình 1.3:Túi ép cơ bản.
 Ƣu điểm:
- Khả năng tự phân hủy trong vòng 2-3 năm , thân thiện với môi trường.
- Sản phẩm không sử dụng chỉ và đường may,được ép nhiệt hoàn toàn nên thời gian
sản xuất nhanh, khơng nhiều chi phí nhân cơng.
- Tiết kiệm, tái sử dụng nhiều lần, có thể làm sạch, thay thế hồn hảo cho túi nylon,
an toàn cho sức khỏe, bền.
1.5.2. Túi vải bố - vải không dệt:
Với chất liệu mềm, nhẹ, tiện lợi, giá thành rẻ, thân thiện môi trường.... Sử dụng
cho nhiều mục đích khác nhau như: đi dã ngoại, dùng làm túi quà tặng, hội nghị, sản
phẩm quảng bá thương hiệu, đựng tài liệu quà tặng trong chương trình hội nghị,
dùng trong các hãng thời trang đựng quần áo, làm q tặng tri ân khách hàng,..
Chính vì vậy, túi vải bố đã và đang dần chiếm lĩnh thị trường túi xách Việt Nam hiện
nay.

Hình 1.4:Túi vải bố - vải không dệt.
4


×