Tải bản đầy đủ (.docx) (173 trang)

GIÁO ÁN LUYỆN TẬP TIN HỌC 5 CV 2345

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.47 MB, 173 trang )

Kế hoạch bài dạy Khối 5

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Ngày soạn: ………………..
Ngày dạy: …………………
Tuần 1 – Tiết 1
CHỦ ĐỀ 1: CÁC PHẦN MỀM HỮU ÍCH
Bài 1: Làm quen với phần mềm Windows Movie Maker
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Sử dụng các kiến thức đã học vận dụng vào bài tập;
- Em có thể sử dụng chương trình Windows Movie Maker để biên tập phim, nhạc, hình
ảnh trong máy tính thành một bộ phim hoàn chỉnh.
2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học
+ Thực hiện đúng kế hoạch học tập của giáo viên giao, không mải chơi làm ảnh
hưởng đến kết quả học tập của nhóm.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
+ Hiểu được nhiệm vụ của nhóm và trách nhiệm hoạt động của bản thân trong nhóm khi
được hướng dẫn phân cơng.
+ Báo cáo được kết quả thực hiện nhiệm vụ của cả nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
+ Biết xác định và làm rõ thơng tin để hồn thành nội dung bài học.
+ Biết thu nhận thông tin từ tình huống, nhận ra những vấn đề đơn giản và đặt được câu
hỏi.
2.2. Năng lực đặc thù.
NLa: Nhận diện, phân biệt được hình dạng và chức năng của các thiết bị kĩ thuật số
thông dụng; thực hiện được một số thao tác cơ bản với phần mềm hỗ trợ học tập, vui chơi,
giải trí trên một số thiết bị kĩ thuật số quen thuộc.
3. Về phẩm chất:


- Chăm chỉ
+ Đi học đầy đủ, đúng giờ.
+ Thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập.
+ Có ý thực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào trong học tập
- Trung thực
+ Thật thà, ngay thẳng trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày; mạnh dạn
nói lên ý kiến của mình
+ Khơng đồng tình với các hành vi thiếu tập trung trong học tập.
- Trách nhiệm
+ Có trách nhiệm với bản thân: Có ý thức giữ gìn vệ sinh và bảo vệ sức khỏe khi
làm việc với máy tính: Ngồi học đúng tư thế để bảo vệ sống lưng, mắt và cổ.
+ Có trách nhiệm trong hoạt động tập thể: Tích cực tham gia các hoạt động học theo
nhóm .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên:
- Máy tính, máy chiếu, sách giáo khoa
- Các phiếu học tập trong kế hoạch DH
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Năm học: 2021-2022


Kế hoạch bài dạy Khối 5
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. KHỞI ĐỘNG
Gợi ý vấn đề
- Làm thế nào để chúng ta biến những bức ảnh kỉ - Trả lời theo sự hiểu biết
niệm thành một video sinh động, cuốn hút hơn?
- Vào bài mới

2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
A. Mục tiêu
Tìm hiểu khởi động chương trình Windows Movie
Maker. Nhận biết được các thành phần của Windows
Movie Maker.
B. Nội dung
Nhấp chuột vào biểu tượng logo Windows/ All
program/ Windows Movie maker 2.6.
Menu bar: thanh thực đơn
Taskpane: khung công việc
Storyboard/ Timeline: khung biên tập/ trục thời gian
Priview monitor: màn hình minh họa
Contents pane: khung nội dung
C. Sản phẩm

D. Tổ chứ thực hiện
- Yêu cầu HS quan sát SGK và nêu các bước khởi
động Windows Movie maker.
- HS quan sát SGK và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét câu trả lời của HS và giới thiệu các - Quan sát và lắng nghe.
bước khởi động Windows Movie maker.
- Giới thiệu cho HS các thành phần của giao diện - Quan sát và lắng nghe.
phần mềm Windows Movie maker.
3. LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu
HS khởi động được chương trình Windows Movie
Maker.
B. Nội dung
Windows/ All program/ Windows Movie maker 2.6.
C. Sản phẩm


D. Tổ chứ thực hiện
Năm học: 2021-2022


Kế hoạch bài dạy Khối 5
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm thực hành khởi động - HS hoạt động theo nhóm.
Windows Movie maker và tìm hiểu cách khởi động - Các thành viên trong nhóm lần lượt
khác nhanh hơn?
thực hiện thực hành và tìm hiểu các
cách khởi động khác.
- GV quan sát các nhóm hoạt động và tổng kết các - Lắng nghe.
cách khởi động khác của các nhóm rồi đưa ra kết luận
cuối cùng.
- GV sử dụng máy chiếu hướng dẫn HS thực hành - Quan sát và thực hành theo hướng
khởi động từng bước, đưa ra chức năng của từng dẫn của giáo viên.
phần, sau đó cho các em thực hành lại theo nhóm.
- Quan sát và trợ giúp các nhóm chưa làm được.
4. VẬN DỤNG
A. Mục tiêu
B. Nội dung
C. Sản phẩm
D. Tổ chứ thực hiện
- Yêu cầu HS quan sát và nối 2 cột A và B sau cho - HS quan sát và sắp xếp theo nhóm.
phù hợp:
Cột A
Cột B
khung biên tập/
Taskpane:
trục thời gian

Contents pane:
thanh thực đơn
Storyboard/
màn hình minh họa
Timeline:
Priview monitor:
khung cơng việc
- Trưởng các nhóm báo cáo kết quả.
Menu bar:
khung nội dung
- HS làm bài tập vào vở cá nhân.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả.
- HĐ 2: Củng cố, dặn dò
- Tóm tắt lại nội dung chính của bài
- u cầu HS về nhà xem lại xem vừa học và xem
trước phần tiếp theo của bài?
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...

Năm học: 2021-2022


Kế hoạch bài dạy Khối 5

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Ngày soạn: ………………..
Ngày dạy: …………………

Tuần 1 – Tiết 2
CHỦ ĐỀ 1: CÁC PHẦN MỀM HỮU ÍCH
Bài 1: Làm quen với phần mềm Windows Movie Maker
I. YÊU CẦ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Sử dụng các kiến thức đã học vận dụng vào bài tập;
- Em có thể sử dụng chương trình Windows Movie Maker để biên tập phim, nhạc, hình
ảnh trong máy tính thành một bộ phim hoàn chỉnh.
2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học
+ Thực hiện đúng kế hoạch học tập của giáo viên giao, không mải chơi làm ảnh
hưởng đến kết quả học tập của nhóm.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
+ Hiểu được nhiệm vụ của nhóm và trách nhiệm hoạt động của bản thân trong nhóm khi
được hướng dẫn phân cơng.
+ Báo cáo được kết quả thực hiện nhiệm vụ của cả nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
+ Biết xác định và làm rõ thơng tin để hồn thành nội dung bài học.
+ Biết thu nhận thông tin từ tình huống, nhận ra những vấn đề đơn giản và đặt được câu
hỏi.
2.2. Năng lực đặc thù.
NLa: Nhận diện, phân biệt được hình dạng và chức năng của các thiết bị kĩ thuật số
thông dụng; thực hiện được một số thao tác cơ bản với phần mềm hỗ trợ học tập, vui chơi,
giải trí trên một số thiết bị kĩ thuật số quen thuộc.
3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ
+ Đi học đầy đủ, đúng giờ.
+ Thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập.
+ Có ý thực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào trong học tập

- Trung thực
+ Thật thà, ngay thẳng trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày; mạnh dạn
nói lên ý kiến của mình
+ Khơng đồng tình với các hành vi thiếu tập trung trong học tập.
- Trách nhiệm
+ Có trách nhiệm với bản thân: Có ý thức giữ gìn vệ sinh và bảo vệ sức khỏe khi
làm việc với máy tính: Ngồi học đúng tư thế để bảo vệ sống lưng, mắt và cổ.
+ Có trách nhiệm trong hoạt động tập thể: Tích cực tham gia các hoạt động học theo
nhóm .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên:
- Máy tính, máy chiếu, sách giáo khoa
- Các phiếu học tập trong kế hoạch DH
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi

Năm học: 2021-2022


Kế hoạch bài dạy Khối 5
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. KHỞI ĐỘNG
Gợi ý vấn đề
- Làm thế nào để chúng ta sử dụng phần mềm - Trả lời theo sự hiểu biết
Windows Movie Maker?
- Vào bài mới
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
A. Mục tiêu
Biết từng bước sử dụng chương trình Windows Movie

Maker. Sử dụng Windows Movie Maker để biên tập
một sản phẩm.
B. Nội dung
- Nhập dữ liệu (phim, hình ảnh, âm thanh) muốn biên
tập
Lưu ý: Khi chọn import video nhớ tắt chế độ Creat
clips for video files
- Đưa dữ liệu vào phần biên tập
- Sử dụng hiệu ứng
+ Ở khung Storyboard/Timeline, nhấp chuột vào nút
Show Storyboard.
+ Ở khung Movie tasks, nhấp chuột vào View video
transitions.
- Xuất phim
+Nhấp chuột vào Save to my computer.
+ Đặt tên và chọn nơi lưu trữ phim. Nhấp chọn Next/
next/ Finish.
C. Sản phẩm

D. Tổ chứ thực hiện
- Yêu cầu HS quan sát SGK và nêu các bước sử dụng - HS quan sát SGK và trả lời câu hỏi.
Windows Movie maker.
- Quan sát và lắng nghe.
- GV nhận xét câu trả lời của HS và giới thiệu các
bước sử dụng Windows Movie maker.
- Quan sát và lắng nghe.
- GV nêu những lưu ý khi sư dụng Windows Movie
maker.
3. LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu

HS sử dụng được chương trình Windows Movie
Maker.
B. Nội dung
Năm học: 2021-2022


Kế hoạch bài dạy Khối 5
- Nhập dữ liệu (phim, hình ảnh…) muốn biên tập
- Đưa dữ liệu vào phần biên tập
- Sử dụng hiệu ứng
- Xuất phim
C. Sản phẩm

D. Tổ chứ thực hiện
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm thực hành khởi động - HS hoạt động theo nhóm.
Windows Movie maker.
- GV yêu cầu lần lượt các em HS trong nhóm thực - Các thành viên trong nhóm lần lượt
thực hiện thực hành và quan sát bạn
hiện các bác sử dụng Windows Movie maker.
cùng nhóm.
- GV yêu cầu tưng nhóm báo cáo q trình sử dụng - Nhóm báo cáo.
Windows Movie maker.
- Nhận xét và hướng dẫn HS thực hành từng bước, - Lắng ngh và quan sát và thực hành
đưa ra chức năng của từng phần, sau đó cho các em theo hướng dẫn của giáo viên.
thực hành lại theo nhóm.
- Quan sát và trợ giúp các nhóm chưa làm được.
4. VẬN DỤNG
A. Mục tiêu
B. Nội dung
C. Sản phẩm

D. Tổ chứ thực hiện
- Yêu cầu HS hãy dùng phần mềm Windows Movie - HS thực hiện theo nhóm theo nhóm.
Maker để biên tập một bộ phim từ những hình ảnh
trong đó có sử dụng hiệu ứng chuyển cảnh, nhạc nền,
chữ giới thiệu đầu và cuối đoạn phim.
- Nhóm trình chiếu bài cho cả lớp
- u cầu các nhóm báo cáo kết quả.
xem.
- HĐ 2: Củng cố, dặn dò
- Lắng ghe.
- Tóm tắt lại nội dung chính của bài
- Yêu cầu HS về nhà xem lại xem vừa học và xem
trước phần tiếp theo của bài?
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...

Năm học: 2021-2022


Kế hoạch bài dạy Khối 5

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Ngày soạn: ………………..
Ngày dạy: …………………
Tuần 2 – Tiết 3

CHỦ ĐỀ 1: CÁC PHẦN MỀM HỮU ÍCH

Bài 2: Xử lí VIDEO CLIP bằng WINDOWS MOVIE MAKER

I. YÊU CẦ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
Hoàn tất bài học này, các em có thể biên tập Clip như cắt, ghép Clip, tạo hiệu ứng trên
Clip, tạo và chỉnh sửa hiệu ứng tự động cho Clip, hiệu chỉnh âm thanh, chụp ảnh từ Clip,
tường thuật cho Clip.
2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học
+ Thực hiện đúng kế hoạch học tập của giáo viên giao, không mải chơi làm ảnh hưởng
đến kết quả học tập của nhóm.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
+ Hiểu được nhiệm vụ của nhóm và trách nhiệm hoạt động của bản thân trong nhóm khi
được hướng dẫn phân công.
+ Báo cáo được kết quả thực hiện nhiệm vụ của cả nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
+ Biết xác định và làm rõ thông tin để hoàn thành nội dung bài học.
+ Biết thu nhận thơng tin từ tình huống, nhận ra những vấn đề đơn giản và đặt được câu
hỏi.
2.2. Năng lực đặc thù.
NLb: Nêu được sơ lược lí do cần bảo vệ và biết bảo vệ thơng tin số hố của cá nhân,
biết và thực hiện được quyền sở hữu trí tuệ ở mức đơn giản. Ví dụ: Biết sản phẩm số (bài
làm, tranh vẽ, bài thơ, video, chương trình máy tính,...) của mỗi người thuộc quyền sở hữu
của người đó, khơng được sao chép khi không được phép. Biết bảo vệ sức khoẻ khi sử
dụng thiết bị kĩ thuật số (thao tác đúng cách, bố trí thời gian vận động và nghỉ xen kẽ,...).
3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ
+ Đi học đầy đủ, đúng giờ.
+ Thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập.

+ Có ý thực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào trong học tập
- Trung thực
+ Thật thà, ngay thẳng trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày; mạnh dạn
nói lên ý kiến của mình
+ Khơng đồng tình với các hành vi thiếu tập trung trong học tập.
- Trách nhiệm
Năm học: 2021-2022


Kế hoạch bài dạy Khối 5
+ Có trách nhiệm với bản thân: Có ý thức giữ gìn vệ sinh và bảo vệ sức khỏe khi
làm việc với máy tính: Ngồi học đúng tư thế để bảo vệ sống lưng, mắt và cổ.
+ Có trách nhiệm trong hoạt động tập thể: Tích cực tham gia các hoạt động học theo
nhóm .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên:
- Máy tính, máy chiếu, sách giáo khoa.
- Các phiếu học tập trong KHDH
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1. KHỞI ĐỘNG
- Đàm thoại nêu vấn đề
- Chúng ta đã biết cách khởi động Windows
Movie Maker?
- Vào bài mới: “Xử lí video Clip
bằngWindows Movie Maker”


HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Trả lời theo sự hiểu biết

2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HĐ1. Cắt, xố clip
* Giáo viên giới thiệu một clip, sau đó
hướng dẫn học sinh thực hành:
1. Cắt clip:
- Dùng chuột để kéo mốc thời gian trên - Học sinh quan sát và lắng nghe.
thanh thời gian. Quan sát màn hình minh
hoạ để di chuyển mốc thời gian đến khung
hình muốn cắt.
- Vào menu Clip chọn lệnh Split hoặc nhấn
phím Ctrl + L.

- Giáo viên nhận xét.
2. Xoá Clip:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành - Học sinh thực hành theo mẫu.
- HSHTT thực hành.
xoá một clip.
- Dùng chuột chọn vào clip muốn xoá, bấm
phím Delete.
- Giáo viên nhận xét.
- Học sinh nhận xét.
Năm học: 2021-2022


Kế hoạch bài dạy Khối 5

3. LUYỆN TẬP

HĐ2. Tạo hiệu ứng trên Clip
* Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành.
1. Hiệu ứng trên Clip:
- Trong khung Movie Tasks, chọn lệnh View - Học sinh quan sát và lắng nghe.
video effects (xem hiệu ứng video).
- Dùng chuột kéo thả hiệu ứng vào clip
tương ứng ở Storyboard trên dòng thời gian.
- Giáo viên nhận xét.
2. Tạo hiệu ứng tự động trên Movie:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành.
- Nhập dữ liệu phim (không kéo thả vào - Học sinh thực hành theo mẫu.
Storyboard/Timeline).
- Ở Movie Tasks, nhấp chọn lệnh Make an
Auto Movie.
- Chọn một trong năm kiểu định dạng có sẵn
của chương trình.
- Chọn Done, Edit Movie.

Sau cùng nhấp đơi chuột vào hình chữ T để
- Học sinh nhận xét.
chỉnh sửa, thay đổi nội dug chữ.
- Giáo viên nhận xét.
3. Chụp ảnh từ clip:
Tại màn hình minh hoạ, để chụp ảnh đang
- Học sinh quan sát và lắng nghe.
hiển thị, nhấp chuột vào nút Take Picture
sau đó đặt tên cho ảnh và chọn nơi lưu trữ
- Học sinh thực hành theo mẫu.
hình ảnh.


- Giáo viên nhận xét.

- Học sinh nhận xét.

4. VẬN DỤNG
HĐ3. Tường thuật cho Clip
* Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành - Học sinh quan sát và lắng nghe.
tường thuật cho clip.
- Tại mốc thời gian trên thanh Timeline, di
chuyển đến điểm muốn bắt đầu bài tường
thuật.
- Chọn Tool, chọn lệnh Narrate Timeline - Học sinh thực hành theo mẫu.
hoặc nhấp chuột vào nút Narrate Timeline
có trên Storyboard.
Năm học: 2021-2022


Kế hoạch bài dạy Khối 5

- Tại khung Timeline, chọn Showmore
option để hiển thị thêm các tuỳ chọn để điều
- Học sinh trao đổi với bạn học về những
chỉnh tường thuật.
- Để ngăn chặn bất kì âm thanh nào phát ra thao tác mình thực hiện được và chưa thực
hiện được
từ loa, nhấp chọn

- Kéo thanh trượt trong mục Input để điều
chỉnh mức âm lượng.


- GV quan sát và hướng dẫn thêm cho
HSCHT .

- Học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét.
* Củng cố và dặn dò :
GV hệ thống lại kiến thức cho HS.
+ Về nhà học bài và xem bài mới.
+ Nhận xét tiết học.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Năm học: 2021-2022


Kế hoạch bài dạy Khối 5
Ngày soạn: ………………..
Ngày dạy: …………………
Tuần 2 – Tiết 4

CHỦ ĐỀ 1: CÁC PHẦN MỀM HỮU ÍCH
Bài 2: Xử lí VIDEO CLIP bằng WINDOWS MOVIE MAKER

I. YÊU CẦ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức

Hoàn tất bài học này, các em được làm quen và điều khiển các biểu tượng phần mềm ứng
dụng trên máy tính.
2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học
+ Thực hiện đúng kế hoạch học tập của giáo viên giao, không mải chơi làm ảnh
hưởng đến kết quả học tập của nhóm.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
+ Hiểu được nhiệm vụ của nhóm và trách nhiệm hoạt động của bản thân trong nhóm khi
được hướng dẫn phân cơng.
+ Báo cáo được kết quả thực hiện nhiệm vụ của cả nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
+ Biết xác định và làm rõ thông tin để hồn thành nội dung bài học.
+ Biết thu nhận thơng tin từ tình huống, nhận ra những vấn đề đơn giản và đặt được câu
hỏi.
2.2. Năng lực đặc thù.
NLb: Nêu được sơ lược lí do cần bảo vệ và biết bảo vệ thơng tin số hố của cá nhân,
biết và thực hiện được quyền sở hữu trí tuệ ở mức đơn giản. Ví dụ: Biết sản phẩm số (bài
làm, tranh vẽ, bài thơ, video, chương trình máy tính,...) của mỗi người thuộc quyền sở hữu
của người đó, khơng được sao chép khi không được phép. Biết bảo vệ sức khoẻ khi sử
dụng thiết bị kĩ thuật số (thao tác đúng cách, bố trí thời gian vận động và nghỉ xen kẽ,...).
3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ
+ Đi học đầy đủ, đúng giờ.
+ Thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập.
+ Có ý thực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào trong học tập
- Trung thực
+ Thật thà, ngay thẳng trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày; mạnh dạn
nói lên ý kiến của mình
+ Khơng đồng tình với các hành vi thiếu tập trung trong học tập.

- Trách nhiệm
+ Có trách nhiệm với bản thân: Có ý thức giữ gìn vệ sinh và bảo vệ sức khỏe khi
làm việc với máy tính: Ngồi học đúng tư thế để bảo vệ sống lưng, mắt và cổ.
+ Có trách nhiệm trong hoạt động tập thể: Tích cực tham gia các hoạt động học theo
nhóm .
Năm học: 2021-2022


Kế hoạch bài dạy Khối 5

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên:
- Máy tính, máy chiếu, sách giáo khoa.
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1. KHỞI ĐỘNG
- Ổn định lớp.
- Em hãy cho biết cách tạo hiệu ứng
trên Clip?

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- HS nêu cách tạo hiệu ứng trên Clip.

- Giới thiệu bài:“Xử lí video Clip
bằngWindows Movie Maker(tt)”

2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
- HĐ4. Tự khám phá.

* Giáo viên hỏi học sinh nhận xét quá - Học sinh quan sát.
trình thực hành, và đã khám phá những
gì mới?
- Giáo viên hướng dẫn thêm cho học sinh.
- Học sinh thực hành theo mẫu.
1. Em hãy tìm cách để ngắt tiếng, tăng giảm
âm lượng kèm theo âm thanh,
……………………………………………
2. Em hãy xoá một clip mà khơng cần dùng - HSHTT trả lời.
phím delete.
……………………………………………
- Giáo viên nhận xét.
- Giáo viên quan sát và hướng dẫn học sinh.

3. LUYỆN TẬP
- HĐ5: Trải nghiệm:
* GV yêu cầu HS dùng Windows Movie - Học sinh quan sát và lắng nghe.
Maker để biên tập một bộ phim.
- Giáo viên quan sát học sinh thực hành và
hướng dẫn thực hành cho học sinh chưa đạt,
khích lệ học sinh thực hành tốt.
- GV nhận xét và tuyên dương nhóm làm - Thực hành theo nhóm.
tốt.

4. VẬN DỤNG
HĐ6. Nhận xét
- Các HS tự nhận xét vào SGK.
* Hôm nay em đã:

- Học sinh cùng bạn tự đánh giá.

- Làm bài.

- Hiểu bài tốt
- Thực hành tốt
- Tham gia hoạt động nhóm
Năm học: 2021-2022


Kế hoạch bài dạy Khối 5
- Tham gia hoạt động lớp
- Gọi 1 vài HS nhận xét.
HĐ7. Em có biết
- GV yêu cầu HS đọc phần em có biết trang
13 SGK.
* Củng cố và dặn dò :
- GV hệ thống lại kiến thức cho HS.
- Về nhà học bài và xem bài trước .
- Nhận xét tiết học.

- Nhận xét.
- Đọc nội dung SGK.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...

TÊN BÀI DẠY: SỬ DỤNG TỪ ĐIỂN STARDICT
Môn học: Tin học; lớp: 5

Thời gian thực hiện: 1 tiết

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
1. Kiến thức.
- Học sinh biết sử dụng từ điển Stardict để tra từ điển Việt- Anh, Anh- Việt, ViệtPháp, Pháp- Việt.
2. Phẩm chất.
- Tích cực chia sẻ những hiểu biết về từ điển với bạn bè, người thân.
- Thích khám phá tìm hiểu thêm các phần mềm tra cứu từ điển tương tự.
3. Năng lực.
- Năng lực chung: Học sinh trao đổi chia sẻ những hiểu biết về các thành phần cơ bản
của từ điển Stardict.
- Năng lực đặc thù: Nhận biết và nêu được nhu cầu tìm kiếm thơng tin trên phần mềm
từ điển.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên:
Năm học: 2021-2022


Kế hoạch bài dạy Khối 5
- Bộ máy tính để bàn hoặc máy tính xách tay.
- Phịng máy tính, phần mềm quản lí phịng máy hoặc máy chiếu.
2. Học sinh: SGK, vở ghi bài.
3. Dự kiến phương pháp, hình thức, kết quả:
- Phương pháp, kĩ thuật: Trực quan, đàm thoại, thực hành.
- Hình thức tổ chức hoạt động: Tồn lớp, cá nhân, hoạt động nhóm.
- Sản phẩm: Tra cứu được nghĩa các từ tiếng Anh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Năm học: 2021-2022



Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
Kế hoạch bài dạy Khối 5
- Ổn định lớp.

- HS báo cáo sĩ số.

- Khởi động đầu giờ: cho chơi trò chơi
* Cách thực hiện: GV nêu cách chơi cho HS.

- HS tham gia trò chơi

- Chia lớp thành 4 nhóm để đối đáp.
+ Nhóm nêu từ Tiếng Anh
+ Các nhóm cịn lại đáp lại từ Tiếng Việt.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. Hoạt động 1: Khởi động Stardict
- GV giới thiệu nội dung phần mềm, sau đó hướng dẫn
học sinh thực hành trên phần mềm:
+ Nhấp chuột vào biểu tượng Stardict trên màn

- HS quan sát, lắng nghe

- Học sinh quan sát.

hình desktop.

Trở về trang
đã tra
Từ đồng
âm(PhápAnh)
Khung hiển
thị nghiã của
từ cần tra
Thốt chương trình

Quản lí từ điển

- GV nhận xét
- GVKL: Để khởi động phần mềm Stardict có nhiều
cách nhưng cách thơng dụng nhất là nháy đúp chuột
vào biểu tượng của phần mềm trên màn hình desktop.
2. Hoạt động 2: Sử dụng Stardict

- HS chú ý lắng nghe

1. Khởi động Stardict
- HS lắng nghe.
2. Gõ từ cần tra ( có thể gõ tiếng Việt, tiếng Anh,
tiếng Pháp), sau đó bám phím Enter. Nghĩa của từ cần
tra sẽ được hiển thị. Để nghe phát âm tiếng Anh, em
có thể bấm vào nút
- Giáo viên nhận xét.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH
1. HĐ1: Cho HS nêu một cách khởi động phần mềm,
và thực hiện thao tác khởi động trên máy tính.


- Học sinh
và lắng
Nămquan
học: sát
2021-2022
nghe.


Kế hoạch bài dạy Khối 5
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Ngày soạn: ………………..
Ngày dạy: …………………
Tuần 5 – Tiết 9

CHỦ ĐỀ 2: PHẦN MỀM ENCORE
Bài 5: Thêm lời ca cho bản nhạc

I. YÊU CẦ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
Củng cố kiến thức, kĩ năng đã biết về phần mềm Encore. Học sinh biết gõ lời ca cho bài
nhạc.
2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học

+ Thực hiện đúng kế hoạch học tập của giáo viên giao, không mải chơi làm ảnh hưởng
đến kết quả học tập của nhóm.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
+ Hiểu được nhiệm vụ của nhóm và trách nhiệm hoạt động của bản thân trong nhóm khi
được hướng dẫn phân công.
+ Báo cáo được kết quả thực hiện nhiệm vụ của cả nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
+ Biết xác định và làm rõ thông tin để hoàn thành nội dung bài học.
+ Biết thu nhận thơng tin từ tình huống, nhận ra những vấn đề đơn giản và đặt được câu
hỏi.
2.2. Năng lực đặc thù.
NLd: Sử dụng được một số phần mềm trò chơi hỗ trợ học tập, phần mềm học tập; tạo
được các sản phẩm số đơn giản để phục vụ học tập và vui chơi. Ví dụ bài trình chiếu đơn
giản, bưu thiệp, bức vẽ hay một chương trình trị chơi đơn giản,...
3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ
+ Đi học đầy đủ, đúng giờ.
+ Thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập.
+ Có ý thực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào trong học tập
- Trung thực

Năm học: 2021-2022


Kế hoạch bài dạy Khối 5
+ Thật thà, ngay thẳng trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày; mạnh dạn
nói lên ý kiến của mình
+ Khơng đồng tình với các hành vi thiếu tập trung trong học tập.
- Trách nhiệm
+ Có trách nhiệm với bản thân: Có ý thức giữ gìn vệ sinh và bảo vệ sức khỏe khi

làm việc với máy tính: Ngồi học đúng tư thế để bảo vệ sống lưng, mắt và cổ.
+ Có trách nhiệm trong hoạt động tập thể: Tích cực tham gia các hoạt động học theo
nhóm .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên:
- Máy tính, máy chiếu, sách giáo khoa.
- Các phiếu học tập trong KHDH
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. KHỞI ĐỘNG

- Ổn định.

- Hát

- Làm thế nào để đặt mật khẩu cho file nén?

- HS trả lời

- Vào bài mới:“Thêm lời ca cho bản nhạc”
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC


Hoạt động 1. Những gì em đã biết
* Ơn lại kiến thức:
- Giáo viên gọi từng học sinh trả lời các câu hỏi - Cả lớp làm bài .
sau:
Câu 1. Để kí âm một bản nhạc thơng thường, sau
- HSHTT trả lời.
khi vào Menu File/New em chọn tiếp mục nào?
Single Staves

Piano

Voice-Piano

Big Band

Đáp án Home, Insert, Design
- Giáo viên nhận xét.
Câu 2. Nối ý giữa hai cột sao cho phù hợp.
Cột A

- Cả lớp làm bài .
- HSCHT trả lời.
Năm học: 2021-2022


Kế hoạch bài dạy Khối 5

Cột B
a)Stave
per system

1)Số ô nhịp trong một hệ thống
b)System per page
2)Số hệ thống trong một trang
c)Measures per system
3)Số khuông nhạc trong một hệ thống
Đáp án: a – 3; b – 2; c – 1

- Cả lớp làm bài .
- HSHTT trả lời.

- Giáo viên nhận xét.
Câu 3. Nếu bài nhạc của em có 4 khng nhạc,
mỗi khng nhạc có 4 ơ nhịp, em sẽ chọn như thế
nào?

a)

b)

c)

d)

Đáp án: câu c
- Giáo viên nhận xét.

- Cả lớp làm bài .

Câu 4. Nêu công dụng của các phím khi em kí âm
kết hợp giữa chuột và bàn phím theo bảng sau:

- Từng học sinh trả lời SGK.
Phím

Cơng dụng

Năm học: 2021-2022


Kế hoạch bài dạy Khối 5

Đáp án:

- Học sinh lắng nghe.

- Giáo viên nhận xét.
3. LUYỆN TẬP

Hoạt động 2. Ghi lời cho bài hát
* GV hướng dẫn HS:

- Học sinh quan sát.

+ Mở thanh công cụ Graphic:
Cách 1: Windows -> Palette -> Graphic

- Học sinh thực hành theo mẫu.

Cách 2: Nhấp chuột vào phần tên cả thanh Palette
đang mở cho đến khi hiện ra thanh Graphic.


Cách 3. Dùng tổ hợp phím Alt+Shift+L
- Nhấp chọn L (Lyrics – lời bài hát)
- Trên thanh Menu xuất hiện thêm Menu Text cho
phép chỉnh font.
- Nhấp chuột vào nốt nhạc đầu tiên, xuất hiện điểm
chèn ngay dưới nốt nhạc, gõ lời ca như gõ văn bản
bình thường.
Năm học: 2021-2022


Kế hoạch bài dạy Khối 5

4. VẬN DỤNG
- HS thực hành ghi lời cho bài hát theo yêu cầu - HS thực hiện
GV.
- GV nhận xét
* Củng cố và dặn dò :
GV hệ thống lại kiến thức cho HS :
+ GV nhận xét giờ học, tuyên dương những HS
tích cực phát biểu.
+ Về nhà học bài và xem bài mới.

- Học sinh lắng nghe.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...


Năm học: 2021-2022


Kế hoạch bài dạy Khối 5

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Ngày soạn: ………………..
Ngày dạy: …………………
Tuần 5 – Tiết 10

CHỦ ĐỀ 2: PHẦN MỀM ENCORE
Bài 5: Thêm lời ca cho bản nhạc

I. YÊU CẦ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
Hoàn tất bài học này, các em được làm quen và sử dụng miễn phí phần mềm 7-zip.
để thực hiện các thao tác về nén và giải nén tệp tin, thư mục trên máy tính.
2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học
+ Thực hiện đúng kế hoạch học tập của giáo viên giao, không mải chơi làm ảnh
hưởng đến kết quả học tập của nhóm.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
+ Hiểu được nhiệm vụ của nhóm và trách nhiệm hoạt động của bản thân trong nhóm khi
được hướng dẫn phân công.
+ Báo cáo được kết quả thực hiện nhiệm vụ của cả nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
+ Biết xác định và làm rõ thông tin để hoàn thành nội dung bài học.
+ Biết thu nhận thơng tin từ tình huống, nhận ra những vấn đề đơn giản và đặt được câu
hỏi.

2.2. Năng lực đặc thù.
NLd: Sử dụng được một số phần mềm trò chơi hỗ trợ học tập, phần mềm học tập; tạo
được các sản phẩm số đơn giản để phục vụ học tập và vui chơi. Ví dụ bài trình chiếu đơn
giản, bưu thiệp, bức vẽ hay một chương trình trị chơi đơn giản,...
3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ
+ Đi học đầy đủ, đúng giờ.
+ Thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập.
+ Có ý thực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào trong học tập
- Trung thực
+ Thật thà, ngay thẳng trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày; mạnh dạn
nói lên ý kiến của mình
+ Khơng đồng tình với các hành vi thiếu tập trung trong học tập.
- Trách nhiệm
+ Có trách nhiệm với bản thân: Có ý thức giữ gìn vệ sinh và bảo vệ sức khỏe khi
làm việc với máy tính: Ngồi học đúng tư thế để bảo vệ sống lưng, mắt và cổ.
Năm học: 2021-2022


Kế hoạch bài dạy Khối 5
+ Có trách nhiệm trong hoạt động tập thể: Tích cực tham gia các hoạt động học theo
nhóm .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên:
- Máy tính, máy chiếu, sách giáo khoa.
- Các phiếu học tập trong KHDH
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. KHỞI ĐỘNG
- Ổn định.

- Xếp chỗ ngồi cho tất cả học sinh
đều có thể thực hành.

- Em hãy cho biết cách khởi động phần mềm
Encore ?
- HS trả lời
- Giới thiệu bài:“Thêm lời ca cho bản nhạc (t2)”

2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 3. Thực hành
* Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành theo - HSCHTT nhắc lại
mẫu:
- Ký âm và và gõ lời bài tập đọc nhạc số 1: Cùng
vui chơi.
-Em chọn Font chữ.
-Học sinh thực hành theo hướng
dẫn của giáo viên.
- HSHTT lên thực hiện.
- Cả lớp quan sát.

* Giáo viên hướng dẫn học sinh:

- Khi nhập lời ca, màn hình trái xuất hiện
- Em nhấn giữ chuột lên ký hiệu đó để di chuyển
vị trí dịng lời ca.
- Giáo viên quan sát học sinh thực hành và - Học sinh trao đổi với bạn những
Năm học: 2021-2022


Kế hoạch bài dạy Khối 5

hướng dẫn thực hành cho học sinh chưa đạt, thao tác mình làm được và chưa
khích lệ học sinh thực hành tốt.
làm được.
3. LUYỆN TẬP
- Cho mỗi HS thực hiện 1 lần phần tập đọc nhạc
số 1

- HS thực hiện

- GV nhận xét
4. VẬN DỤNG
- Trong quá trình thực hành, học
sinh quan sát và rút ra kinh nghiệm
* Giáo viên hỏi học sinh nhận xét quá trình và bài học.
thực hành, và đã khám phá những gì mới?

Hoạt động 4. Nhận xét

- Học sinh cùng bạn tự đánh giá

Hoạt động 5. Em có biết?

- Giáo viên hướng dẫn thêm cho học sinh:

- Quan sát và lắng nghe.

Khi nhấn giữ phím Ctrl trong lúc nhấn giữ cà
kéo chuột tại dịng lời ca đầu tiên thì các dòng
sau sẽ tự động canh theo đều nhau.
* Củng cố và dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà hãy thực hành và gõ những bản nhạc - Quan sát và lắng nghe.
yêu thích rồi giới thiệu cho bạn bè tác phẩm của
mình.
- Về nhà học bài và xem bài mới.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Năm học: 2021-2022


Kế hoạch bài dạy Khối 5
Ngày soạn: ………………..
Ngày dạy: …………………
Tuần 6 – Tiết 11

CHỦ ĐỀ 2: PHẦN MỀM ENCORE

Bài 6: Trang trí bài nhạc – dấu chấm dơi

I. U CẦ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
Củng cố kiến thức, kĩ năng đã biết về phần mềm Encore. Học sinh biết gõ lời ca cho bài
nhạc.
2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học
+ Thực hiện đúng kế hoạch học tập của giáo viên giao, không mải chơi làm ảnh hưởng
đến kết quả học tập của nhóm.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
+ Hiểu được nhiệm vụ của nhóm và trách nhiệm hoạt động của bản thân trong nhóm khi
được hướng dẫn phân cơng.
+ Báo cáo được kết quả thực hiện nhiệm vụ của cả nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
+ Biết xác định và làm rõ thơng tin để hồn thành nội dung bài học.
+ Biết thu nhận thơng tin từ tình huống, nhận ra những vấn đề đơn giản và đặt được câu
hỏi.
2.2. Năng lực đặc thù.
NLd: Sử dụng được một số phần mềm trò chơi hỗ trợ học tập, phần mềm học tập; tạo
được các sản phẩm số đơn giản để phục vụ học tập và vui chơi. Ví dụ bài trình chiếu đơn
giản, bưu thiệp, bức vẽ hay một chương trình trị chơi đơn giản,...
3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ
+ Đi học đầy đủ, đúng giờ.
+ Thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập.
+ Có ý thực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào trong học tập
- Trung thực
+ Thật thà, ngay thẳng trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày; mạnh dạn

nói lên ý kiến của mình
+ Khơng đồng tình với các hành vi thiếu tập trung trong học tập.
- Trách nhiệm
+ Có trách nhiệm với bản thân: Có ý thức giữ gìn vệ sinh và bảo vệ sức khỏe khi
làm việc với máy tính: Ngồi học đúng tư thế để bảo vệ sống lưng, mắt và cổ.
+ Có trách nhiệm trong hoạt động tập thể: Tích cực tham gia các hoạt động học theo
nhóm .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên:
Năm học: 2021-2022


Kế hoạch bài dạy Khối 5
- Máy tính, máy chiếu, sách giáo khoa.
- Các phiếu học tập trong KHDH
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. KHỞI ĐỘNG

- Ổn định.

- Hát


- Em hãy cho biết có bao nhiêu cách mở thanh
công cụ Graphic?

- HS trả lời

- Vào bài mới: “Trang trí bài nhạc-dấu chấm dơi”
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1. : Lý thuyết âm nhạc – dấu
chấm dôi
* Giáo viên hỏi dấu chấm dôi là gì?

+ HSHTT trả lời

* GV hướng dẫn HS thực hành dấu chấm dôi:

- Học sinh thực hành.

+ Dấu chấm dôi :

- Học sinh nhận xét.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách thực hiện dấu
chấm dôi.
+ Chọn nốt nhạc cần gắn chấm dơi
+ Chọn Augmentation Dot
+ Kí âm bình thường.
- Giáo viê hướng dẫn học sinh xố dấu chấm dơi
+ Nhấp chuột chọn lại Augmentation Dot


+ HSCHT trả lời
- Học sinh nhận xét.

3. LUYỆN TẬP
Năm học: 2021-2022


×