Tải bản đầy đủ (.docx) (186 trang)

GIÁO ÁN LUYỆN TẬP TIN HỌC 3 CV 2345

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.48 MB, 186 trang )

Trường TH …………

Kế hoạch bài dạy .

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Ngày soạn: ………………..
Ngày dạy: …………………
Tuần1 – Tiết 1

CHỦ ĐỀ 1: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH
Bài 1: Làm quen với máy tính

I. YÊU CẦ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Nhận biết và gọi đúng tên các bộ phận của máy tính;
- Nhận biết chức năng cơ bản của các bộ phận máy tính;
- Biết được máy tính có thể giúp em học tập, giải trí, liên lạc với mọi người;
- Sử dụng các kiến thức đã học vận dụng vào bài tập;
- Nhận biết được hình dạng các bộ phận chính của những máy tính thơng dụng;
- u thích học mơn học. Ham tìm hiểu về lợi ích và các thành phần của máy tính;
2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học
+ Thực hiện đúng kế hoạch học tập của giáo viên giao, không mải chơi làm ảnh
hưởng đến kết quả học tập của nhóm.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
+ Hiểu được nhiệm vụ của nhóm và trách nhiệm hoạt động của bản thân trong nhóm khi
được hướng dẫn phân công.
+ Báo cáo được kết quả thực hiện nhiệm vụ của cả nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
+ Biết xác định và làm rõ thơng tin để hồn thành nội dung bài học.


+ Biết thu nhận thơng tin từ tình huống, nhận ra những vấn đề đơn giản và đặt được câu
hỏi.
2.2. Năng lực đặc thù.
NLa: Nhận diện, phân biệt được hình dạng và chức năng của các thiết bị kĩ thuật số thông
dụng; thực hiện được một số thao tác cơ bản với phần mềm hỗ trợ học tập, vui chơi, giải trí trên
một số thiết bị kĩ thuật số quen thuộc.

3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ
+ Đi học đầy đủ, đúng giờ.
+ Thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập.
+ Có ý thực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào trong học tập
GV soạn:

Năm học: 2021-2022


- Trung thực
+ Thật thà, ngay thẳng trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày; mạnh dạn
nói lên ý kiến của mình
+ Khơng đồng tình với các hành vi thiếu tập trung trong học tập.
- Trách nhiệm
+ Có trách nhiệm với bản thân: Có ý thức giữ gìn vệ sinh và bảo vệ sức khỏe khi
làm việc với máy tính: Ngồi học đúng tư thế để bảo vệ sống lưng, mắt và cổ.
+ Có trách nhiệm trong hoạt động tập thể: Tích cực tham gia các hoạt động học theo
nhóm .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên:
- Máy tính, máy chiếu, sách giáo khoa

- Các phiếu học tập trong kế hoạch DH
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. KHỞI ĐỘNG
- Đàm thoại nêu vấn đề
- Chúng ta đã biết máy tính là cơng cụ xử
lý thơng tin, vậy nó có khả năng và tác - Trả lời theo sự hiểu biết
dụng gì ?
- Vào bài mới
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HĐ 1: Các bộ phận của máy tính.
- Cho HS quan sát về máy tính để bàn và - Quan sát và chia sẻ.
yêu cầu các em chia sẻ với bạn bè mình
về những gì mà em biết.
- GV hướng HS tìm hiểu về cơng dụng - HS hoạt động theo nhóm.
- Các thành viên trong nhóm tổng hợp ý
của máy tính sẽ giúp các em điều gì?
kiến: Máy tính là một người bạn mới
của em, máy tính sẽ giúp em học bài,
- GV quan sát các nhóm hoạt động và kết
liên lạc với bạn bè, tìm hiểu thế giới
luận của các nhóm rồi đưa ra kết quả
xung quanh và cùng cùng chơi các trị
cuối cùng về cơng dụng của máy tính.
chơi thú vị và bổ ích.
- Hướng HS tìm hiểu về các bộ phận của - Các nhóm quan sát, nội dung bài học
trong SGK và đưa ra kết luận về các bộ
một máy tính để bàn?

phận của một máy tính để bàn.
- Máy tính để bàn có 4 bộ phận, đó là:
- Khái quát câu trả lời của HS
Màn hình, thân máy, bàn phím, chuột.
- Giải thích cấu tạo và cơng dụng của - Màn hình là nơi hiển thị kết quả của
máy tính.


màn hình máy tính?
- Thân máy tính có tác dụng gì?

- Bàn phím máy tính có cơng dụng gì?
- Chuột máy tính có giúp em làm gì?

- Khái qt câu trả lời của HS và giải
thích cơng dụng của chuột.
3. LUYỆN TẬP

- Thân máy tính là hộp chứa nhiều chi
tiết tinh vi trong đó có bộ xử lý được ví
như bộ não, điều khiển mọi hoạt động
của máy tính
- Bàn phím máy tính gồm nhiều phim.
Khi gõ các phím, ta gửi tín hiệu vào
máy tính.
- Chuột máy tính giúp em điều khiển
máy tính thuận tiện hơn
- Nghe và ghi nhớ.

- HĐ 1: Quan sát và hoàn thành bài - Quan sát

- Trưởng nhóm thu thập thơng tin từ các
tập nhóm
thành viên trong tổ và đưa ra kết luận
- GV sử dụng máy chiếu hướng dẫn HS rồi báo cáo kết quả.
các thành phần của máy tính, đưa ra chức
năng của từng phần, sau đó cho các em - Quan sát và thực hành theo hướng dẫn
của giáo viên.
hoạt động theo nhóm.
- Quan sát và trợ giúp các nhóm chưa - HS thực hành theo nhóm đơi.
- Trưởng các nhóm báo cáo kết quả đã
làm được.
làm được với GV.
- HĐ 2: Hoàn thành câu hỏi trong
SGK
- HS làm cá nhân vào SGK và chốt nội
- Yêu cầu HS hoàn thành các câu hỏi dung bài tập vào phiếu học tập theo
trong SGK: trang 6,7. HS làm cá nhân nhóm.
vào vở rồi tổng hợp kết quả vào phiếu
học tập.
- GV quan sát và hỗ trợ các nhóm HS
yếu.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả bài
tập.
- GV nhận xét và đưa ra kết luận cuối
cùng.
- Quan sát và thực hành theo hướng dẫn
- Lĩnh hội
của giáo viên.
4. VẬN DỤNG



- HĐ 1: Vận dụng
- GV yêu cầu HS quan sát 4 chiếc thẻ và - HS quan sát và sắp xếp theo nhóm.
3 chiếc hộp rồi sắp xếp các thẻ ở trên - Trưởng các nhóm báo cáo kết quả.
vào các hộp ở dưới.

- HS làm bài tập vào vở cá nhân.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả.
- HĐ 2: Củng cố, dặn dò
- HS lĩnh hội
- Tóm tắt lại nội dung chính của bài
- HS về nhà xem em đã dùng máy tính
- GV yêu cầu HS về nhà xem lại xem
làm những cơng việc gì?
máy tính giúp em làm những cơng việc
gì?
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Ngày soạn: ………………..


Ngày dạy: …………………
Tuần1 – Tiết 2

CHỦ ĐỀ 1: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH

Bài 1: Làm quen với máy tính
I. U CẦ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Nhận biết và gọi đúng tên các bộ phận của máy tính;
- Nhận biết chức năng cơ bản của các bộ phận máy tính;
- Biết được máy tính có thể giúp em học tập, giải trí, liên lạc với mọi người;
- Sử dụng các kiến thức đã học vận dụng vào bài tập;
- Nhận biết được hình dạng các bộ phận chính của những máy tính thơng dụng;
- u thích học mơn học. Ham tìm hiểu về lợi ích và các thành phần của máy tính;
2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học
+ Thực hiện đúng kế hoạch học tập của giáo viên giao, không mải chơi làm ảnh
hưởng đến kết quả học tập của nhóm.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
+ Hiểu được nhiệm vụ của nhóm và trách nhiệm hoạt động của bản thân trong nhóm khi
được hướng dẫn phân công.
+ Báo cáo được kết quả thực hiện nhiệm vụ của cả nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
+ Biết xác định và làm rõ thơng tin để hồn thành nội dung bài học.
+ Biết thu nhận thơng tin từ tình huống, nhận ra những vấn đề đơn giản và đặt được câu
hỏi.
2.2. Năng lực đặc thù.
NLa: Nhận diện, phân biệt được hình dạng và chức năng của các thiết bị kĩ thuật số thông
dụng; thực hiện được một số thao tác cơ bản với phần mềm hỗ trợ học tập, vui chơi, giải trí trên
một số thiết bị kĩ thuật số quen thuộc.

3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ
+ Đi học đầy đủ, đúng giờ.

+ Thường xun hồn thành nhiệm vụ học tập.
+ Có ý thực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào trong học tập
- Trung thực
+ Thật thà, ngay thẳng trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày; mạnh dạn
nói lên ý kiến của mình
+ Khơng đồng tình với các hành vi thiếu tập trung trong học tập.


- Trách nhiệm
+ Có trách nhiệm với bản thân: Có ý thức giữ gìn vệ sinh và bảo vệ sức khỏe khi
làm việc với máy tính: Ngồi học đúng tư thế để bảo vệ sống lưng, mắt và cổ.
+ Có trách nhiệm trong hoạt động tập thể: Tích cực tham gia các hoạt động học theo
nhóm .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên:
- Máy tính, máy chiếu, sách giáo khoa
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. KHỞI ĐỘNG
- Ổn định lớp.
- HS báo cáo sĩ số.
- GV cho HS chơi trò chơi truyền điện:
- HS nối tiếp nêu tên các bộ phận của
nêu tên các bộ phận của máy tính và các máy tính
loại máy tính thơng thường.
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
- HĐ1. Các loại mấy tính thường gặp. - HS làm việc cá nhân và nói cho nhau

- GV cho HS làm việc cá nhân rồi chia sẻ nghe rồi chia sẻ trước lớp.
trước lớp các loại máy tính thường gặp, - Có ba loại máy tính thường gặp: Máy
nêu những ưu điểm của máy tính xách tính bàn, máy tính xách tay, máy tính
bảng.
tay so với máy tính để bàn.
- Ưu điểm của máy tính xách tay, máy
- GV nhận xét
tính bảng là gọn nhẹ, dễ dàng mang
theo khi di chuyển.
- GV hướng dẫn, gợi ý để HS rút ra nhận
xét: Máy tính nào cũng phải có bốn bộ
phận cơ bản: thân máy, màn hình, bàn
phím và chuột.
3. LUYỆN TẬP
- HĐ 1: Bài tập1: Nối ô ở cột trái với ô - HS nối các ô cho đúng kết quả:
ở cột phải để được câu đúng. So sánh kết
Thân máy tính + là hộp chứa
quả với bạn.
nhiều chi tiết tinh vi, trong đó có bộ xử
lí của máy tính.
- Nhận xét.

Màn hình máy tính + là nơi hiển
thị kết quả làm việc của máy tính.
Bàn phím máy tính + có nhiều
phím. Khi gõ các phím, ta gửi tín hiệu
vào máy tính.


Chuột máy tính + dùng để điều

khiển máy tính thuận tiện và dễ dàng.
- HS báo cáo kết quả làm được với GV
- HĐ 2: Bài tập 2: Máy tính có thể giúp
em làm những cơng việc nào sau đây
( nối hình máy tính vào các hình tương
ứng)?
Kết quả: máy tính giúp em: liên - HS báo cáo kết quả làm được với GV.
lạc với bạn bè, học tập, gửi thư, nghe
nhạc, xem phim
- GV nhận xét.
HĐ3: Tư thế ngồi máy tính.
- HS quan sát tranh, thảo luận nhóm nêu - HS quan sát tranh, thảo luận trả lời: 1B,
các tư thế ngồi đúng khi làm việc với máy 2A
tính?
- Lưng thẳng, vai thả lỏng, mắt hướng
- Quan sát hình A, B (SGK trang 8) em hãy ngang tầm màn hình, khoảng cách từ mắt
nêu tư thế ngồi làm việc với máy tính như đến màn hình từ 50 cm – 80 cm.
thế nào là đúng?
- GV nhận xét, bổ sung.
a) Khi ngồi học với máy tính:

- HS lắng nghe.

- Mắt hướng ngang tầm màn hình
- Ngồi tùy ý
- Mắt cách màn hình khơng q 35cm
- Lưng thẳng, vai thả lỏng.
b) Ngồi đúng tư thế khi làm việc với máy
tính, giúp em:
- Học tập hiệu quả không bị cận thị

- Không bị vẹo cột sống không bị đau tai

4. VẬN DỤNG
- HĐ 1: Vận dụng
- GV yêu cầu học sinh làm việc cá nhân
rồi chia sẻ trước lớp.
- Yêu cầu các nhóm báo cá kết quả.

- HS làm việc cá nhân theo yêu cầu của
bài, nói cho nhau nghe rồi chia sẻ kết
quả trước lớp.
Kết quả: 1 Màn hình - Đưa tín hiệu ra
2. Thân máy - Xử lí tín hiệu


3. Bàn phím - Đưa tín hiệu vào
- HĐ 2: Củng cố, dặn dị
4. Chuột máy tính - Đưa tín hiệu vào
- Tóm tắt lại nội dung chính của bài
- Yêu cầu HS về nhà thực hành tập mở, - Ghi nhớ
tắt máy tính
- HS về nhà thực hành mở, tắt máy tính
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Ngày soạn: ………………..
Ngày dạy: …………………

Tuần 2 – Tiết 3
CHỦ ĐỀ 1: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH
BÀI 2: LÀM QUEN VỚI CHUỘT MÁY TÍNH (tiết 1)

I. YÊU CẦ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Biết các bộ phận cơ bản của chuột máy tính;
- Biết cầm chuột đúng cách;
- Biết được cơng dụng của chuột máy tính
2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học
+ Thực hiện đúng kế hoạch học tập của giáo viên giao, không mải chơi làm
ảnh hưởng đến kết quả học tập của nhóm.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
+ Hiểu được nhiệm vụ của nhóm và trách nhiệm hoạt động của bản thân trong
nhóm khi được hướng dẫn phân cơng.
+ Báo cáo được kết quả thực hiện nhiệm vụ của cả nhóm.


- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
+ Biết xác định và làm rõ thơng tin để hồn thành nội dung bài học.
+ Biết thu nhận thông tin từ tình huống, nhận ra những vấn đề đơn giản và đặt
được câu hỏi.
2.2. Năng lực đặc thù.
NLa: Nhận diện, phân biệt được hình dạng và chức năng các thành phần của
chuột.
- Thực hiện được các thao tác di chuyển, nháy, nháy đúp và kéo thả chuột.
3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ

+ Đi học đầy đủ, đúng giờ.
+ Thường xuyên hồn thành nhiệm vụ học tập.
+ Có ý thực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào trong học tập
- Trung thực
+ Thật thà, ngay thẳng trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày; mạnh
dạn nói lên ý kiến của mình
+ Khơng đồng tình với các hành vi thiếu tập trung trong học tập.
- Trách nhiệm
+ Có trách nhiệm với bản thân: Có ý thức giữ gìn vệ sinh và bảo vệ sức khỏe khi
làm việc với máy tính: Ngồi học đúng tư thế để bảo vệ sống lưng, mắt và cổ.
+ Có trách nhiệm trong hoạt động tập thể: Tích cực tham gia các hoạt động học theo
nhóm .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên:
- Giáo án, máy tính, máy chiếu, sách giáo khoa
- Phiếu học tập
2. Học sinh: SGK, vở ghi bài
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

I. KHỞI ĐỘNG
- Ổn định lớp.

- HS báo cáo sĩ số

- GV gọi 1HS lên khởi động máy
tính.


- HS lên máy gv thao tác

- Cho biết tư thế ngồi đúng khi sử


dụng máy tính?

- HS trả lời.

- HSNX, GV nhận xét.
- Máy tính có bộ phận quan trọng
nào để đưa thơng tin vào

- HS trả lời: Chuột và bàn phím

- Vào bài mới
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH
KIẾN THỨC
1. Hoạt động 1. Cơng dụng của chuột
máy tính
Gv: Chuột máy tính làm được những
gì?

- Hs thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi của GV

- Cho hs thảo luận nhóm
- Giáo viên nhận xét
*Chuột máy tính dùng để điều khiển
và làm việc với máy tính.

2. Hoạt động 2. Các thành phần của
chuột máy tính
- GV cho HS quan sátNót
chuột
máy
ph¶i
Nút
trái
tính và gọi tên các nút của chuột
máy tính.

- HS quan sát hình vẽ và nêu tên các nút
trái, nút phải, bánh lăn.

Bánh lăn

GV nhận xét, chốt ý
- Yêu cầu Hs cầm chuột máy tính
đang sử dụng chỉ và nêu tên các bộ
phận của chuột
3. Hoạt động 3: Sử dụng chuột
- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ

- Hs cầm chuột máy tính đang sử dụng chỉ
và nêu tên các bộ phận của chuột của mình


trong sách, cầm chuột làm mẫu cho
HS làm theo.
- GV yêu cầu HS thực hiện yêu cầu - HS quan sát hình vẽ trong SGK, quan sát

trong SGK: “điền vào chỗ chấm(...)” GV cầm chuột rồi làm theo GV.
- HS sử dụng những từ gợi ý điền vào chỗ
chấm:
1. Tay phải
2. Nút trái chuột
3. Nút phải chuột
- Qua bài tập điền vào chỗ chấm, em
hãy nêu cách cầm chuột?

4. Bên trái chuột
5. Bên phải chuột

- GV nhận xét, chốt lại:

- HS trả lời

+ Đặt úp bàn tay phải lên chuột,
ngón trỏ đặt vào nút trái của chuột,
ngón giữa đặt vào nút phải chuột.

- HS lắng nghe, ghi nhớ.

+ Ngón cái và các ngón cịn lại cầm
giữ hai bên chuột
- u cầu HS quan sát hình ở ý b
trang 16 và thực hiện theo yêu cầu
đánh dấu vào hình thực hiện cầm
chuột sai.
3. Hoạt động 4: Con trỏ chuột


- HS quan sát hình và thực hiện y/c:
+ Hình thứ nhất là hình cầm chuột sai.

- Yêu cầu học sinh quan sát và chỉ ra
hình mũi tên
trên màn hình nền,
cầm và dịch chuyển chuột rồi quan
- HS quan sát và nói cho nhau nghe. Đại
sát sự thay đổi vị trí của hình mũi
diện các nhóm chia sẻ.
tên đó.
- Yêu cầu HS đọc thơng tin trong
hình và GV nhấn mạnh lại cho HS:
Biểu tượng hình mũi tên trên màn
hình nền gọi là con trỏ chuột, ngồi
hình dạng mũi tên con trỏ chuột cịn
có nhiều hình dạng khác.
- GV cho HS quan sát trực tiếp con

- HS đọc thơng tin trong hình và lắng nghe
GV.


trỏ chuột trên cửa sổ Word và trên
màn hình nền , I, +,

,
- HS quan sát

,

- GV hướng dẫn cụ thể trên từng
hình dạng con trỏ chuột
III. LUYỆN TẬP
- GV giới thiệu và hướng dẫn chơi
trò chơi: luyện tập sử dụng chuột.

- HS quan sát và lắng nghe

- Yêu cầu HS thực hiện theo các
bước được trình bày và minh họa ở
trong SGK.

- HS lắng nghe, thực hành theo hướng dẫn
của GV

IV. VẬN DỤNG

- HS thực hành theo chỉ dẫn của GV và
hình vẽ trong sách.

Củng cố, dặn dị
- GV yêu cầu HS về nhà nêu được
cách cầm chuột và cấu tạo chuột
máy tính
- GV NX tiết học, tuyên dương một
số bạn sôi nổi tong tiết học.

- Hs lắng nghe

- Hs lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
...........................................................
...........................................................
...........................................................
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Ngày soạn: ………………..
Ngày dạy: …………………
Tuần 2 – Tiết 4
CHỦ ĐỀ 1: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH
BÀI 2: LÀM QUEN VỚI CHUỘT MÁY TÍNH (tiết 2)


I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Biết các bộ phận cơ bản của chuột máy tính;
- Biết cầm chuột đúng cách;
2. Năng lực:
- Thực hiện được các thao tác di chuyển, nháy, nháy đúp và kéo thả chuột.
3. Phẩm chất:
- Rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì và học cách bảo vệ các bộ phận của máy
tính.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên:
- Giáo án, máy tính, máy chiếu, sách giáo khoa
- Phiếu học tập
2. Học sinh: SGK, vở ghi bài
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh


I. KHỞI ĐỘNG
- Ổn định lớp.

- HS báo cáo sĩ số

- GV: Cho biết chuột máy tính có
mấy bộ phận cơ bản?

- HS trả lời 3 bộ phận:
+ Nút trái
+ Nút phải
+ Bánh lăn
- HS trả lời.

- HSNX, GV nhận xét tuyên dương.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH
KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Các thao tác sử
dụng chuột
- Cho HS đọc thầm SGK trang 16,
17 và điền câu đúng vào đấu (.....)

- HS đọc thầm và làm bài vào mục 4 SGK
trang 16 và 17


- GV thao tác sử dụng chuột và cho
HS quan sát trực quan các thao tác
với chuột.

- GV di chuyển chuột trên mặt
phẳng

- HS quan sát các thao tác sử dụng chuột

- Di chuyển chuột

Đây là thao tác gì?
- GV nháy nút chuột trái
Cho biết thao tác này là gì?

- Nháy nút trái chuột

- GV nháy nút chuột phải
Cho biết thao tác này là gì?

- Nháy nút phải chuột

- GV kéo thả chuột chọn 1 vùng
- GV cho HS báo cáo kết quả đã
làm.

- Kéo thả chuột
* HS báo cáo kết quả đã làm

- GV nhận xét, chốt lại.
- Gọi một vài HS lên bảng thực hiện
các thao tác trên máy tính của GV.

- HS lắng nghe

- HS thực hiện lại các thao tác vừa học.

- Lớp, GV nhận xét.
- HS lắng nghe
III. LUYỆN TẬP
- GV yêu cầu HS tiếp tục luyện tập
các bài tiếp theo

- HS luyện tập các bài tiếp theo

+ Bài 2: Nháy nút phải chuột
+ Bài 3: Nháy đúp chuột
+ Bài 2: Kéo thả chuột
- Tổ chức thi xem ai nhanh tay dành
được điểm cao hơn.

- HS thi với nhau.

III. VẬN DỤNG
HĐ1: Vận dụng
- GV hướng dẫn HS sử dụng chuột
cùng với thao tác nháy chuột để tắt
máy tính.

- HS lắng nghe, thực hành tắt máy khi hết
giờ.


HĐ2: Củng cố, dặn dò
- GV yêu cầu HS về nhà thực hành

di chuyển chuột.

- HS về nhà thực hành di chuyển chuột.

- GV NX tiết học, tuyên dương một
số bạn thao tác sử dụng chuột tốt

- HS lằng nghe

- Yêu cầu HS đọc phần “em cần ghi
nhớ”, nhấn mạnh lại cho học sinh
hiểu.

- HS đọc và lằng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
...........................................................
...........................................................
...........................................................

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Ngày soạn: ………………..
Ngày dạy: …………………
Tuần 3 – Tiết 5
CHỦ ĐỀ 1: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH
BÀI 3: LÀM QUEN VỚI BÀN PHÍM MÁY TÍNH (tiết 1)

I. YÊU CẦ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức

Nhận biết được khu vực chính của bàn phím máy tính.
Chỉ ra được vị trí của các hàng phím trên khu vực chính của bàn phím máy tính.
2. Năng lực
Năng lực chung
- Năng lực tự chủ, tự học: Có ý thức tự giác chiếm lĩnh kiến thức.


- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết cách làm việc nhóm để thực hiện được các
nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh xác định được các yêu cầu
và biết tìm hiểu các thơng tin liên quan đến các hàng phím của bàn phím.
Năng lực đặc thù Tin học
- Chỉ ra được khu vực chính của bàn phím, nêu được tên các hàng phím; Xác
định được 2 phím có gai, phím cách.
3. Phẩm chất
a. Phẩm chất
- Nhân ái: Có tinh thần hợp tác, trách nhiệm trong hoạt động nhóm.
- Chăm chỉ, kiên trì luyện tập để đạt kết quả tốt.
- Khách quan, trung thực và rèn luyện được tác phong tỉ mĩ, cẩn thận trong quá
trình quan sát, thực hành.
- Trách nhiệm: Có ý thức bảo vệ thiết bị học tập: máy tính, bàn phím,…
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Máy tính, bàn phím máy tính, SGK, sổ ghi chép.
2. Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập, SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HĐ CỦA GIÁO VIÊN

HĐ CỦA HỌC SINH

1. KHỞI ĐỘNG

- Em hãy nhắc lại các bộ phận chính của máy
tính?

- Nhắc lại.

- Nhận xét và cho HS quan sát hình ảnh bàn
phím máy tính.
- Quan sát.
- Chuyển ý: Chúng ta đã biết bàn phím máy
tính là một trong các bộ phận chính của máy
tính để bàn. Vậy khu vực chính của bàn phím
máy tính gồm những hàng phím nào? Và cách
sử dụng ra sao? chúng ta cùng tìm hiểu bài - Lắng nghe
ngày hơm nay “Bàn phím máy tính”.
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HĐ1: Tìm hiểu về khu vực chính của bàn
phím.


- Cho HS quan sát hình ảnh bàn phím có làm
dấu về khu vực chính.
- Quan sát.

- Gọi HS lên xác định khu vực chính trên bàn
phím thật.
- Nhận xét, tuyên dương, chốt lại kiến thức.
- Chuyển ý sang hoạt động tiếp theo.

- 2 - 3 HS lên xác định.


Lắng nghe, ghi nhớ kiến thức.
HĐ2: Khu vực chính của bàn phím máy tính

- u cầu HS quan sát hình về các hàng phím
trên khu vực chính và gọi tên các hàng phím.
- Quan sát.
- 2 -3 HS gọi tên hàng phím.

- Nhận xét, chốt ý.
- Yêu cầu lớp làm việc theo nhóm máy để xác
định vị trí các hàng phím.
- Gọi vài HS đại diện các nhóm lên xác định vị - Hoạt động nhóm để thực hiện.
trí các hàng phím trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Yêu cầu HS xác định 2 phím có gai.

- Đại diện các nhóm trình bày, các
nhóm khác nhận xét.

- Nhận xét, chốt ý và giải thích ý nghĩa của hai - Lắng nghe.
phím có gai.
- HS xác định.
- Chuyển ý sang hoạt động tiếp theo.

3. THỰC HÀNH
GV yêu cầu học sinh cả lớp tham gia chơi trị
chơi “Kiểm tra trí nhớ”. một bạn đọc tên hàng

Lắng nghe.



phím và một bạn chỉ hàng phím đó trên bàn
phím.

- Cả lớp tham gia chơi trò chơi theo yêu
cầu.

GV hướng dẫn HS cách ghi điểm để tăng tính
hấp dẫn của trò chơi.
- Quan sát, theo dõi, giúp đỡ HS.

- Lắng nghe.

- GV nhận xét, tuyên dương.
4. VẬN DỤNG
HĐ1: Vận dụng
GV yêu cầu hs quan sát bàn phím máy tính,
điền tiếp các số và chữ cái cịn thiếu trên các
hàng phím rồi so sánh kết quả với bạn.
HS quan sát và điền tiếp theo yêu
cầu.

So sánh kết quả với bạn.
GV quan sát, giúp đỡ HS nếu cần.
GV kiểm tra kết quả.
Nhận xét.
HĐ2: Củng cố - dặn dò
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của cá
nhân, nhóm học tập.


HS báo cáo kết quả.
Lắng nghe.

- GV tổng kết lại những nội dung HS cần ghi - HS lắng nghe, ghi chép và đặt câu
hỏi để đảm bảo hiểu rõ nội dung
nhớ. Dặn dò HS chuẩn bị cho bài học sau.
tổng kết bài học của GV.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
...........................................................
...........................................................
...........................................................


KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Ngày soạn: ………………..
Ngày dạy: …………………
Tuần 3 – Tiết 6

CHỦ ĐỀ 1: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH
BÀI 4: BÀN PHÍM MÁY TÍNH (tiết 2)

I. YÊU CẦ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Nhận biết được khu vực chính của bàn phím máy tính;


- Chỉ ra được vị trí của các hàng phím trên khu vực chính của bàn phím máy tính;
- Biết đặt tay đúng cách trên bàn phím máy tính.

2. Năng lực
Năng lực chung
- Năng lực tự chủ, tự học: Có ý thức tự giác chiếm lĩnh kiến thức.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết cách làm việc nhóm để thực hiện được các
nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh xác định được các u cầu
và biết tìm hiểu các thơng tin liên quan đến các hàng phím của bàn phím.
Năng lực đặc thù Tin học
- Chỉ ra được khu vực chính của bàn phím, nêu được tên các hàng phím; Xác
định được 2 phím có gai, phím cách.
- Nhận biết tầm quan trọng của việc đặt đúng ngón tay trên bàn phím. Biết bảo
vệ sực khỏe bản thân khi làm việc với máy tính: ngồi đúng tư thế.
- Biết đặt ngón tay trên bàn phím đúng cách.
3. Phẩm chất
a. Phẩm chất
- Nhân ái: Có tinh thần hợp tác, trách nhiệm trong hoạt động nhóm.
- Chăm chỉ, kiên trì luyện tập để đạt kết quả tốt.
- Khách quan, trung thực và rèn luyện được tác phong tỉ mĩ, cẩn thận trong q
trình quan sát, thực hành.
- Trách nhiệm: Có ý thức bảo vệ thiết bị học tập: máy tính, bàn phím,…
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Máy tính, bàn phím máy tính, tranh minh họa cách đặt tay lên bàn
phím, SGK, sổ ghi chép.
2. Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập, SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HĐ CỦA GIÁO VIÊN

HĐ CỦA HỌC SINH

1. KHỞI ĐỘNG

- Cho HS quan sát video gõ các phím trên bàn - Quan sát.
phím bằng 10 ngón tay.


- Em có nhận xét gì về tốc độ và độ chính xác
khi gõ phím ở video trên?

- Trả lời: Nhanh và chính xác.

- Nhận xét và nêu tác dụng của việc gõ phím
bằng 10 ngón tay.
- Lắng nghe.
- Chuyển ý: Vậy việc gõ phím bằng 10 ngón
tay như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu bài
“Bàn phím máy tính”.
- Lắng nghe
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HĐ1: Cách đặt tay lên bàn phím máy tính
- Cho HS xem tranh về cách đặt tay lên bàn phím
và trả lời câu hỏi

- HS quan sát.
- Vài HS trả lời.

+ Ngón trỏ trái đặt lên phím nào?
+ Ngón trỏ phải đặt lên phím nào?
+ Hai ngón cái đặt lên phím nào?
- Lớp nhận xét
+…
- Nhận xét, chốt ý:

+ Hai ngón trỏ đặt trên phím có gai (F,J)
+ Hai ngón cái đặt trên phím cách
+ Các ngón cịn lại đặt sát nhau trên hàng phím cơ - Lắng nghe.
sở
- Vài HS nhắc lại
- GV hướng dẫn HS đặt tay đúng cách
- Mời đại diện các tổ thực hiện đặt tay lên bàn
phím.

- Nhận xét, tuyên dương.

- HS quan sát
- Đại diện các tổ lên thực hành
- Lớp quan sát, nhận xét

3. THỰC HÀNH
GV yêu cầu học sinh cả lớp tập đặt tay đúng
cách trên bàn phím.
- Quan sát, theo dõi, giúp đỡ HS

- Cả lớp thực hành theo yêu cầu.


- GV nhận xét, tuyên dương.

- Lắng nghe.

4. VẬN DỤNG
HĐ1: Vận dụng
GV yêu cầu hs quan sát cách đặt tay lên bàn

phím trong hai hình sau:
HS quan sát tranh.

? Theo em cách đặt tay lên bàn phím như vậy
đúng hay sai? Giải thích vì sao?
GV nhận xét, chốt ý.

Trả lời theo ý hiểu.
GV: Để thao tác gõ phím linh hoạt, nhanh,
chính xác khơng chỉ cần đặt các ngón tay Lắng nghe.
đúng như yêu cầu mà tư thế đặt tay sao cho
thoải mái cũng rất quan trọng. GV đưa ra một
số tư thế đặt tay chưa chính xác để từ đó HS
rút kinh nghiệm cho bản thân khi đặt tay lên Quan sát, lắng nghe.
bàn phím máy tính.
HĐ2: Củng cố - dặn dị
- Kể tên các hàng phím trong khu vực chính
của bàn phím máy tính?
- Trong khu vực chính có hai phím có sự khác
biệt so với các phím khác trên hàng phím, đó
là những phím nào?

HS trả lời câu hỏi.

- Nêu lại cách đặt tay đúng trên bàn phím.
- GV nhận xét, tổng kết lại những nội dung
HS trả lời câu hỏi.
HS cần ghi nhớ. Dặn dò HS chuẩn bị cho bài
học sau.
HS trả lời câu hỏi.


Lắng nghe.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY


...........................................................
...........................................................
...........................................................
KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Ngày soạn: ………………..
Ngày dạy: …………………
Tuần 3 – Tiết 7,8

CHỦ ĐỀ 1: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH
BÀI 4: HÀNG PHÍM CƠ SỞ

I. YÊU CẦ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Rèn luyện được kĩ năng gõ một số phím cơ bản, đồng thời nâng cao kĩ năng
gõ các phím thơng qua phần mềm Teach Typing.
- Chỉ ra được vị trí của hàng phím cơ sở trên khu vực chính của bàn phím
máy tính.
2. Năng lực
Năng lực chung
- Năng lực tự chủ, tự học: Có ý thức tự giác chiếm lĩnh kiến thức.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết cách làm việc nhóm để thực hiện được các
nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh xác định được các yêu cầu
và biết tìm hiểu các thơng tin liên quan đến các hàng phím của bàn phím.

Năng lực đặc thù Tin học
- Chỉ ra được khu vực chính của bàn phím, nêu được tên các hàng phím; Xác
định được hàng phím cơ sở.


3. Phẩm chất
a. Phẩm chất
- Nhân ái: Có tinh thần hợp tác, trách nhiệm trong hoạt động nhóm.
- Chăm chỉ, kiên trì luyện tập để đạt kết quả tốt.
- Khách quan, trung thực và rèn luyện được tác phong tỉ mĩ, cẩn thận trong quá
trình quan sát, thực hành.
- Trách nhiệm: Có ý thức bảo vệ thiết bị học tập: máy tính, bàn phím,…
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Máy tính, bàn phím máy tính, SGK, sổ ghi chép.
2. Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập, SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HĐ CỦA GIÁO VIÊN

HĐ CỦA HỌC SINH
Tiết 1

1. KHỞI ĐỘNG
- Em hãy nhắc lại các bộ phận chính của máy
tính?

- Nhắc lại.

- Nhận xét và cho HS quan sát hình ảnh bàn
phím máy tính.
- Quan sát.

- Chuyển ý: Chúng ta đã biết bàn phím máy
tính là một trong các bộ phận chính của máy
tính để bàn. Vậy khu vực chính của bàn phím
máy tính gồm những hàng phím nào? Và cách
sử dụng ra sao? chúng ta cùng tìm hiểu bài - Lắng nghe
ngày hơm nay “Bàn phím máy tính”.
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu phím cơ sở D,F,J,K
-Gv cho hs quan sát bàn phím máy tính

- Học sinh thảo luận nhóm
- Hs trả lời


- Học sinh quan sát và lắng nghe

Gv: Các phím trên hàng phím cơ sở được gõ
bằng những ngón tay nào?

- Hs quan sát và thực hành.

- Cho hs thảo luận nhóm
- Giáo viên nhận xét
+ Phím D: Ngón giữa tay trái
+ Phím F: Ngón Trỏ tay trái

- Học sinh chú ý lắng nghe

+ Phím J: Ngón trỏ tay phải
+ Phím K : Ngón giữa tay phải

+ Phím cách : Hai ngón tay cái
- Gv yêu cầu hs khởi động phần mềm Teach
Typing và thực hành bài tập thứ 2.
+ Gv viên hướng dẫn : Take A Lesson ->
Change -> 2: Learning d,f,j and k -> Ok ->
Take Lesson.
Hoạt động 2: Tìm hiểu 2 phím G,H
-Gv cho hs quan sát bàn phím máy tính
-Học sinh quan sát và thảo luận
nhóm.
- Sau khi thảo luận hs trả lời.

- Hs lắng nghe.

Gv: Các phím trên hàng phím cơ sở được gõ
bằng những ngón tay nào?
- Cho hs thảo luận nhóm
- Giáo viên nhận xét


×