Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Bai 11 Peptit va protein

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.35 MB, 32 trang )

TRƯỜNG THCS,THPT VÕ NGUYÊN GIÁP

CHÀO
CHÀO MỪNG
MỪNG QUÝ
QUÝ THẦY
THẦY

CÔ ĐẾN
ĐẾN DỰ
DỰ GIỜ
GIỜ

Gv: Phạm Thị Kim Hận


KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy cho biết trong các aminoaxit sau:
+ H2NCH2COOH
+ CH3CH(NH2)COOH
+ HOOCCH(NH2)CH2CH2COOH
+ H2N(CH2)4CH(NH2)COOH
Chất nào làm quỳ hóa đỏ, hóa xanh, không đổi màu và gọi
tên chúng theo danh pháp thông thường.





Bài 11:


PEPTIT VÀ PROTEIN

I

PEPTIT

II

PROTEIN


I. PEPTIT:
1. KHÁI NIỆM:

Liên kết peptit

a. Khái niệm:
+ H2O

+

gly

gly

gốc  - a.a

gốc  - a.a

+ H2O


+

gly

ala
Peptit


I. PEPTIT:
1. KHÁI NIỆM:

a. Khái niệm:
•Peptit là loại hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc
α-aminoaxit liên kết với nhau bởi các liên kết peptit
* Liên kết peptit : là liên kết – CO – NH - giữa 2
đơn vị α-aminoaxit.
* Nhóm – CO – NH - giữa 2 đơn vị α-aminoaxit : được
gọi là nhóm peptit


I. PEPTIT:
1. KHÁI NIỆM:

a. Khái niệm:
Quan sát 2 peptit trên và cho biết chúng có đặc điểm
chung gì?
H2N – CH2 – CO – NH – CH – COOH
Amino axit đầu N


Gly-ala

CH3

Đipeptit

Amino axit đầu C

H2N – CH – CO – NH – CH2 – COOH
CH3
Amino axit đầu N

Amino axit đầu C

Ala-gly


I. PEPTIT:
1. KHÁI NIỆM:

b. Phân loại:
Peptit: được chia 2 loại
+ Oligopeptit: chứa từ 2 đến 10 gốc amionaxit
Vd: ala-ala-val ( tripeptit); ala-gly-ala-val-gly (pentapeptit).
+ Polipeptit:10 gốc amionaxit trở lên
Vd: gly-gly-ala-gly-ala-val-gly-val-gly-ala-gly-ala


I. PEPTIT:
1. KHÁI NIỆM:


Bài tập vận dụng

Bài tập 1: Cho peptit X sau có cơng thức:
H 2 N  CH 2  CO  NH  CH  CO  NH  CH 2  COOH
|

CH3

Peptit trên thuộc loại nào? Tên gọi và số lượng liên kết
peptit có trong X là?
A. Tripeptit, Gly-ala-gly, 2 liên kết peptit
B. Tripeptit, Gly-ala-gly, 1 liên kết peptit
C. Tetrapeptit, Ala-ala-gly, 3 liên kết peptit
D. Đipeptit, Gly-ala-gly, 2 liên kết peptit


I. PEPTIT:
1. KHÁI NIỆM:

Bài tập vận dụng
Liên kết peptit

Bài tập 2: Cho peptit sau : ala-gly-ala-val-gly-gly-ala-val ,
peptit trên thuộc loại gì, và có mấy liên kết peptit?
A. Pentapeptit, 4 liên kết

B. Heptapeptit, 6 liên kết

C. Octapeptit, 7 liên kết


D. Tetrapeptit, 3 liên kết

Số liên kết peptit = n -1
Với n: là số gốc  - amino axit


I. PEPTIT

2. TÍNH CHẤT HĨA HỌC

a. Phản ứng thủy phân: xúc tác H+ hoặc OHH+/OH-

H2N-CH2-CO-NH-CH-COOH + H2O
CH3

H2N-CH2-COOH (gly)
H-HN-CH-COOH (ala)
CH3

Tq: H2N – CH - CO –NH – CH – CO – NH – CH – CO - ... - NH – CH – COOH + ( n-1)H2O
R1

H2N

R2

R3

Rn


CH COOH
R

1

H2N

CH COOH
R

2

H2N

CH COOH
R

3

H2N CH COOH
Rn


I. PEPTIT

2. TÍNH CHẤT HĨA HỌC

a. Phản ứng thủy phân: xúc tác H+ hoặc OHTQ: 1 n-peptit + (n-1) H2O


n  - amino axit

Vận dụng:
Thủy phân hoàn toàn 24.6 gam tetrapeptit X thu được 30
gam  - amino axit . Số mol của tetrapeptit X là?
Giải
PTHH: Tetrapeptit + 3H2O
4  - amino axit
Áp dụng định luật BTKL: mpeptit + mH2O = mglyxin
Vậy: mH2O = mglyxin - mpeptit = 30 – 24,6 = 5,4 gam suy ra nH2O
= 0,3 mol
Vậy số mol tetrapeptit = 0,1 mol


I. PEPTIT

2. TÍNH CHẤT HĨA HỌC
b. Phản ứng màu biure

- Peptit + Cu(OH)2/OH-  Hợp chất có màu tím
-Lưu ý:
Chỉ những peptit có từ 2 liên kết peptit trở lên mới xảy ra
pư này. Nghĩa là từ tripeptit trở đi
Dùng Cu(OH)2 để phân biệt đipeptit với peptit
có 2 liên kết trở lên.






II. PROTEIN

1. Khái niệm:


II. PROTEIN
1. Khái niệm:
Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ
vài chục nghìn đến vài triệu
Protein được chia 2 loại

Protein đơn giản

Protein phức tạp

+ Thủy phân chỉ cho
các: - a.a.

+ Thành phần:
protein đơn giản +
phiprotein

+ Vd: lòng trắng
trứng, tơ tằm..

+ Vd: nucleoprotein,
lipoprotein.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×