Tải bản đầy đủ (.docx) (163 trang)

GIÁO ÁN LUYỆN TẬP TIN HỌC 4 CV 2345

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.65 MB, 163 trang )

PHẦN 1. CÔNG CỤ VẼ PAINT
BÀI 1: NHỮNG ĐIỀU EM ĐÃ HỌC (2 TIẾT)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Ôn lại các kiến thức về: Tên gọi, công cụ, màu vẽ
- Sử dụng các kiến thức đã học vận dụng vào bài tập;
- u thích học mơn học.
2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học
+ Thực hiện đúng kế hoạch học tập của giáo viên giao, không mải chơi
làm ảnh hưởng đến kết quả học tập của nhóm.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
+ Hiểu được nhiệm vụ của nhóm và trách nhiệm hoạt động của bản thân
trong nhóm khi được hướng dẫn phân công.
+ Báo cáo được kết quả thực hiện nhiệm vụ của cả nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
+ Biết xác định và làm rõ thông tin để hoàn thành nội dung bài học.
+ Biết thu nhận thơng tin từ tình huống, nhận ra những vấn đề đơn giản và đặt
được câu hỏi.
2.2. Năng lực đặc thù.
Thực hiện được một số thao tác cơ bản với phần mềm hỗ trợ học tập, vui chơi,
giải trí trên một số thiết bị kĩ thuật số quen thuộc.
3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ
+ Đi học đầy đủ, đúng giờ.
+ Thường xun hồn thành nhiệm vụ học tập.
+ Có ý thực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào trong học tập
- Trung thực
+ Thật thà, ngay thẳng trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày;
mạnh dạn nói lên ý kiến của mình


+ Khơng đồng tình với các hành vi thiếu tập trung trong học tập.
- Trách nhiệm
+ Có trách nhiệm với bản thân: Có ý thức giữ gìn vệ sinh và bảo vệ sức
khỏe khi làm việc với máy tính: Ngồi học đúng tư thế để bảo vệ sống lưng, mắt
và cổ.
+ Có trách nhiệm trong hoạt động tập thể: Tích cực tham gia các hoạt động
học theo nhóm .


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáoviên:
- Máy tính, máy chiếu, sách giáo khoa
- Các phiếu học tập trong kế hoạch DH
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG 1 KHỞI ĐỘNG

Giới thiệu bài: Những điều em đã học
Hoạt động 1. Những điều em đã học
- Giới thiệu sơ lược về phần mềm - Vài hs lặp lại tựa bài.
Paint cho các em hs biết.
- HS chú ý theo dõi.
- Hoạt động nhóm đơi theo tài liệu sgk
- Giáo viên nhận xét.
HOẠT ĐỘNG 2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

- Giới thiệu các bức tranh treo tường,
đây là bức tranh treo tường hàng ngày - Quan sát và thảo luận nhóm.

em có thể nhìn thấy.
- Để vẽ được bức tranh treo tường thì
em vẽ mẫu nào trước, mẫu nào sau?
- GV nhận xét
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS khác nhận xét
- Sau khi quan sát tranh vẽ và thảo luận
nhóm học sinh điền kết quả vào tài liệu
HOẠT ĐỘNG 3 LUYỆN TẬP THỰC HÀNH

- Trong bức tranh vẽ bức tranh treo HS điền kết quả vào các ơ.
tường thì theo em: em sẽ vẽ mẫu nào - HS khác nhận xét.
trước, mẫu mào sau?


- GV nhận xét
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG TRẢI NGHIỆM
- Giáo viên quan sát học sinh thực hành - Học sinh tự trang trí cảnh biển của mình
và hướng dẫn thực hành cho học sinh với màu sắc và bố cục khác.
chưa đạt, khích lệ học sinh thực hành tốt.
- Giới thiệu sản phẩm với bạn khác.
- Giới thiệu các sản phẩm của các nhóm
làm tốt
III. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học: Về nhà thực hành thêm, chuẩn bị bài mới

- Học sinh Lắng nghe và tiếp thu.
- Học sinh quan sát và lắng nghe.
IV. NỘI DUNG CẦN ĐIỀU CHỈNH
................................................................................................................................

................................................................................................................................
................................................................................................................................

Môn: Tin Học lơp 3 sách Luyện Tập Tin Học

Bài 2: VẼ KHU VƯỜN CỦA EM (2 tiết)
Thời gian thực hiện: Tuần ….
I. MỤC TIÊU:
1. Yêu cầu cần đạt:
- Biết sử dụng các mẫu vẽ và các công cụ đã học để vẽ các vật dụng thông
thường trong gia đình.
- Làm quen tranh vẽ có bố cục.
- Thực hành phần mềm Paint thành thạo.

- Năng lực quan sát: (Biết cách quan sát khu vườn) “
- Nhận thức: (Hiểu được, việc cần vẽ các chi tiết trong khu vườn)
- Vận dụng vào bài học: (Vận dụng trang trí, khu vườn. )
- Phát huy phẩm chất chăm chỉ chăm làm
2. Đồ dùng dạy học:
- Máy tính, phần mềm trình chiếu, giáo án điện tử..v.v.v các thiết bị học tập
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG 1 KHỞI ĐỘNG
Giới thiệu các bức tranh của các em thiếu Quan sát và thảo luận nhóm.
nhi thi vẽ và đoạt giải. Giới thiệu bức
tranh khu vườn của em, đây là nơi mà
hàng ngày em ở, vui chơi nhiều nhất.


- Giáo viên nhận xét.

- Học sinh quan sát tranh giới thiệu bức tranh
sau đó liên tưởng đến khu vườn nhà em.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Học sinh khác nhận xét.
HOẠT ĐỘNG 2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Trong bức tranh vẽ một khu vườn của em
thì em vẽ mẫu nào trước, mẫu nào sau?
- Đại diện nhóm trình bày.
- Học sinh khác nhận xét.
Học sinh sắp xếp lại đúng thứ tự
các bước vẽ Khu vườn của em.
-

Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh
-

Học sinh điền kết quả vào các ô.
Học sinh khác nhận xét.

- Học sinh quan sát và lắng nghe.
Giáo viên nhận xét.
Học sinh quan sát tranh và vẽ theo - Lắng nghe và tiếp thu.
mẫu:

- Học sinh quan sát và lắng nghe.

Lưu ý:

- Vẽ cụm mây bằng cơng cụ Oval, tẩy
xóa các chi tiết thừa, tơ màu.
- Vẽ cỏ bằng công cụ Curve


- Vẽ hàng rào bằng công cụ Rectangle và
Triangle
HOẠT ĐỘNG 3 LUYỆN TẬP THỰC HÀNH

- Học sinh tự trang trí khu vườn của mình
với màu sắc và bố cục khác.
- Giới thiệu sản phẩm với bạn khác.

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG TRẢI NGHIỆM
- Giáo viên quan sát học sinh thực hành - Học sinh tự trang trí khu vườn của mình
và hướng dẫn thực hành cho học sinh với màu sắc và bố cục khác.
chưa đạt, khích lệ học sinh thực hành tốt.
- Giới thiệu sản phẩm với bạn khác.
- Giới thiệu các sản phẩm của các nhóm
làm tốt
III. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học: Về nhà thực hành thêm, vẽ lại khu vườn nhà em, chuẩn bị bài mới

- Học sinh Lắng nghe và tiếp thu.
- Học sinh quan sát và lắng nghe.
IV. NỘI DUNG CẦN ĐIỀU CHỈNH
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................


Bài 3: MẪU CẢNH BIỂN 2(Tiết)
I. MỤC TIÊU:
1. Yêu cầu cần đạt:
- Biết sử dụng các mẫu vẽ và các công cụ đã học để vẽ các vật dụng thơng
thường trong gia đình.
- Làm quen tranh vẽ có bố cục.
- Thực hành phần mềm Paint thành thạo.

- Năng lực quan sát: (Biết cách quan sát cảnh biển) “
- Nhận thức: (Hiểu được, việc cần vẽ các chi tiết trong mẫu cảnh biển)
- Vận dụng vào bài học: (Vận dụng trang trí, cảnh biển. )


- Phát huy phẩm chất chăm chỉ chăm làm
2. Đồ dùng dạy học:
- Máy tính, phần mềm trình chiếu, giáo án điện tử..v.v.v các thiết bị học tập
II. CHUẨN BỊ:
Học tại phòng máy:
- Giáo viên: Bài giảng điện tử, máy tính thực hành, phấn, đồ dùng học tập.
- Học sinh: sách giáo khoa, vở, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG 1 KHỞI ĐỘNG
Giới thiệu các bức tranh của các em thiếu Quan sát và thảo luận nhóm.
nhi thi vẽ và đoạt giải. Giới thiệu bức
tranh cảnh biển quê em, đây là nơi mà
mỗi khi đi chơi hoặc về quê em sẽ được
bố mẹ đưa đi.


- Giáo viên nhận xét.

- Học sinh quan sát tranh giới thiệu bức tranh
sau đó liên tưởng đến khu vườn nhà em.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Học sinh khác nhận xét.
HOẠT ĐỘNG 2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Trong bức tranh vẽ một cảnh biển quê em
thì em vẽ mẫu nào trước, mẫu nào sau?
- Đại diện nhóm trình bày.
- Học sinh khác nhận xét.
Học sinh sắp xếp lại đúng thứ tự
các bước vẽ cảnh biển quê em
-

Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh
-

Học sinh điền kết quả vào các ô.
Học sinh khác nhận xét.


- Học sinh quan sát và lắng nghe.
- Lắng nghe và tiếp thu.
- Học sinh quan sát và lắng nghe.
Giáo viên nhận xét.
Học sinh quan sát tranh và vẽ theo
mẫu:
Lưu ý:

- Vẽ cụm mây bằng cơng cụ Oval, tẩy
xóa các chi tiết thừa, tô màu.
- Vẽ cỏ bằng công cụ Curve
- Vẽ hàng rào bằng công cụ Rectangle và
Triangle
HOẠT ĐỘNG 3 LUYỆN TẬP THỰC HÀNH

- Học sinh tự trang trí bức tranh cảnh biển
của mình với màu sắc và bố cục khác.
- Giới thiệu sản phẩm với bạn khác.

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG TRẢI NGHIỆM
- Giáo viên quan sát học sinh thực hành - Học sinh tự trang trí cảnh biển của mình
và hướng dẫn thực hành cho học sinh với màu sắc và bố cục khác.
chưa đạt, khích lệ học sinh thực hành tốt.
- Giới thiệu sản phẩm với bạn khác.


- Giới thiệu các sản phẩm của các nhóm
làm tốt
III. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học: Về nhà thực hành thêm, vẽ cảnh biển quê em, chuẩn bị bài mới

- Học sinh Lắng nghe và tiếp thu.
- Học sinh quan sát và lắng nghe.
IV. NỘI DUNG CẦN ĐIỀU CHỈNH
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................


KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Ngày soạn: ………………..
Ngày dạy: …………………
Tuần 5 – Tiết 9
CHỦ ĐỀ 2: BÀI TRÌNH DIỄN ĐA PHƯƠNG TIỆN
Bài 2: Tạo nền và chuyển cảnh
I. YÊU CẦ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Học sinh có thể tự thiết kế nền Slide theo ý thích.
- Học sinh có thể tạo hiệu ứng chuyển cảnh giữa các slide và trình diễn slide
bằng cách sử dụng bàn phím.
2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học
+ Thực hiện đúng kế hoạch học tập của giáo viên giao, không mải chơi làm
ảnh hưởng đến kết quả học tập của nhóm.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
+ Hiểu được nhiệm vụ của nhóm và trách nhiệm hoạt động của bản thân
trong nhóm khi được hướng dẫn phân cơng.
+ Báo cáo được kết quả thực hiện nhiệm vụ của cả nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
+ Biết xác định và làm rõ thơng tin để hồn thành nội dung bài học.
+ Biết thu nhận thông tin từ tình huống, nhận ra những vấn đề đơn giản và đặt


được câu hỏi.
2.2. Năng lực đặc thù.
NLd: Sử dụng được một số phần mềm trò chơi hỗ trợ học tập, phần mềm học tập;
tạo được các sản phẩm số đơn giản để phục vụ học tập và vui chơi. Ví dụ bài trình
chiếu đơn giản, bưu thiệp, bức vẽ hay một chương trình trị chơi đơn giản,...


3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ
+ Đi học đầy đủ, đúng giờ.
+ Thường xuyên hồn thành nhiệm vụ học tập.
+ Có ý thực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào trong học tập
- Trung thực
+ Thật thà, ngay thẳng trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày;
mạnh dạn nói lên ý kiến của mình
+ Khơng đồng tình với các hành vi thiếu tập trung trong học tập.
- Trách nhiệm
+ Có trách nhiệm với bản thân: Có ý thức giữ gìn vệ sinh và bảo vệ sức khỏe
khi làm việc với máy tính: Ngồi học đúng tư thế để bảo vệ sống lưng, mắt và cổ.
+ Có trách nhiệm trong hoạt động tập thể: Tích cực tham gia các hoạt động học
theo nhóm .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên:
- Máy tính, máy chiếu, sách giáo khoa.
- Các phiếu học tập trong KHDH
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. KHỞI ĐỘNG
- Ổn định .
- Gọi HS lên tạo bài trình diễn theo yêu
- Trả lời theo sự hiểu biết
cầu của giáo viên ?
- Vào bài mới: “Tạo nền và chuyển cảnh


2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HĐ1: Những gì em đã biết
- Gọi 2 HS đọc nội dung 2 câu hỏi - 2 HS đọc (HSCHT)
SGK/21.
- Thảo luận nhóm.
- Cho HS thảo luận nhóm đơi trong 4 - Trả lời. (HSHTT)
phút..
Câu 1: B
- Gọi đại diện nhóm trả lời.
Câu 2: C
- Nhận xét bạn .
- 2 HS lên thực hiện. (HSHTT)


- HS nhận xét bạn.
- Gọi 2 HS lên thực hiện lại thao tác mở
và thoát khỏi phần mềm.
- GV nhận xét, kết luận.
HĐ 2: Tự thiết kế nền
- Cho HS đọc nội dung HĐ2 SGK/21.
- GV giới thiệu vừa thao tác các bước
thết kế nền.
+ Solid: màu đơn sắc.
+ Gradient fill: Màu tô chuyển.
+ Picture or texture fill: nền có vân gỗ hoặc dùng hình ảnh lèm hình nền.
3. LUYỆN TẬP
HĐ 3: Hiệu ứng chuyển cảnh
- GV giới thiệu tác dụng cử Hiệu ứng
chuyển cảnh.

- Gọi HS đọc các bước thực hiện.
- GV làm mấu cho HS quan sát.
+ Chọn Slide trong của sổ Slides.
+ Chọn thẻ Trasitions.

- Lắng nghe.
- HS đọc (HSCHT)
- Chú ý lắng nghe, theo dõi.

- Chú ý lắng nghe.
- HS đọc (HSCHT)
- Chú ý theo dõi.

+ Chọn một trong những hiệu ứng em
thích.
+ Chọn âm thanh đi kèm.
+ Chỉnh tốc độ hiệu ứng.
+ Nếu chọn Apply To All, tất cả các
Slide sẽ có cùng loại hiệu Âm
ứngthanh
và cùng
chung thuộc tính.
+ Cả lớp thực hành
Thời gian

Áp dụng cho tấc
cả các Slide

- HS thực hành.
4. VẬN DỤNG

- HS thực hành tạo hiệu ứng chuyển cảnh + Cả lớp thực hành
theo yêu cầu của GV.
- GV nhận xét.
* Củng cố và dặn dò:
+ Cho HS thực hiện lại thiết kế nền và


hiệu ứng chuyển cảnh.
+ Về nhà học bài và xem bài mới.
+ Nhận xét tiết học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
……………………………………………………………………………………
…...
……………………………………………………………………………………
…...
……………………………………………………………………………………
…...
……………………………………………………………………………………
…...

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Ngày soạn: ………………..
Ngày dạy: …………………
Tuần 5 – Tiết 10
CHỦ ĐỀ 2: BÀI TRÌNH DIỄN ĐA PHƯƠNG TIỆN
Bài 2: Tạo nền và chuyển cảnh
I. YÊU CẦ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Học sinh có thể tự thiết kế nền Slide theo ý thích.



- Học sinh có thể tạo hiệu ứng chuyển cảnh giữa các slide và trình diễn slide
bằng cách sử dụng bàn phím.
2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học
+ Thực hiện đúng kế hoạch học tập của giáo viên giao, không mải chơi
làm ảnh hưởng đến kết quả học tập của nhóm.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
+ Hiểu được nhiệm vụ của nhóm và trách nhiệm hoạt động của bản thân
trong nhóm khi được hướng dẫn phân công.
+ Báo cáo được kết quả thực hiện nhiệm vụ của cả nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
+ Biết xác định và làm rõ thơng tin để hồn thành nội dung bài học.
+ Biết thu nhận thơng tin từ tình huống, nhận ra những vấn đề đơn giản và đặt
được câu hỏi.
2.2. Năng lực đặc thù.
NLd: Sử dụng được một số phần mềm trò chơi hỗ trợ học tập, phần mềm học tập;
tạo được các sản phẩm số đơn giản để phục vụ học tập và vui chơi. Ví dụ bài trình
chiếu đơn giản, bưu thiệp, bức vẽ hay một chương trình trò chơi đơn giản,...

3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ
+ Đi học đầy đủ, đúng giờ.
+ Thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập.
+ Có ý thực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào trong học tập
- Trung thực
+ Thật thà, ngay thẳng trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày;
mạnh dạn nói lên ý kiến của mình
+ Khơng đồng tình với các hành vi thiếu tập trung trong học tập.

- Trách nhiệm
+ Có trách nhiệm với bản thân: Có ý thức giữ gìn vệ sinh và bảo vệ sức khỏe
khi làm việc với máy tính: Ngồi học đúng tư thế để bảo vệ sống lưng, mắt và cổ.
+ Có trách nhiệm trong hoạt động tập thể: Tích cực tham gia các hoạt động học
theo nhóm .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên:
- Máy tính, máy chiếu, sách giáo khoa.
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


1. KHỞI ĐỘNG
- Ổn định:
- Thực hành.
- Gọi HS lên máy tự thiết kế nền và tạo
hiệu ứng chuyển cảnh?
- Vào bài mới“Tạo nền và chuyển cảnh
(t2)”
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HĐ4: Trình diễn với bàn phím
- Cho HS đọc nội dung HĐ4 SGK/24.
- HS đọc (HSCHT)
- Hướng dẫn và thao tác trình diễn cho
- Chú ý theo dõi.
HS quan sát:

+ Nhấn phím F5: bắt đầu trình diễn từ
Slide đầu tiên
+ Nhấn tổ hợp phím Shift+F5: trình diễn
từ Slide được chọn.
+ Nhấn phím mũi tên đi xuống, mũi tên
qua phải, phím Enter, phím cách: Cho
phép tiếp tục trình diễn.
- Thực hiện (HSHTT)
+ Nhấn phím mũi tên đi lên, mũi tên qua
trái, phím BackSpace: Cho phép trở lại
hiệu ứng trước đó.
- Lắng nghe
+ Nhấn phím ESC: Thốt khỏi trình diễn.
3. LUYỆN TẬP
- Cho HS thực hiện trình diễn với bàn
- Cả lớp thực hiện
phím.
- GV nhận xét, kết luận.
4. VẬN DỤNG
HĐ4. Thực hành
- Cho HS đọc yêu cầu của HĐ4 SGK/20. - HS đọc (HSCHT)
- GV nhắc lại yêu cầu, thực hiện mẫu.
- Lắng nghe
- Cho cả lớp thực hành.
- Thực hành.
- Gọi HS giới thiệu bài của mình trước - HS giới thiệu bài làm (HSHTT)
lớp.
- Lắng nghe.
- GV nhận xét, tuyên dương HS làm bài
tốt.

- Học sinh cùng bạn tự đánh giá.
Hoạt động 5: Nhận xét
- Giáo viên yêu cầu HS tự đánh giá theo
nội dung SGK/tr20


Và ………………………………………
* Củng cố và dặn dò :
- GV hệ thống lại kiến thức cho HS.
- Về nhà học bài và xem bài trước .
- Nhận xét tiết học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
……………………………………………………………………………………
…...
……………………………………………………………………………………
…...
……………………………………………………………………………………
…...
……………………………………………………………………………………
…...

Trường:...................
Tổ:............................
Ngày: ........................

Họ và tên giáo viên:
……………………............................
.

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Bài 6. Hình ảnh và chữ nghệ thuật (2 tiết, Lớp 4)
I. Yêu cầu cần đạt
1. Năng lực
Năng lực Tin học
- Nhận biết được nhóm cơng cụ Insert.
- Nhận biết công cụ Picture, WordArt.
- Biết cách chèn, chỉnh sửa hình ảnh và chữ nghệ thuật vào trang trình
diễn.


Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Trong các tình huống cụ thể, để ý và nhận biết được nhóm
cơng cụ Insert, cũng như cơng cụ Picture - WordArt. Tự đọc và khám phá
kiến thức qua các hoạt động học; trình bày kết quả trên phiếu học tập; nhận ra
và chỉnh sửa sai sót của bản thân thơng qua phản hồi.
− Giao tiếp và hợp tác: Hiểu được nhiệm vụ của nhóm và trách nhiệm của mình
trong nhóm sau khi được hướng dẫn, phân công. Báo cáo được kết quả thực
hiện nhiệm vụ của cả nhóm; Tự nhận xét được ưu điểm, thiếu sót của bản
thân theo hướng dẫn của GV.
2. Giải quyết vấn đề và sáng tạo: chèn và chỉnh sửa được hình ảnh, chữ nghệ
thuật trong trang trình diễn
3. Phẩm chất
− Ham học: Tích cực trong việc hoàn thành các nhiệm vụ học tập cá nhân và
các nhiệm vụ của nhóm.
− Trách nhiệm: Tham gia tự giác và tích cực các hoạt động của nhóm để thực
hiện các nhiệm vụ được giao.
II. PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ DẠY HỌC
(Tiết học được thực hiện tại phòng học thực hành)
− Giáoviên chuẩn bị: Máy tính GV, máy tính bảng, điện thoại thơng minh,
máy tính (kết nối Internet), các phiếu học tập trong kế hoạch DH.

− Họcsinh chuẩn bị: Sách giáo khoa, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Khởi động: Những gì Em đã biết (5 phút)
1.1.Mục tiêu: HS nhớ lại được kiến thức đã học ở tiết trước về trang trình diễn.
1.2. Sản phẩm hoạt động của HS: Kết quả thực hiện các yêu cầu trong phiếu
học tập.
1.3. Tổ chức hoạt động
a. Chuyển giao nhiệm vụ
− GV ổn định lớp; phân cơng nhóm, giao cho mỗi nhóm một máy tính kết nối
mạng; phát phiếu học tập cho học sinh. (Phiếu HT1)
− HS lắng nghe và tiếp nhận nhiệm vụ và hoạt động theo nhóm.


b. Thực hiện nhiệm vụ
− Các nhóm trao đổi, xác định các phương án để trả lời các mục của phiếu số 1.
− GV quan sát, theo dõi các nhóm HS.
− GV gọi một, hai nhóm lên trình bày, các nhóm cịn lại nhận xét .
c. Tổng kết nhiệm vụ
− GV nhận xét câu trả lời của các nhóm và chốt lại đáp án của nhiệm vụ.
1.4. Phương án đánh giá
− GV cùng toàn lớp thảo luận đáp án.
− Các nhóm tự đánh giá kết quả thực hiện của mình và báo cáo để lớp trưởng
ghi điểm lên bảng.
2. Hình thành kiến thức mới: Chèn và chỉnh sửa hình ảnh (10 phút)
2.1.Mục tiêu: Biết chèn và chỉnh sửa hình ảnh trong trang trình diễn.
2.2. Sản phẩm: chèn được hình yêu thích vào trang trình diễn.
2.3. Tổ chức hoạt động
a. Chuyển giao nhiệm vụ
* GV: Hướng dẫn học sinh chèn và chỉnh sửa hình ảnh trong trang trình diễn.
(1) Nhấp chọn nhóm cơng cụ Insert.

(2) Nhấp chọn cơng cụ Picture.
(3) Chỉ đường dẫn đến nơi lưu hình ảnh.
(4) Chọn hình ảnh và nhấp nút Insert.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để tìm hiểu những gì các em quan sát được
trên màn hình và hồn thành phiếu số 2 (Phiếu HT2)
- HS lắng nghe và tiếp nhận nhiệm vụ và hoạt động theo nhóm
* GV: Hướng dẫn HS thao tác thay đổi kích thước, chỉnh sắc độ và tạo khung
cho hình ảnh đã chèn vào trang trình diễn.
(1) Thay đổi kích thước: nhấp chọn hình ảnh -> nhấn giữ chuột và kéo
thả tại các điểm vị trí.
(2) Chỉnh sắc độ: nhấp chọn hình ảnh -> chỉnh sắc độ cho hình ảnh.
(3) Tạo khung: nhấp chọn hình ảnh -> nhấp chọn khung
- Đưa ta tình huống: Làm sao để chèn một hình yêu thích vào slide và
chỉnh sửa thật đẹp?
- HS lắng nghe và tiếp nhận nhiệm vụ và hoạt động theo nhóm


b. Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh thảo luận, đưa ra những gì quan sát được.
- GV quan sát, theo dõi các nhóm HS
c. Tổng kết nhiệm vụ
- GV mời một vài HS đại diện các nhóm báo cáo những gì các em quan sát
được trên màn hình tính và sản phẩm của nhóm đã thực hiện.
- GV nhận xét câu trả lời của các nhóm và chốt kiến thức.
2.4. Phương án đánh giá
- GV cùng toàn lớp thảo luận kết quả quan sát được trên màn hình máy
tính và sản phẩm của nhóm đã thực hiện.
- Các nhóm tự đánh giá kết quả thực hiện của mình.
3. Vận dụng: Thực hành chèn và chỉnh sửa hình ảnh (phút)
3.1. Mục tiêu: Học sinh chèn và chỉnh sửa được hình ảnh.

3.2. Sản phẩm hoạt động của HS: chèn được hình yêu thích vào trang trình
diễn.
3.3. Tổ chức hoạt động
a. Chuyển giao nhiệm vụ
- GV đưa ra yêu cầu: Em hãy tạo 1 trang trình diễn, sau đó chèn hình ảnh
và chỉnh sửa ảnh bằng các thao tác đã học.
- HS lắng nghe và tiếp nhận nhiệm vụ và hoạt động theo nhóm
b. Thực hiện nhiệm vụ
- Hoạt động theo nhóm
- Quan sát, hỗ trợ HS (nếu cần)
- Một thành viên của nhóm thực hiện thao tác trên máy tính, một thành
viên ghi lại các bước mà nhóm đã thảo luận rút ra.
c. Tổng kết nhiệm vụ
- GV mời một nhóm lên báo cáo, yêu cầu HS nhận xét kết quả các bước
thực hiện
- GV nhận xét câu trả lời của học sinh và chốt kiến thức.
3.4. Phương án đánh giá
- GV cùng toàn lớp thảo luận về các bước của thao tác và kết quả thu được
- Các nhóm/HS tự đánh giá kết quả thực hiện của mình.


4. Hình thành kiến thức mới: Tạo chữ nghệ thuật WordArt (phút)
4.1. Mục tiêu: Học sinh tạo và chỉnh sửa được chữ nghệ thuật.
4.2. Sản phẩm hoạt động của HS: tạo được chữ nghệ thuật trong trang trình
diễn.
4.3. Tổ chức hoạt động
a. Chuyển giao nhiệm vụ
* GV: Hướng dẫn học sinh tạo và chỉnh sửa hình ảnh trong trang trình diễn.
(1) Nhấp chọn nhóm cơng cụ Insert.
(2) Nhấp chọn cơng cụ WordArt.

(3) Chọn mẫu chữ cần thể hiện tại khung mẫu chữ.
(4) Nhập nội dung của WordArt.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để thực hiện tạo chữ WordArt họ tên các bạn
trong nhóm.
- HS lắng nghe và tiếp nhận nhiệm vụ và hoạt động theo nhóm.
b. Thực hiện nhiệm vụ
- Hoạt động theo nhóm
- Quan sát, hỗ trợ HS (nếu cần)
- Một thành viên của nhóm thực hiện thao tác trên máy tính, một thành
viên ghi lại các bước mà nhóm đã thảo luận rút ra.
c. Tổng kết nhiệm vụ
- GV mời một nhóm lên báo cáo, yêu cầu HS nhận xét kết quả các bước
thực hiện
- GV nhận xét câu trả lời của học sinh và chốt kiến thức.
4.4. Phương án đánh giá
- GV cùng toàn lớp thảo luận về các bước của thao tác và kết quả thu đượ
- Các nhóm/HS tự đánh giá kết quả thực hiện của mình.
5. Vận dụng: Thực hành tổng hợp ( phút)
5.1.Mục tiêu: Học sinh tạo và chỉnh sửa được chữ nghệ thuật.
5.2. Sản phẩm hoạt động của HS: tạo được chữ nghệ thuật trong trang trình
diễn.
5.3. Tổ chức hoạt động


a. Chuyển giao nhiệm vụ
- GV đưa ra yêu cầu: Em hãy tạo bài trình diễn gồm 1 slide có thiết kề
nền theo ý thích của em, sau đó:
+ Chèn hình và WordArt
+ Trang trí hình đã chèn
+ Trang trí cho WordArt

+ Tạo hiệu ứng chuyển cảnh
+ Trình diễn bằng cách dùng bàn phím
- HS hoạt động theo nhóm trên cùng một máy tính.
b. Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện thao tác.
- GV quan sát, hỗ trợ HS (nếu cần)
c. Tổng kết nhiệm vụ
- GV gọi một nhóm lên trình bày, mời nhóm khác nhận xét kết quả quan
sát được khi thực hành.
- GV chốt lại kiến thức.
4.4. Phương án đánh giá
− GV cùng toàn lớp thảo luận về thao tác và kết quả thu được với các tùy
chọn
− Các nhóm/HS tự đánh giá kết quả thực hiện của mình.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................


V. Các tài liệu kèm kế hoạch bài dạy
PHIẾU HỌC TẬP 1
A). Để tự thiết kế nền trong MS.PowerPoint, em thực hiện như thế nào?
a. Nhấp chuột phải vào Slide -> chọn Format Background
b. Nhấp chọn Insert -> Format Background
c. Nhấp chọn FormatBackgound
d. Nhấp chuột phải vào Slide -> chọn Insert
B). Phím F5 dùng để làm gì trong bài trình chiếu?
a. Thốt bài trình chiếu.
b. Bắt đầu trình diễn từ slide đầu tiên

PHIẾU HỌC TẬP 2
Yêu cầu: Em hãy thảo luận với bạn cùng nhóm và hồn thành các chỗ trống
sau.


PHỤ LỤC
PHIẾU HƯỚNG DẪN TỰ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHÓM
Bảng 1. Hướng dẫn đánh giá hoạt động nhóm
Điể
STT Mức độ đạt được
m
1 Mức độ nhiệt tình tham gia cơng việc chung
2
2 Mức độ lắng nghe và đóng góp ý kiến
2
3 Mức độ phù hợp của hình thức làm việc nhóm
2
4 Mức độ phối hợp với nhau một cách hiệu quả
2
5 Mức độ hồn thành cơng việc được giao
2
Bảng 2. Phiếu chấm điểm hoạt động nhóm
Tên nhóm/Nhóm số:
Tên các thành viên nhóm:
1. ……………………………………………………
2. ……………………………………………………
3. ……………………………………………………
4. ……………………………………………………
HS được đánh giá
Học sinh 1


Học sinh 2

Học sinh 3

Học sinh 4

HS đánh giá
Học sinh 1
Học sinh 2
Học sinh 3
Học sinh 4

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Ngày soạn: ………………..
Ngày dạy: …………………
Tuần 7 – Tiết 1, 2
CHỦ ĐỀ 2: BÀI TRÌNH DIỄN ĐA PHƯƠNG TIỆN

BÀI 7: SỬ DỤNG KHUNG NHẬP VĂN BẢN
I. YÊU CẦ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
-

Biết chèn khung nhập văn bản vào trang trình diễn.
Biết chỉnh sữa nội dung và hình thức khung văn bản.

2. Năng lực:



2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học
+ Thực hiện đúng kế hoạch học tập của giáo viên giao, không mải chơi
làm ảnh hưởng đến kết quả học tập của nhóm.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
+ Hiểu được nhiệm vụ của nhóm và trách nhiệm hoạt động của bản thân
trong nhóm khi được hướng dẫn phân công.
+ Báo cáo được kết quả thực hiện nhiệm vụ của cả nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
+ Biết xác định và làm rõ thông tin để hoàn thành nội dung bài học.
+ Biết thu nhận thơng tin từ tình huống, nhận ra những vấn đề đơn giản
và đặt được câu hỏi.
2.2. Năng lực đặc thù.
NLa: Biết sử dụng phần mềm Powerpoint để tạo ra một bài trình diễn với các
slide sinh động.

3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ
+ Đi học đầy đủ, đúng giờ.
+ Thường xun hồn thành nhiệm vụ học tập.
+ Có ý thực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào trong học tập
- Trung thực
+ Thật thà, ngay thẳng trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày;
mạnh dạn nói lên ý kiến của mình
+ Khơng đồng tình với các hành vi thiếu tập trung trong học tập.
- Trách nhiệm
+ Có trách nhiệm với bản thân: Có ý thức giữ gìn vệ sinh và bảo vệ sức khỏe
khi làm việc với máy tính: Ngồi học đúng tư thế để bảo vệ sống lưng, mắt và cổ.
+ Có trách nhiệm trong hoạt động tập thể: Tích cực tham gia các hoạt động học
theo nhóm.


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên:
- Máy tính, máy chiếu, sách giáo khoa
- Các phiếu học tập trong kế hoạch DH
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1. KHỞI ĐỘNG
- Đàm thoại nêu vấn đề

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH


Ở tiết học trước các em đã được làm quen với thao
tác chèn chữ nghệ thuật và hình ảnh vào trang trình - Chú ý lắng nghe
diễn. Để cho bài trình diễn của mình thêm sinh động
hơn ngồi chèn hình ảnh vào chữ nghệ thuật, các em
có thể minh họa cho bài trình diễn của mình bằng
cách chèn khung nhập văn bản vào bài trình diễn.
Vậy làm thế nào để chúng ta chèn khung nhập văn
bản vào bài trình diễn?
- Vào bài mới
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HĐ 1: Những gì em đã biết.
- GV yêu cầu HS đánh dấu  vào ô trống trước đáp - Lắng nghe yêu cầu
án đúng.
- Chọn đáp án đúng
1. Em đã sử dụng được các nhóm cơng cụ nào sau đây?





2. Để trang trí nền cho trang trình diễn, em thực hiện - Chọn đáp án đúng
như thế nào?
 a/ chọn thẻ
, sau đó chọn mẫu.
 b/ Nhấp phải chuột vào trang slide 
c/ Nhấp phải chuột vào trang slide 
 d/ Cả a và c đúng



- Chọn đáp án đúng

3. Để chèn đối tượng hình ảnh, em chọn:
 a/



 b/



 c/



 d/




4. Để chèn đối tượng chữ nghệ thuật, em chọn:
 a/



 b/



 c/



- Chọn đáp án đúng


 d/



- Chọn đáp án đúng

5. Để thiết kế hiệu ứng chuyển cảnh, em chọn:
 a/

 b/


- Lắng nghe và sửa bài

 c/
 d/
- GV nhận xét

- Quan sát, lắng nghe

HĐ 2: Tìm hiểu bài học
- GV hướng dẫn trình tự chèn khung nhập văn bản
(Text Box).
1. Chọn nhóm cơng cụ
2. Chọn công cụ

3. Nhấp chuột vào trang hoặc nhấn giữ chuột để vẽ
khung văn bản.
4. Nhập nội dung văn bản.

3. LUYỆN TẬP
HĐ 1: Khám phá bài học

- HS thực hành theo nhóm

- GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đơi khám phá
thay đổi định dạng khung nhập văn bản (Text Box) theo đơi.
- Trưởng các nhóm báo cáo
các bước sau:
1. Nhấp chọn khung văn bản để xuất hiện thẻ kết quả đã làm được với GV.
và Drawing Tools.



2. Các công cụ thay đổi định dạng khung nhập văn bản:

- Quan sát và trợ giúp các nhóm chưa làm được.
HĐ 2: Tự khám phá
- Yêu cầu HS hoàn thành câu hỏi trong SGK. HS
làm cá nhân vào vở rồi tổng hợp kết quả vào phiếu
học tập.

- HS làm cá nhân trả lời vào
SGK và chốt nội dung bài
tập vào phiếu học tập theo
nhóm.

? Em hãy tìm hiểu và cho biết ý nghĩa của công cụ
Align và Rotate trong khu vực Arrange.

- Lĩnh hội
- GV quan sát và hỗ trợ các nhóm HS yếu.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả bài tập.


×