Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

Đề cương thí nghiệm nén tĩnh cọc khoan nhồi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.58 MB, 65 trang )

VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG

PHÂN VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG MIỀN NAM
South Branch of Institute for Building Science and Technology (IBST/S)
Địa chỉ/Add: 20/5B Quốc lộ 13-Khu phố 3-Phường Hiệp Bình Phước-Quận Thủ Đức-Tp. HCM
Tel : 08.7270092 /7270166 - Fax: 08.7270167

ĐỀ CƯƠNG THÍ NGHIỆM
NÉN TĨNH CỌC KHOAN NHỒI

CƠNG TRÌNH: CHUNG CƯ KHỞI THÀNH
HẠNG MỤC : THÍ NGHIỆM CỌC KHOAN NHỒI D800-1000MM
ĐỊA ĐIỂM

: PHƯỜNG BÌNH KHÁNH, Q.2, TP.HCM

TP. HCM, 12/2018


VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG

PHÂN VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG MIỀN NAM
South Branch of Institute for Building Science and Technology (IBST/S)
Địa chỉ/Add: 20/5B Quốc lộ 13-Khu phố 3-Phường Hiệp Bình Phước-Quận Thủ Đức-Tp. HCM
Tel : 08.7270092 /7270166 - Fax: 08.7270167

ĐỀ CƯƠNG THÍ NGHIỆM
NÉN TĨNH CỌC KHOAN NHỒI

CƠNG TRÌNH: CHUNG CƯ KHỞI THÀNH
HẠNG MỤC : THÍ NGHIỆM CỌC KHOAN NHỒI D800-1000MM


ĐỊA ĐIỂM

: PHƯỜNG BÌNH KHÁNH, Q.2, TP.HCM

Người lập:
- KS. Hồng Minh Phương;
Lần phát
hành
1

Ngày
01/12/2018

PHÂN VIỆN KHCNXD MIỀN NAM
PHỊNG KTNM

GIÁM ĐỐC

DUYỆT
CHỦ ĐẦU TƯ

TƯ VẤN THIẾT KẾ

TƯ VẤN GIÁM SÁT

NHÀ THẦU


PHÂN VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG MIỀN NAM (IBST/S)


- MỤC LỤC 1.

GIỚI THIỆU ....................................................................................................................... 2

2.

CÁC CƠ SỞ LẬP ĐỀ CƯƠNG ......................................................................................... 2

3.

ĐẶC ĐIỂM CỌC THÍ NGHIỆM....................................................................................... 2

4.

PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN ......................................................................................... 2
4.2.

THÍ NGHIỆM NEN TĨNH CHO CỌC KHOAN NHỒI ............................................. 2

4.2.1.

Mục đích thí nghiệm ............................................................................................. 2

4.2.2.

Nguyên lý thí nghiệm ........................................................................................... 3

4.2.3.

Thiết bị thí nghiệm ............................................................................................... 3


4.2.4.

Quy trình thí nghiệm ............................................................................................ 8

4.2.5.

Báo cáo kết quả thí nghiệm ................................................................................ 12

5.

TIẾN ĐỘ .......................................................................................................................... 12

6.

AN TOÀN LAO ĐỘNG................................................................................................... 12

7.

DANH SÁCH CÁN BỘ THÍ NGHIỆM .......................................................................... 13

8.

CÁC BẢNG BIỂU HIỆN TRƯỜNG ............................................................................... 14

Đề cương thí nghiệm nén tĩnh cọc khoan nhồi

Trang 1



PHÂN VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG MIỀN NAM (IBST/S)

GIỚI THIỆU

-

Dự án “Chung cư Khởi Thành” được xây dựng tại Phường Bình Khánh, Quận

2 thành phố Hồ Chí Minh.
-

Theo thiết kế dự án, hệ thống cọc khoan nhồi BTCT đường kính D800mm và

D1000mm, được sử dụng trong kết cấu móng cơng trình. Đề cương này trình bày
chi tiết cơng tác thí nghiệm nén tĩnh cho các cọc khoan nhồi trên.
1.

CÁC CƠ SỞ LẬP ĐỀ CƯƠNG
-

Căn cứ Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2013 và các văn bản

hướng dẫn thực hiện;
-

Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/05/2015 của Chính phủ về việc Quản lý

dự án đầu tư xây dựng cơng trình;
-


TCVN 9393 - 2012 Cọc - Phương pháp thí nghiệm bằng tải trọng tĩnh ép dọc

trục.
2.

Các bản vẽ thiết kế thi cơng.

ĐẶC ĐIỂM CỌC THÍ NGHIỆM
Thơng số kỹ thuật cọc thí nghiệm
Đường

STT

Tên cọc

kính
(mm)

Chiều
dài (m)

Số
lượng
(cọc)

Tải trọng
thiết kế (tấn)

Tải trọng
thí nghiệm

(tấn)

1

PB16

D1000

68

1

1000

1850

2

PB80

D1000

68

1

1000

1850


3

PA17

D800

56

1

440

850

4

PA146

D800

56

1

440

850

3. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
4.1. THÍ NGHIỆM NEN TĨNH CHO CỌC KHOAN NHỒI

4.2.1. Mục đích thí nghiệm
Thí nghiệm nén tĩnh cọc được thực hiện nhằm đánh giá khả năng chịu tải của
cọc thông qua quan hệ giữa chuyển vị và tải trọng thu được trong q trình thí
Đề cương thí nghiệm nén tĩnh cọc khoan nhồi

Trang 2


PHÂN VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG MIỀN NAM (IBST/S)

nghiệm.
Kết quả thí nghiệm là cơ sở để kiểm tra hoặc điều chỉnh lại thiết kế cho phù hợp
với điều kiện thực tế của cọc và đất nền trước khi thi cơng đại trà.
4.2.2. Ngun lý thí nghiệm
Thí nghiệm được tiến hành bằng phương pháp nén tĩnh theo tiêu chuẩn TCVN
9393:2012: Cọc – Phương pháp thử nghiệm hiện trường bằng tải trọng tĩnh ép
dọc trục. Theo tiêu chuẩn này thí nghiệm nén tĩnh được tiến hành bằng phương
pháp dùng tải trọng tĩnh ép dọc trục sao cho dưới tác dụng của lực ép, cọc lún
sâu thêm vào đất nền. Tải trọng tác dụng lên đầu cọc được thực hiện bằng kích
thuỷ lực với phản lực là dàn chất tải. Các số liệu về tải trọng, chuyển vị biến
dạng thu được trong q trình thí nghiệm là cơ sở để phân tích, đánh giá sức
chịu tải và mối quan hệ tải trọng - chuyển vị của cọc trong đất nền.
4.2.3. Thiết bị thí nghiệm
Thiết bị thí nghiệm bao gồm hệ gia tải, hệ phản lực và hệ đo đạc.
4.2.3.1.

Hệ gia tải

Hệ gia tải gồm kích, bơm và hệ thống thủy lực được nối với nhau đảm bảo
khơng bị rị rỉ, hoạt động an tồn dới áp lực khơng nhỏ hơn 150% áp lực làm

việc. Kích thuỷ lực đảm bảo các yêu cầu sau:
-

Có sức nâng đáp ứng tải trọng lớn nhất theo dự kiến;

-

Có khả năng gia tải, giảm tải với cấp tải trọng phù hợp với u cầu thí
nghiệm;

-

Có khả năng giữ tải ổn định khơng ít hơn 24 giờ;

-

Có hành trình đủ để đáp ứng chuyển vị đầu cọc lớn nhất theo dự kiến cộng
với biến dạng của hệ phản lực;

Khi sử dụng nhiều kích, các kích nhất thiết phải cùng chủng loại, cùng đặc tính
kỹ thuật và phải được vận hành trên cùng một máy bơm.
Các thông số kỹ thuật của kích, máy bơm thuỷ lực như sau:
Kích thủy lực:
Cọc D800:
-

Loại kích

: KN500T-200


-

Sức nâng lớn nhất

: 500 tấn;

Đề cương thí nghiệm nén tĩnh cọc khoan nhồi

Trang 3


PHÂN VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG MIỀN NAM (IBST/S)

-

Hành trình tối đa

: 200 mm;

-

Trọng lượng

: 450 kg

-

Số lượng

: 04


Cọc D1000
-

Loại kích

: KN500T-200

-

Sức nâng lớn nhất

: 500 tấn;

-

Hành trình tối đa

: 200 mm;

-

Trọng lượng

: 450 kg

-

Số lượng


: 06

Bơm thuỷ lực
-

Loại máy bơm

: ENERPAC (hoặc tương đương);

-

Động cơ

: 1,5 HP, 220V, 50Hz;

-

Khả năng tạo áp

: 700 kG/cm2;

-

Tốc độ bơm

: 1-11 lít/ phút;

-

Số lượng


: 02.

Tấm đệm đầu cọc và đầu kích
Tấm đệm đầu cọc và đầu kích bằng thép bản có đủ cường độ và độ cứng đảm
bảo phân bố tải trọng đồng đều của kích lên đầu cọc.
-

Vật liệu

: Thép tấm;

-

Kích thước

: (1600 x 1600 x 100) mm;

Hệ đo đạc quan trắc
-

Hệ đo đạc quan trắc bao gồm thiết bị, dụng cụ đo tải trọng tác dụng lên

đầu cọc, đo chuyển vị của cọc, máy thủy chuẩn, dầm chuẩn và dụng cụ kẹp đầu
cọc.
-

Tải trọng tác dụng lên đầu cọc được đo bằng đồng hồ áp lực lắp đặt sẵn

trong hệ thống thủy lực. Đồng hồ áp lực nên được hiệu chỉnh với độ chính xác

đến 5%.
-

Hệ đo đạc quan trắc độ lún bao gồm 1 bộ thu tín hiệu tự động và 4

sensor được bắt chặt vào 2 dầm chuẩn (Hoặc các đồng hồ cơ đo lún). Các dầm
chuẩn phải được lắp đặt ổn định, đảm bảo không bị ảnh hưởng bởi chuyển dịch

Đề cương thí nghiệm nén tĩnh cọc khoan nhồi

Trang 4


PHÂN VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG MIỀN NAM (IBST/S)

đất nền và biến dạng của thiết bị. Sử dụng 4 sensor hành trình lớn nhất 200 mm,
độ chính xác 0.01 mm để đo độ lún cọc.
-

Các thiết bị đo tải trọng và chuyển vị phải được kiểm định và hiệu chỉnh

định kỳ. Các chứng chỉ kiểm định thiết bị phải trong thời gian hiệu lực.
-

Các thông số kỹ thuật của sensor đo chuyển vị, đồng hồ áp lực như sau:

Data Logger
-

Nơi sản xuất


: SISGEO - Ý;

-

Loại

: OMNIACAB2

-

Số lượng

: 01.

Sensor đo chuyển vị
-

Nơi sản xuất

: SISGEO - Ý;

-

Hành trình lớn nhất

: 200mm;

-


Số lượng

: 04.

Sử dụng đồng thời đồng hồ đo chuyển vị cơ để kiểm tra sự hoạt động của các
sensor. Số liệu ghi được từ sensor được sử dung làm báo cáo kết quả thí
nghiệm.
Đồng hồ đo chuyển vị:
-

Nơi sản xuất

: Nhật;

-

Hành trình lớn nhất : 50-100 mm;

-

Số lượng

: 04

Đề cương thí nghiệm nén tĩnh cọc khoan nhồi

Trang 5


PHÂN VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG MIỀN NAM (IBST/S)


Hình 1: Hình minh họa hệ thiết bị đo tự động
Đồng hồ áp lực
-

Độ chính xác : 2.5;

-

Khả năng đo

: 0 - 600 Kg/cm2,

-

Số lượng

: 01.

4.2.3.2.
-

Hệ phản lực
Hệ phản lực được thiết kế để chịu được phản lực không nhỏ hơn 120% tải
trọng thí nghiệm lớn nhất theo dự kiến. Hệ phản lực bao gồm dầm chính
(dầm chịu tải) kết hợp với dàn chất tải.

-

Dầm chính được lắp đặt trực tiếp dưới dàn chất tải làm điểm tựa trực tiếp

cho kích thuỷ lực, cùng với dàn chất tải và hệ đối trọng làm thành hệ phản
lực khi gia tải lên đầu cọc.

-

Dàn chất tải gồm các viên đối trọng, hệ thống các dầm phụ bằng thép được
đặt trên dầm chính. Đối trọng được xếp trên mặt phẳng tạo thành từ hệ
thống các dầm phụ, số lượng đối trọng phụ thuộc vào tải trọng thí nghiệm.
Hệ thống dầm phụ có chức năng truyền tải trọng lên dầm chính trong q
trình thí nghiệm. Các dầm thép này được đặt cân bằng trên hai gối tựa

Đề cương thí nghiệm nén tĩnh cọc khoan nhồi

Trang 6


PHÂN VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG MIỀN NAM (IBST/S)

song song cách đều cọc thí nghiệm.
Các cấu tạo của hệ phản lực bảo đảm các yêu cầu sau:
-

Mỗi loại dầm (dầm chính, dầm phụ dàn chất tải) phải cùng chủng loại,
cường độ, độ cứng và kích thước;

-

Tổng trọng lượng đối trọng kể cả dàn chất tải, dầm chính...vv khơng nhỏ
hơn 120% tải trọng thí nghiệm lớn nhất theo dự kiến.


Hình 2: Hình minh họa hệ phản lực
Các thơng số kỹ thuật của hệ phản lực như sau:
Dầm chính
-

Vật liệu

: Thép cường độ cao;

-

Kích thước

: I300mmm x 1600mmm x 12000mm;

-

Trọng lượng

: 16 tấn;

-

Số lượng

: 02.

Dầm phụ cho cọc D800
-


Vật liệu

: Thép cường độ cao;

-

Kích thước

: I300mm x 900mm x 12000mm;

-

Trọng lượng

: 3.5 tấn;

-

Số lượng

: 10.

Dầm phụ cho cọc D1000
-

Vật liệu

: Thép cường độ cao;

-


Kích thước

: I300mm x 900mm x 12000mm;

-

Trọng lượng

: 3.5 tấn;

Đề cương thí nghiệm nén tĩnh cọc khoan nhồi

Trang 7


PHÂN VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG MIỀN NAM (IBST/S)

-

Số lượng

: 16.

Đối trọng & Gối tựa
-

Vật liệu

: Bê tơng;


-

Kích thước

: (1000 x 1000 x 2000)mm;

-

Trọng lượng

: 4.8 tấn/ đối trọng.

Dàn chất tải được kê lên các gối kê. Các gối kê phải có diện tích đáy đủ lớn để
chịu được áp lực do đối trọng và trọng lượng bản thân dàn chất tải gây ra, đảm
bảo luôn ổn định, khơng bị lún nghiêng ảnh hưởng tới kết quả thí nghiệm, đồng
thời bảo đản an toàn tuyệt đối trong suốt q trình thí nghiệm.
4.2.4. Quy trình thí nghiệm
4.2.4.1. Cơng tác chuẩn bị
Những cọc sẽ tiến hành thí nghiệm cần được kiểm tra chất lượng theo các tiêu
chuẩn hiện hành về thi công và nghiệm thu cọc.
Đầu cọc được gia công để đảm bảo các yêu cầu sau:
-

Khoảng cách từ đầu cọc đến dầm chính phải đủ để lắp đặt kích và thiết bị
đo;

-

Mặt đầu cọc được bằng làm phẳng đảm bảo mặt phẳng đầu cọc vng góc

với trục cọc. Phải đảm bảo bê tơng đầu cọc chất luợng tốt, có cuờng độ
như thiết kế quy định, khi cần thiết phải gia cường đầu cọc để không bị
phá hoại cục bộ dưới tác dụng của tải trọng thí nghiệm lớn nhất theo dự
kiến.

Hệ kích phải đặt trực tiếp trên tầm đệm đầu cọc, chính tâm so với tim cọc.
Hệ phản lực được lắp đặt theo nguyên tắc cân bằng, đối xứng qua trục cọc, bảo
đảm truyền tải trọng dọc trục, chính tâm lên đầu cọc, đồng thời tuân thủ các quy
định sau:
-

Dàn chất tải được lắp đặt trên các gối kê ổn định;

-

Dầm chính và hệ dầm chịu lực phải được kê lên các trụ đỡ hoặc các gối
kê;

-

Khi lắp dựng xong, đầu cọc khơng bị nén trước khi thí nghiệm.

Các dầm chuẩn được đặt song song hai bên cọc thí nghiệm, các trụ đỡ dầm
được chôn chặt xuống đất. Chuyển vị kế được lắp đối xứng hai bên đầu cọc và
Đề cương thí nghiệm nén tĩnh cọc khoan nhồi

Trang 8


PHÂN VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG MIỀN NAM (IBST/S)


được gắn ổn định lên các dầm chuẩn, chân của chuyển vị kế được tựa lên dụng
cụ kẹp đầu cọc hoặc tấm đệm đầu cọc (hoặc có thể lắp ngược lại).
Chỉ tiến hành thí nghiệm khi cọc đã đủ thời gian nghỉ (thời gian từ khi kết thúc
thi công đến khi thí nghiệm) theo quy định (> 21 ngày đối với cọc khoan nhồi).
4.2.4.2. Quy trình gia tải
Kiểm tra thiết bị
Trước khi thí nghiệm chính thức, tiến hành gia tải trước nhằm kiểm tra hoạt
động của thiết bị thí nghiệm và tạo tiếp xúc tốt giữa thiết bị và đầu cọc. Gia tải
trước bằng cách tác dụng lên đầu cọc 5% tải trọng thiết kế, giữ 10 phút sau đó
giảm về 0, theo dõi hoạt động của thiết bị thí nghiệm.
Quy trình gia tải
Thí nghiệm được thực hiện theo quy trình gia tải từng cấp. Quy trình gia tải của
các cọc thí nghiệm được thực hiện theo bảng sau:

Đề cương thí nghiệm nén tĩnh cọc khoan nhồi

Trang 9


PHÂN VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG MIỀN NAM (IBST/S)

Bảng 2. Quy trình gia tải cọc
Chu kỳ

Tải trọng

Thời

(% tải


gian giữ

Thời gian theo dõi lún (phút)

trọng TK) tối thiểu
(phút)
5

0

10

0

10

10

25

60

0-10-20-30-45-60

50

60

0-10-20-30-45-60


75

60

0-10-20-30-45-60

100

360

0-10-20-30-45-60-90-120-180-...-360

50

30

0-10-20-30

0

60

0-10-20-30-45-60

50

30

0-10-20-30


100

30

0-10-20-30

125

60

0-10-20-30-45-60

150

60

0-10-20-30-45-60

175

60

0-10-20-30-45-60

200

1400

150


30

0-10-20-30

100

30

0-10-20-30

50

30

0-10-20-30

0

60

0-10-20-30-45-60

Kiểm tra

Chu kỳ 1

0-10-20-30-45-60-90-120-180-..720-840-960-…-

Ghi chú:


1440

90 120

Cấp tải mới chỉ được tăng khi tốc độ lún nhỏ hơn hoặc bằng 025 mm/giờ nhưng
không quá 2 giờ.
Trường hợp cọc bị phá hoại dưới cấp tải trọng lớn nhất thì giảm về cấp tải
trọng trước đó và giữ tải theo quy định
4.2.4.3. Quy định về thời gian đọc đồng hồ đo chuyển vị
Trong quá trình gia và giảm tải, tiến hành theo dõi và đọc đồng đo chuyển vị
đầu cọc ngay sau khi gia tải hoặc giảm tải và theo các khoảng thời gian quy
định, cụ thể: 0’-10’- 20‘-30’-45’-60’-90’-120’, 1 giờ mỗi lần đọc tiếp theo, với
Đề cương thí nghiệm nén tĩnh cọc khoan nhồi

Trang 10


PHÂN VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG MIỀN NAM (IBST/S)

cấp tải theo dõi lâu hơn 12 giờ, từ giờ thứ 12 trở đi có thể đọc 2 tiếng 1 lần.
4.2.4.4. Quy định về tạm dừng thí nghiệm
Thí nghiệm phải tạm dừng nếu phát hiện thấy các hiện tượng sau đây:
-

Các mốc chuẩn đặt sai, không ổn định hoặc bị phá hỏng;

-

Kích hoặc thiết bị đo khơng hoạt động hoặc khơng chính xác;


-

Hệ phản lực khơng ổn định;

-

Đầu cọc bị nứt vỡ.

Việc thí nghiệm có thể được tiếp tục sau khi đã xử lý, khắc phục.
4.2.4.5. Quy định về huỷ bỏ kết quả thí nghiệm
Thí nghiệm bị huỷ bỏ nếu phát hiện thấy:
-

Cọc đã bị nén trước khi gia tải (cọc bị nén do các ngoại lực tác động có
ảnh hưởng đến độ chính xác của kết quả thí nghiệm trước khi tiến hành
quy trình gia tải);

-

Các tình trạng trong mục 4.3.4 không thể khắc phục được.

4.2.4.6. Quy định về kết thúc thí nghiệm
Thí nghiệm được xem là kết thúc khi:
-

Ở cấp tải trọng nhỏ hơn tải trọng thí nghiệm lớn nhất, độ lún tăng liên tục
khi không tăng tải trọng;

-


Cọc không đạt độ lún ổn định qui ước (0.25mm/h) sau 1 ngày đêm giữ tải
ở bất cứ tải trọng nào;

-

Ở bất cứ tải trọng nào, tổng độ lún vượt quá 10% đường kính cọc;

-

Nếu số gia độ lún ứng cấp tải trọng đang xét bằng hoặc lớn hơn 5 lần số
gia độ lún của cấp tải trọng trước đó;

-

Nếu cấp tải trọng đạt tới tải trọng theo quy định của thiết kế và đã ổn định
về độ lún thì dừng thử;

-

Vật liệu cọc bị phá hoại.

4.2.4.7. Quy định về tải trọng giới hạn của cọc
Q trình thí nghiệm được coi là đạt đến tải trọng giới hạn của cọc khi xảy ra
một trong các trường hợp sau:
-

Đối với cọc thăm dò: Tổng độ lún cọc vượt quá 10% đường kính cọc;

-


Đối với cọc làm việc: Tổng độ lún cọc vượt quá 2.5% đường kính cọc

Đề cương thí nghiệm nén tĩnh cọc khoan nhồi

Trang 11


PHÂN VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG MIỀN NAM (IBST/S)

(Phụ lục E1 của tiêu chuẩn TCVN 9393:2012). Hoặc tham khảo ý kiến
thiết kế.
-

Vật liệu cọc bị phá hoại.

4.2.5. Báo cáo kết quả thí nghiệm
Báo cáo thí nghiệm nén tĩnh sẽ được lập với các nội dung sau:
-

Cơ sở lập báo cáo;

-

Mục đích cơng tác thí nghiệm;

-

Quy trình - kết quả thí nghiệm;


-

Kết luận - kiến nghị;

-

Các biểu đồ quan hệ giữa tải trọng - độ lún, biểu đồ lún thời gian, biểu đồ
quan hệ tải trọng - thời gian - độ lún, biểu đồ quan hệ tải trọng - thời gian.

4.

TIẾN ĐỘ
STT
I

NỘI DUNG CƠNG VIỆC

Ngày

Ngày

Bắt đầu

Kết thúc

Ngày thi cơng

Cơng tác thí nghiệm hiện trường
Vận chuyển tập kết đối trọng, hệ


1

dầm và thiết bị đến cơng trường

7 ngày

(Khi có thơng báo thí nghiệm)
2

Tiến hành lắp dựng dàn chất tải và
thí nghiệm cho 04 cọc

22 ngày

Vận chuyển đối trọng, hệ dầm và
3

thiết bị ra khỏi công trường, bàn

7 ngày

giao mặt bằng
II
5.

Báo cáo kết quả cho các thí
nghiệm

Sau 3 ngày kết
thúc thí nghiệm

hiện trường

AN TỒN LAO ĐỘNG
Trong q trình thí nghiệm, ngồi việc tuân thủ nội quy an toàn lao động trong
xây dựng, cần phải chấp hành các quy định sau đây:
-

Người khơng có trách nhiệm khơng được vào khu vực thí nghiệm;

Đề cương thí nghiệm nén tĩnh cọc khoan nhồi

Trang 12


PHÂN VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG MIỀN NAM (IBST/S)

-

Các phế liệu xây dựng, đất bùn nhão, dầu mỡ… trên hiện trường cần phải
được dọn sạch sẽ;

-

Phải có biện pháp bảo vệ thiết bị máy móc thí nghiệm khỏi mưa gió, nắng
nóng;

-

Kích, bơm, hệ thống đường ống thủy lực, hệ thống van và đầu nối cần
được kiểm tra định kỳ và vệ sinh sạch sẽ. Thay thế kịp thời các bộ phận bị

hư hỏng;

-

Việc vận chuyển đối trọng, thiết bị thí nghiệm đi về cần phải bảo đảm an
tồn, tránh cản trở giao thơng cơng cơng cộng;

-

Phải có biện pháp an toàn khi lắp đặt, tháo dỡ đối trọng. Người không
được đứng dưới cần cẩu và trong phạm vi hoạt động của cẩu khi cẩu làm
việc;

6.
STT

DANH SÁCH CÁN BỘ THÍ NGHIỆM
HỌ TÊN

NHIỆM VỤ

ĐT

Số năm kinh
nghiệm

1

Hồng Minh Phương


Chỉ huy trưởng

0903 999946

13

2

Nguyễn Văn Bách

Thí nghiệm viên

0903252325

6

Trưởng nhóm thi
3

Võ Đại Ken

cơng lắp đặt và thí

0932783117

6

nghiệm
4


Nguyễn Văn Chiến

Thí nghiệm viên

5

5

Nguyễn Văn Trà

Thí nghiệm viên

6

6

Nguyễn Hồng Dũng

Thí nghiệm viên

5

7

Phan Văn Hậu

Thí nghiệm viên

5


Đề cương thí nghiệm nén tĩnh cọc khoan nhồi

Trang 13


PHÂN VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG MIỀN NAM (IBST/S)

7.

CÁC BẢNG BIỂU HIỆN TRƯỜNG
Mẫu 1: Biên bản kết thúc thí nghiệm nén tĩnh

Đề cương thí nghiệm nén tĩnh cọc khoan nhồi

Trang 14


PHÂN VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG MIỀN NAM (IBST/S)

Đề cương thí nghiệm nén tĩnh cọc khoan nhồi

Trang 15


PHÂN VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG MIỀN NAM (IBST/S)

Mẫu 2: Biên bản kiểm tra trước khi nén tĩnh

Đề cương thí nghiệm nén tĩnh cọc khoan nhồi


Trang 16


PHÂN VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG MIỀN NAM (IBST/S)

Đề cương thí nghiệm nén tĩnh cọc khoan nhồi

Trang 17


PHÂN VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG MIỀN NAM (IBST/S)

Đề cương thí nghiệm nén tĩnh cọc khoan nhồi

Trang 18


PHÂN VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG MIỀN NAM (IBST/S)

Mẫu 4: Biêu ghi thí nghiệm nén tĩnh

Đề cương thí nghiệm nén tĩnh cọc khoan nhồi

Trang 19


PHÂN VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG MIỀN NAM (IBST/S)

PHỤ LỤC
 PHỤ LỤC 1:

BẢNG PHÂN TÍCH MỐI NGUY VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG THÍ NGHIỆM
NÉN TĨNH

 PHỤ LỤC 2:
SƠ ĐỒ CHẤT TẢI

 PHỤ LỤC 3:
BẢNG TÍNH DẦM TRONG THÍ NGHIỆM NÉN TĨNH

 PHỤ LỤC 4
CHỨNG CHỈ KIỂM ĐỊNH THIẾT BỊ NÉN TĨNH

 PHỤ LỤC 5:
CHỈ THÍ NGHIỆM VIÊN

Đề cương thí nghiệm nén tĩnh cọc khoan nhồi

Trang 20


PHÂN VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG MIỀN NAM (IBST/S)

Đề cương thí nghiệm nén tĩnh cọc khoan nhồi

Trang 21


PHÂN VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG MIỀN NAM (IBST/S)

PHỤ LỤC 1:

BẢNG PHÂN TÍCH MỐI NGUY VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG THÍ NGHIỆM NÉN TĨNH
(HAZARD ANALYSIS AND RISK ASSESSMENT WORKSHEET
IN LOAD TEST)

S/N

việc

Rủi ro

(Description of

(Hazard Identified)

work activity)

1

2

* Xe cẩu hư hỏng trong quá

phản lực

trình cẩu lắp đặt dàn chất

(Instaling

tải


Reaction

(Crane is broken during

System)

loading frame)

(During Load
testing)

đầu

Phương pháp kiểm soát

(Initial Risk

(Proposed Control Measures)

Index)
F

Lắp đặt hệ

Thí nghiệm

Mức rủi ro tồn

Mức rủi ro ban


Mơ tả cơng

S

R

áp suất
(Stop testing due to under

Đề cương thí nghiệm nén tĩnh cọc khoan nhồi

(Residual Risk
Index)
F

S

R

2

2

4

1

1

1


* Chất lượng cần cẩu phải được kiểm
3

3

9

tra thường xuyên
(The quality of crane must be checked
regulary)
* Luôn đảm bảo khả năng chịu tải của

* Dừng thí nghiệm do sử
dụng sai kích hoặc hỏng ống

tại

3

4

12

kích( có sử dụng hệ số an tồn) ln lớn
hơn tải trọng thí nghiệm
(Ensure jacks capacity bigger than testing


PHÂN VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG MIỀN NAM (IBST/S)


capacity of jacks or pressure

load with adequate factor of safety)

hoses used)

* Tải bê tông không bị vỡ và được xếp

* Dừng thí nghiệm do rơi tải
bê tơng từ dàn chất tải (Stop
testing due to concrete blocks

2

2

4

* Dừng thí nghiệm do xì kích
(Accident during operating

cẩu hoặc các máy xây dựng

3

4

12


bằng q trình gia tải trước

2

2

4
* Dựng rào chắn cho khu vực thí

chất tải

nghiệm

(Stop testing due to clash

(Make hard baricade for the testing area)

crane or contructor machines
else)

Đề cương thí nghiệm nén tĩnh cọc khoan nhồi

1

1

2

2


4

1

1

1

(All jacks must be checked by preloading)

khác va chạm mạnh vào dàn

between loading frame with

1

* Tất cả các kích phải được kiểm tra

jacks)
* Dừng thí nghiệm do cần

blocks must be undamaged and placed
stably on the loading frame)

fall down from loading frame )
hoặc kích hỏng

chắc chắn trên dàn chất tải (Concrete



×