Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

CHUYÊN ĐỀ ESTE - LIPIT 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.17 KB, 14 trang )

CHUYÊN ĐỀ 1. ESTE – LIPIT

CẤP ĐỘ NHẬN BIẾT
LÝ THUYẾT ESTE – LIPIT - <NB>1
Câu 1: Este etyl axetat có công thức là
A. CH3CH2OH .
B. CH3COOH.
C. CH3COOC2H5.
D. CH3CHO .
Câu 2: Đun nóng este HCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
A. CH3COONa và C2H5OH.
B. HCOONa và CH3OH.
C. HCOONa và C2H5OH. D. CH3COONa và CH3OH.
Câu 3: Este etyl fomat có cơng thức là
A. CH3COOCH3.
B. HCOOC2H5.
C. HCOOCH=CH2.
D. HCOOCH3.
Câu 4: Đun nóng este CH3COOC2H5 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
A. CH3COONa và CH3OH.
B. CH3COONa và C2H5OH.
C. HCOONa và C2H5OH. D. C2H5COONa và CH3OH.
Câu 5: Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Công thức
của X là
A. C2H3COOC2H5.
B. CH3COOCH3
C. C2H5COOCH3.
D. CH3COOC2H5.
Câu 6: Este metyl acrylat có cơng thức là
A. CH3COOCH3.
B. CH3COOCH=CH2.


C. CH2=CHCOOCH3.
D. HCOOCH3.
Câu 7: Este vinyl axetat có cơng thức là
A. CH3COOCH3.
B. CH3COOCH=CH2.
C. CH2=CHCOOCH3.
D. HCOOCH3.
Câu 8: Đun nóng este CH3COOCH=CH2 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu
được là
A. CH2=CHCOONa và CH3OH.
B. CH3COONa và CH3CHO.
C. CH3COONa và CH2=CHOH.
D. C2H5COONa và CH3OH.
Câu 9: Đun nóng este CH2=CHCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu
được là
A. CH2=CHCOONa và CH3OH.
B. CH3COONa và CH3CHO.
C. CH3COONa và CH2=CHOH.
D. C2H5COONa và CH3OH.
Câu 10: Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO 2 sinh ra bằng số mol O2 đã
phản ứng. Tên gọi của este là
A. propyl axetat.
B. metyl axetat.
C. etyl axetat.
D. metyl fomat.
HCOOCH3 + 2O2  2CO2 + 2H2O

1



LÝ THUYẾT ESTE – LIPIT – <NB>2
Câu 1: Một este có cơng thức phân tử là C4H6O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được
axetanđehit. Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là
A. HCOO-C(CH3)=CH2.
B. HCOO-CH=CH-CH3.
C. CH3COO-CH=CH2.
D. CH2=CH-COO-CH3.
Câu 2: Chất X có cơng thức phân tử C 2H4O2, cho chất X tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra muối
và nước. Chất X thuộc loại
A. ancol no đa chức.
B. axit không no đơn chức.
C. este no đơn chức.
D. axit no đơn chức.CH3COOH
Câu 3: Propyl fomat được điều chế từ
A. axit fomic và ancol metylic.
B. axit fomic và ancol propylic.
C. axit axetic và ancol propylic.
D. axit propionic và ancol metylic.
Câu 4(ĐH_B_08): Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO 2 sinh ra bằng số
mol O2 đã phản ứng. Tên gọi của este là
A. metyl fomat.
B. metyl axetat
C. propyl axetat
D. etyl axetat
Câu 5. Khi cho một chất béo tác dụng với kiềm sẽ thu được glixerol và
A. Một muối của axit béo
B. Hai muối của axit béo
C. Ba muối của axit béo
D. Một hoặc nhiều muối của axit béo.
Câu 6: Khi thuỷ phân chất béo trong mơi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và

A. phenol.
B. glixerol.
C. ancol đơn chức.
D. este đơn chức.
Câu 7: Khi xà phịng hóa tristearin ta thu được sản phẩm là
A. C15H31COONa và etanol.
B. C17H35COOH và glixerol.
C. C15H31COOH và glixerol.
D. C17H35COONa và glixerol.
Câu 8: Khi xà phịng hóa tripanmitin ta thu được sản phẩm là
A. C15H31COONa và etanol.
B. C17H35COOH và glixerol.
C. C15H31COONa và glixerol.
D. C17H35COONa và glixerol.
Câu 9: Khi xà phịng hóa triolein ta thu được sản phẩm là
A. C15H31COONa và etanol.
B. C17H35COOH và glixerol.
C. C15H31COONa và glixerol.
D. C17H33COONa và glixerol.
Câu 10: Khi thuỷ phân trong môi trường axit tristearin ta thu được sản phẩm là
A. C15H31COONa và etanol.
B. C17H35COOH và glixerol.
C. C15H31COOH và glixerol.
D. C17H35COONa và glixerol.

2


LÝ THUYẾT ESTE – LIPIT - <NB>3
Câu 1: Tên este (C17H33COO)3C3H5 là

A. triolein
B. tristearin
C. tripanmitin
D. triglixerin
Câu 2: Hợp chất Y có cơng thức phân tử C 4H8O2. Khi cho Y tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra
chất Z có công thức C3H5O2Na. Công thức cấu tạo của Y là
A. C2H5COOC2H5.
B. CH3COOC2H5.
C. C2H5COOCH3.
D. HCOOC3H7.
Câu 3:(CĐ_07): Poli(vinyl axetat) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
A. C2H5COOCH=CH2
B. CH2=CHCOOC2H5.
C. CH2=CHCOOCH3.
D. CH3COOCH=CH2.
Câu 4: Cơng thức của benzyl axetat (có mùi hoa nhài) là:
A. CH3COO-CH2C6H5
B. HCOO-CH2C6H5
C. CH3COO-C6H5
D. C2H5COOC6H5
Câu 5: Chất CH3CH2COO-C2H3 có tên là
A. vinyl propionat
B. etyl acrylat

C. vinyl axetat

Câu 6: Chất béo là trieste được tạo bởi
A. Glixerol với axit axetic
C. Glixerol với các axit béo


B. Ancol etylic với axit béo
D. Các phân tử aminoaxit

D. etyl propenoat

Câu 7: So sánh nhiệt độ sơi của axit cacboxylic, ancol, este có cùng số nguyên tử cacbon?
A. Axit cacboxylic > este > ancol
B. Axit cacboxylic > ancol > este
C. Este > ancol > axit cacboxylic
D. Ancol > este > axit cacboxylic
Câu 8: Thủy phân este CH3COO-CH=CH-CH3 trong môi trường kiềm thu được
A. CH3COONa và CH3CH=CHOH
B. CH3COONa và CH3CH2CH2OH
C. CH3COOH và CH3CH=CHONa
D. CH3COONa và CH3CH2CHO
Câu 9: Xà phịng hóa hỗn hợp gồm CH3COOCH3 và CH3COOC2H5 thu được sản phẩm gồm:
A. hai muối và hai ancol
B. hai muối và một ancol
C. một muối và hai ancol
D. một muối và một ancol
Câu 10: Cho các chất: axit propionic (X); axit axetic (Y); ancol etylic (Z) và metyl axetat (T). Dãy gồm các
chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là
A. T, Z, Y, X.
B. Z, T, Y, X.
C. T, X, Y, Z.
D. Y, T, X, Z.

3



LÝ THUYẾT ESTE – LIPIT - <NB>4
Câu 1. Este có CTPT C2H4O2 có tên gọi nào sau đây ?
A. metyl axetat
B. metyl propionat
C. metyl fomat
D. etyl fomat
Câu 2. Đun nóng este X có CTPT C4H8O2 trong dung dịch NaOH thu được muối natri và ancol
metylic vậy X có CTCT là
A. CH3COOC2H5
B. HCOOCH2CH2CH3
C. HCOOCH(CH3)2
D. CH3CH2COOCH3
Câu 3. Este nào sau đây sau khi thủy phân trong môi trường axit thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 2
chất đều tham gia phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3?
A. HCOOCH2CH3
B. CH3COOCH2CH3
C. HCOOCH=CH-CH3
D. HCOOCH2CH=CH2
Câu 4.Thủy phân 1 mol este CH3COO-C6H5 cần dùng bao nhiêu mol NaOH ?
A. 1 mol
B. 2 mol
C. 3 mol
D. 4 mol
Câu 5. Dầu chuối là este có tên isoamyl axetat, được điều chế từ:
A. CH3OH, CH3COOH
B. (CH3)2CHCH2OH, CH3COOH
C. CH3COOH, (CH3)2CHOH
D. CH3COOH, (CH3)2CHCH2CH2OH
Câu 6. Chất béo có tên gọi là triolein có phân tử khối là (C17H33COO)3C3H5
A. 884

B. 882
C. 886
D. 890
Câu 7. Để điều chế xà phịng, người ta có thể thực hiện phản ứng
A. Phân hủy mỡ.
B. Thủy phân mỡ trong dung dịch kiềm.
C. Axit tác dụng với kim loại
D. Đehiđro hóa mỡ tự nhiên
Câu 8. Công thức phân tử nào sau đây phù hợp với một este no, mạch hở?
A. C12Hl6O10.
B. C10H20O4.
C. C11H16O10.
D. C13H15O13.
Câu 9: Chất X có cơng thức phân tử C3H6O2, là este của axit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn của
X là
A. C2H5COOH.
B. HO-C2H4-CHO.
C. CH3COOCH3.
D. HCOOC2H5.
Câu 10: Hợp chất X có cơng thức cấu tạo: CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là:
A. etyl axetat.
B. metyl propionat.
C. metyl axetat.
D. propyl axetat.

4


LÝ THUYẾT ESTE – LIPIT - <NB>5
Câu 1. Etyl propionat là tên gọi của hợp chất

A. HCOOC3H7
B. C3H7COOH
C. C2H5COOCH3
D. C2H5COOC2H5
Câu 2. Axit nào sau đây là axit béo?
A. axit acrylic.
B. axit metacrylic.
C. axit oleic.
D. axit axetic.
Câu 3. Chất C2H3COO-C2H5 có tên là
A. vinyl propionat
B. etyl acrylat
C. vinyl axetat
D. etyl propionat
Câu 4. Chất béo là trieste được tạo bởi glixerol với
A. axit axetic
B. axit adipic
C. axit béo
D. Axit amino axetic
Câu 5. Trong số các este sau, este có mùi chuối chín là
A. isoamyl axetat.
B. amyl propionat.
C. etyl fomat
D. etyl axetat
Câu 6. Vinyl axetat phản ứng được với chất
A. dung dịch Br2.
B. Cu(OH)2
C. Na.
D. AgNO3/NH3
Câu 7. Thủy phân este CH3COO-CH=CH2 trong môi trường kiềm thu được sản phẩm là

A. CH3COONa và CH2=CHOH
B. CH3COONa và CH3CH2OH
C. CH3COOH và CH2=CHONa
D. CH3COONa và CH3CHO
Câu 8. Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây?
A. H2O (xúc tác H2SO4 lỗng, đun nóng).
B. Cu(OH)2 (ở điều kiện thường).
C. Dung dịch NaOH (đun nóng).
D. H2 (xúc tác Ni, đun nóng).
Câu 7. Trilinolein khơng tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây?
A. H2 (xúc tác Ni, đun nóng).
B. Dung dịch NaOH (đun nóng).
C. H2O (xúc tác H2SO4 lỗng, đun nóng).
D. Cu(OH)2 (ở điều kiện thường).
Câu 10. Một este có cơng thức phân tử là C 4H6O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được
etanal. Cơng thức cấu tạo thu gọn của este đó là
A. CH2=CH-COO-CH3.
B. HCOO-C(CH3)=CH2.
C. HCOO-CH=CH-CH3.
D. CH3COO-CH=CH2

5


LÝ THUYẾT ESTE – LIPIT - <NB>6
Câu 1. Một este có cơng thức phân tử là C4H6O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được
metanol. Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là
A. CH2=CH-COO-CH3.
B. HCOO-C(CH3)=CH2.
C. HCOO-CH=CH-CH3.

D. CH3COO-CH=CH2
Câu 2. Một este có cơng thức phân tử là C4H6O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được
axeton. Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là
A. CH2=CH-COO-CH3.
B. HCOO-C(CH3)=CH2.
C. HCOO-CH=CH-CH3.
D. CH3COO-CH=CH2
Câu 3: Chất béo là
A. trieste của glixerol với các axit béo.
B. este của các axit béo với ancol etylic.
C. este của glixerol với axit nitric.
D. este của glixerol với axit axetic.
Câu 4: Khi trùng hợp CH3COO-C2H3 thu được:
A. polibutadien
B. poli(vinyl axetat)
C. polietilen
D. polistiren
Câu 5: Chất béo nào sau đây tồn tại trạng thái lỏng ở điều kiện thường?
A. (C15H31COO)3C3H5
B. (C17H31COO)3C3H5
C. C15H31COOC3H5(OOCC17H35)2
D. (C17H35COO)3C3H5
Câu 6. Một este có cơng thức phân tử là C4H6O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được hai
sản phẩm đều tham gia tráng bạc. Cơng thức cấu tạo thu gọn của este đó là
A. CH2=CH-COO-CH3.
B. HCOO-C(CH3)=CH2.
C. HCOO-CH=CH-CH3.
D. CH3COO-CH=CH2
Câu 7: Este (X) phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng tạo ra ancol metylic và natri fomat. Công
thức cấu tạo của X là

A. CH3COOCH3
B. HCOOCH3
C. C2H5COOCH3
D. CH3COOC2H5
Câu 8: Chất béo là trieste của
A. glixerol với các axit béo.
C. glixerol với axit nitric.
B. các axit béo với ancol etylic.
D. glixerol với axit axetic.
Câu 9: Khi xà phịng hóa tristearin ta thu được sản phẩm là
A. C15H31COONa và etanol.
B. C17H35COOH và glixerol.
C. C15H31COOH và glixerol.
D. C17H35COONa và glixerol.
Câu 10: Chỉ ra đặc điểm không phải của các axit béo thường gặp
A. Đều là các axit cacboxylic đơn chức
B. Có mạch cacbon khơng phân nhánh
C. Đều là các axit cacboxylic no
D. Có số chẳn nguyên tử cácbon trong phân tử.

6


LÝ THUYẾT ESTE – LIPIT - <NB>7
Câu 1: Để biến một số dầu thành mở rắn hoặc bơ nhân tạo người ta thực hiện q trình nào sau
đây?
A. hidro hóa (xt Ni)
B. cô cạn ở nhiệt độ cao
C. làm lạnh
D. xà phịng hóa

Câu 2: Khi thủy phân chất nào sau đây sẽ thu được glixerol ?
A. muối
B. este đơn chức
C. chất béo
D. etyl axetat
Câu 3: Khi xà phịng hóa triolein ta thu được sản phẩm là
A.C15H31COOH và glixerol.
B.C17H35COOH và glixerol.
C.C15H31COONa và etanol.
D.C17H33COONa và glixerol.
Câu 4: Trieste của glixerol với chất nào sau đây là chất béo
A. axit acrylic.
B. axit fomic
C. axit axetic
D. axit oleic
Câu 5: Thủy phân một este A trong môi trường kiềm, ta thu được một hỗn hợp sản phẩm trong có
khả năng tráng gương. Cơng thức cấu tạo của este là:
A. CH3COOCH2CH3
B. CH3COO-CH=CH2
C. CH2=CH-CH2-COOH
D. CH3COO-CH2-CH=CH2
Câu 6: Trong các chất sau, chất nào khi thủy phân trong môi trường axit tạo thành sản phẩm có khả
năng tham gia phản ứng tráng gương?
A. CH3COOC2H5
B. C2H5COOCH3
C. CH3COOCH3
D. HCOOC2H5
Câu 7: Trong các chất sau, chất nào có khả năng tham gia phản ứng tráng gương?
A. CH3COOC2H5
B. C2H5COOCH3

C. CH3COOCH3
D. HCOOC2H5
Câu 8: Anlyl fomat không phản ứng với:
A. dung dịch brom
B. NaOH
C. AgNO3/NH3
D. Cu(OH)2 (đk thường)
Câu 9: Khi thủy phân HCOOC6H5 trong môi trường kiềm dư thì thu được:
A. 2 muối
B. 2 muối và nước
C. 1 muối và 1 ancol
D. 2 ancol và nước
Câu 10: Để biến triolein thành tristearin người ta thực hiện q trình
A. hidro hóa (có xúc tác Ni , to )
B. cô cạn ở nhiệt độ cao
C. làm lạnh
D. xà phịng hóa

7


LÝ THUYẾT ESTE – LIPIT - <NB>8
Câu 1. Tristearin không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây?
A. H2O (xúc tác H2SO4 lỗng, đun nóng)
B. Ca(OH)2 (đun nóng)
C. Dung dịch NaOH (đun nóng)
D. H2 (xúc tác Ni, đun nóng)
Câu 2: Vinyl axetat phản ứng được với chất?
A. dung dịch Br2.
B. Cu(OH)2

C. Na.
D. AgNO3/NH3
Câu 3. Chất X có cơng thức phân tử C4H8O2 khi tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có
cơng thức C2H3O2Na và chất Z có cơng thức C2H6O. X có CTCT là?
A. C2H3COOC2H5.
B. CH3COOCH3.
C. C2H5COOCH3.
D. CH3COOC2H5.
Câu 4. Este metyl metacrylat được dùng để sản xuất:
A. Thuốc trừ sâu.
B. Cao su.
C. Thủy tinh hữu cơ.
D. Tơ tổng hợp.
Câu 5: Nhiệt độ sôi của các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần đúng là
A. CH3COOCH3 < CH3COOH < C2H5OH.
B. CH3COOCH3 < C2H5OH < CH3COOH.
C. C2H5OH < CH3COOCH3 < CH3COOH.
D. HCOOH < CH3OH < CH3COOH.
Câu 6: Este C4H8O2 có gốc ancol là metyl thì axit tạo nên este đó là
A. axit oxalic.
B. axit butiric. C. axit propionic.
D. axit axetic.
Câu 7: Thủy phân este C2H5COO-CH=CH2 trong môi trường axit tạo thành sản phẩm nào?
A. C2H5COOH, CH3CHO
B. C2H5COOH, CH2=CH-OH.
C. C2H5COOH, HCHO
D. C2H5COOH, C2H5OH
Câu 8: Cho este X (C8H8O2) tác dụng với lượng dư dung dịch KOH thu được hai muối hữu cơ và
H2O. X có tên gọi là
A. benzyl fomat.

B.phenyl axetat
C.metyl benzoat.
D.phenyl fomat.
Câu 9. Chất nào sau đây khi đun nóng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có anđehit?
A. CH3-COO-C(CH3)=CH2.
B. CH3-COO-CH=CH-CH3.
C. CH2=CH-COO-CH2-CH3.
D. CH3-COO-CH2-CH=CH2.
Câu 10. Một este có cơng thức phân tử là C 4H6O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu
được anđehit axetic. Cơng thức cấu tạo thu gọn của este đó là
A. CH2=CH-COO-CH3.
B. HCOO-C(CH3)=CH2.
C. HCOO-CH=CH-CH3.
D. CH3COO-CH=CH2.

8


LÝ THUYẾT ESTE – LIPIT - <NB>9
Câu 1. Este có CTPT C2H4O2 có tên gọi nào sau đây :
A. metyl axetat
B. metyl propionat
C. metyl fomat
D. etyl fomat
Câu 2: Khi đun nóng chất béo với dung dịch H2SO4 thu được:
A. glixerol và axít béo
B. glixerol và muối natri của axít béo
C. glixerol và axít cacboxylic
D. glixerol và muối natri của axít cacboxyl
Câu 3: Nhiệt độ sôi của các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là

A. HCOOH < CH3COOH < C2H5OH.
B. C2H3COOH < C2H5OH < CH3COOH.
C. CH3OH < CH3COOH < C2H5OH.
D. HCOOCH3 < C2H5OH < CH3COOH
Câu 4: Este nào sau đây thủy phân trong môi trường axit cho hỗn hợp 2 chất hữu cơ đều tham gia
p.ứ tráng bạc?
A. CH3COOC2H5.
B. HCOOCH=CH2.
C. HCOOC3H7.
D. CH3COOC6H5.
Câu 5: Tripanmitin không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây?
A. Br2 .
B. Dung dịch NaOH (đun nóng).
C. H2O (xúc tác H2SO4 lỗng, đun nóng).
D. KOH (đun nóng).
Câu 6: Khi thuỷ phân tristearin trong môi trường axit ta thu được sản phẩm là
A. C15H31COONa và etanol.
B. C17H35COOH và glixerol.
C. C15H31COOH và glixerol.
D. C17H35COONa và glixerol
Câu 7: Khi xà phịng hóa triolein bằng NaOH ta thu được sản phẩm là
A. C15H31COONa và etanol.
B. C17H35COOH và glixerol.
C. C15H31COONa và glixerol.
D. C17H33COONa và glixerol
Câu 8: Phản ứng giữa cặp chất nào sau đây tạo ra metyl fomat
A. axit axetic và ancol etylic
B. Axit axetic và ancol metylic
C. axit fomic và ancol etylic
D. Axit fomic và ancol metylic

Câu 9: Hợp chất X có cơng thức cấu tạo CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là:
A. etyl axetat.
B. metyl propionat. C. metyl axetat.
D. propyl axetat
Câu 10: Đun nóng este CH2=CHCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu
được là
A. CH2=CHCOONa và CH3OH.
B. CH3COONa và CH3CHO.
C. CH3COONa và CH2=CHOH.
D. C2H5COONa và CH3OH.

9


LÝ THUYẾT ESTE – LIPIT – <NB>10
Câu 1: Este benzyl axetat có mùi thơm của hoa nhài là este nào sau đây?
A. C6H5CH2COOCH3
B. C6H5COOCH3 C. CH3COOC6H5
D. CH3COOCH2C6H5
Câu 2: Este nào sau đây được dùng để tổng hợp thủy tinh hữu cơ?
A. CH2=CH-COO-C2H5
B. CH2=C(CH3)-COO-C2H5
C. CH3-COO-CH=CH2
D. CH2=C(CH3)-COO-CH3
Câu 3. Khi thủy phân este metyl axetat trong môi trường axit thu được :
A. Axit axetic và ancol vinylic
B. Axit axetic và ancol metylic
C. Axit axetic và ancol etylic
D. Axit fomic và ancol etylic
Câu 4. Khi đun nóng chất béo với dung dịch H2SO4 lỗng thu được

A. glixerol và axit béo
B. glixerol và muối natri của axit béo
C. glixerol và axit cacboxylic
D. glixerol và muối natri của axit cacboxylic
Câu 5. Tripamitin không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây?
A. H2O (xúc tác H2SO4 lỗng, đun nóng)
B. KOH (đun nóng)
C. Dung dịch NaOH (đun nóng)
D. H2 (xúc tác Ni, đun nóng)
Câu 6. Đốt cháy hồn tồn một lượng este no, đơn chức thì thể tích khí CO 2 sinh ra ln bằng thể
tích khí O2 cần cho phản ứng ( đo ở cùng điều kiện). Công thức của este là
A. CH3COOCH3.
B. HCOOC2H5.
C. HCOOCH3.
D. CH3COOC2H5.
Câu 7. Chất nào sau đây khi đun nóng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có ancol no?
A. CH3-COO-C(CH3)=CH2.
B. CH3-COO-CH=CH-CH3.
C. CH2=CH-COO-CH2-CH3.
D. CH3-COO-CH2-CH=CH2.
Câu 8. Chất nào sau đây khi đun nóng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm natri acrylat?
A. CH3-COO-C(CH3)=CH2.
B. CH3-COO-CH=CH-CH3.
C. CH2=CH-COO-CH2-CH3.
D. CH3-COO-CH2-CH=CH2.
Câu 9: metyl fomat có công thức phân tử là:
A. HCOOCH3.
B. CH3COOCH3.

C. CH3COOC2H5.


D. HCOOC2H5.

Câu 10: Este có cơng thức phân tử CH3COOCH3 có tên gọi là:
A. metyl axetat.
B. vinyl axetat.
C. metyl fomat. D. metyl propionat.

10


LÝ THUYẾT ESTE – LIPIT – <NB>11
Câu 1: Chất nào sau đây tham gia phản ứng tráng gương:
A. CH3COOH.
B. C3H7COOH.
C. HCOOC3H7.

D. CH3COOCH3.

Câu 2: Este A điều chế từ ancol metylic có tỉ khối so với metan là 3,75. Cơng thức của A là:
A. C2H5COOCH3.
B. HCOOCH3.
C. C2H5COOC2H5.
D. HCOOC2H5.
Câu 3: Phản ứng nào sau đây xảy ra
A. CH3COOCH3 + Na.
C. CH3COOCH3 + NaOH.

B. CH3COOH + AgNO3/NH3.
D. CH3OH + NaOH


Câu 4: Este X có CTPT C4H8O2 có thể được tạo nên từ ancol metylic và axit nào dưới đây
A. Axit propionic.
B. Axit butiric.
C. Axit fomic.
D. Axit axetic.
Câu 5(NB): Chất nào sau đây khi đun nóng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có anđehit?
A. CH3-COO-C(CH3)=CH2.
B. CH3-COO-CH=CH-CH3.
C. CH2=CH-COO-CH2-CH3.
D. CH3-COO-CH2-CH=CH2.
Câu 6(NB): Este no, đơn chức, mạch hở có cơng thức phân tử là
A.CnH2nO2 (n ≥1).

B.CnH2nO2 (n ≥2).

C.CnH2n-2O2 (n ≥3).

D.CnH2n-2O4 (n ≥4).

Câu 7(NB): Chất X có cơng thức cấu tạo thu gọn CH 3COOCH2-CH2-CH(CH3)2 (có mùi chuối
chín). Tên gọi của X là
A. metyl fomat.
B. isoamyl axetat.
C. etyl axetat.
D. etyl fomat.
Câu 8(NB): Phenyl fomat có cơng thức là
A. HCOOC6H5.
C. CH3COOC2H5.


B. HCOOCH3.
D. CH3COOCH3.

Câu 9(NB): Đun nóng este CH3COO-CH2-CH=CH2 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản
phẩm thu được là
A. CH3COONa và CH3OH.
B. CH3COONa và HO-CH2-CH=CH2.
C. HCOONa và C2H5OH.
D. C2H5COONa và CH3OH.
Câu 10(NB): Ở điều kiện thích hợp, hai chất phản ứng với nhau tạo thành metyl fomat là
A. HCOOH và NaOH.
B. HCOOH và CH3OH.
C. HCOOH và C2H5NH2.
D. CH3COONa và CH3OH.

11


LÝ THUYẾT ESTE – LIPIT – <NB>12
Câu 1(NB): Phản ứng giữa C2H5OH với CH3COOH (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng) là phản ứng
A. trùng hợp.
B. este hóa.
C. xà phịng hóa.
D. trùng ngưng.
Câu 2(NB): Este nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH thu được natri axetat?
A. C2H5COOCH3.
B. HCOOC2H5.
C. CH3COOC2H5.
D. HCOOCH3.
Câu 3(NB): Este nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH thu được natri fomat ?

A. HCOOCH3.
B. CH3COOC2H5.
C. CH3COOCH3.
D. C2H5COOC2H5.
Câu 4(NB): Este nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH thu được ancol metylic ?
A. HCOOCH3.
B. HCOOC3H7.
C. CH3COOC2H5.
D. HCOOC2H5.
Câu 5(NB): Este nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH thu được ancol etylic ?
A. CH3COOC2H5.
B. CH3COOC3H5.
C. C2H5COOCH3.
D. HCOOCH3.
Câu 6(NB): Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2 là
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Câu 7(NB): Thủy phân este X trong dung dịch axit, thu được CH 3COOH và CH3OH. Công thức
cấu tạo của X là
A. HCOOC2H5.
B. CH3COOC2H5.
C. C2H5COOCH3.
D. CH3COOCH3.
Câu 8(NB): Thủy phân este X trong dung dịch NaOH, thu được CH 3COONa và C2H5OH. Công
thức cấu tạo của X là
A. C2H5COOCH3.
B. C2H5COOC2H5.
C. CH3COOCH3.

D. CH3COOC2H5.
Câu 9(NB): Este nào sau đây có phản ứng tráng bạc?
A. HCOOCH3.
B. CH3COOCH3.
C. CH3COOC2H5.
D. C2H5COOCH3.
Câu 10(TH): Xà phịng hóa CH3COOC2H5 trong dung dịch NaOH đun nóng, thu được muối có
cơng thức là
A. C2H5ONa.
B. C2H5COONa.
C. CH3COONa.
D. HCOONa.

12


LÝ THUYẾT ESTE – LIPIT – <NB>13
Câu 1. Những hợp chất trong dãy sau thuộc loại este:
A. Xăng, dầu nhờn bôi trơn máy, dầu ăn.
B. Dầu lạc, dầu dừa, dầu cá.
C. Dầu mỏ, hắc ín, dầu dừa.
D. Mỡ động vật, dầu thực vật, mazut.
Câu 2. Chất béo là este được tạo bởi :
A. Glixerol với axit axetic.
B. Ancol etylic với axit béo.
C. Glixerol với các axit béo.
D. Các phân tử aminoaxit.
Câu 3: Một este có cơng thức phân tử là C4H6O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được
axetanđehit. Cơng thức cấu tạo thu gọn của este đó là
A. HCOO-C(CH3)=CH2

B. HCOO-CH=CH-CH3
C. CH3COO-CH=CH2
D. CH2=CH-COO-CH3
Câu 4. Chất tác dụng với dung dịch NaOH dư tạo 2 muối là
A. HCOOC6H5
B. C6H5COOCH=CH2
C. CH3COO-CH2-C6H5
D. HCOO-C2H5COO-CH3
Câu 5: Dầu mỡ (chất béo)để lâu ngày bị ôi thiu là do
A. Chất béo vữa ra
B. Chất béo bị oxi hố chậm trong khơng khí tạo thành anđehit có mùi
C. Chất béo bị thuỷ phân với nước trong không khí
D. Chất béo bị oxi và nitơ khơng khí chuyển thành amino axit có mùi khó chịu.
Câu 6: Một este có cơng thức phân tử là C4H6O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được
axetanđehit. Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là
A. HCOO-C(CH3)=CH2
B. HCOO-CH=CH-CH3
C. CH3COO-CH=CH2
D. CH2=CH-COO-CH3
Câu 7: Chất nào sau đây không phản ứng với H2 (xúc tác Ni, to)?
A. Triolein.
B. Glucozơ.
C. Tripanmitin.
D. Vinyl axetat.
Câu 8:Thủy phân este X trong dung dịch axit, thu được CH3COOH và CH3OH. Công thức cấu tạo
của X là
A. HCOOC2H5.
B. CH3COOC2H5.
C. C2H5COOCH3.
D. CH3COOCH3.

Câu 9:Thủy phân este X trong dung dịch NaOH, thu được CH 3COONa và C2H5OH. Công thức cấu
tạo của X là
A. C2H5COOCH3.
B. C2H5COOC2H5.
C. CH3COOCH3. D. CH3COOC2H5.
Câu 10: Este nào sau đây có phản ứng tráng bạc?
A. HCOOCH3.
B. CH3COOCH3.

C. CH3COOC2H5.

D. C2H5COOCH3.

13


LÝ THUYẾT ESTE – LIPIT – <NB>14
Câu 1: Công thức của triolein là
A. (C17H33COO)3C3H5.
B. (HCOO)3C3H5.
B. (C2H5COO)3C3H5.
D. (CH3COO)3C3H5.
Câu 2: Etyl propionat là este có mùi thơm của dứa. Cơng thức của etyl propionat là
A. HCOOC2H5.
B. C2H5COOC2H5.
C. C2H5COOCH3.
D. CH3COOCH3.
Câu 3: Este nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH thu được ancol metylic?
A. HCOOCH3.
B. HCOOC3H7.

C. CH3COOC2H5.
D. HCOOC2H5.
Câu 4. Công thức của axit stearic là
A. C2H5COOH.
B. CH3COOH.
C. C17H35COOH.
D. HCOOH.
Câu 5. Este nào sau đây tác dụng với NaOH thu được ancol etylic?
A. CH3COOC2H5.
B. CH3COOC3H7.
C. C2H5COOCH3.
D. HCOOCH3.
Câu 6: Este nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH thu được natri axetat?
A. CH3COOC2H5.
B. C2H5COOCH3.
C. HCOOCH3.
D. HCOOC2H5.
Câu 7. Công thức của tristearin là
A. (C2H5COO)3C3H5.
B. (C17H35COO)3C3H5.
C. (CH3COO)3C3H5.
D. (HCOO)3C3H5.
Câu 8. Este nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH thu được natri fomat?
A. C2H5COOC2H5. B. CH3COOC2H5.
C. CH3COOCH3.
D. HCOOCH3.
Câu 9: Thủy phân hoàn toàn 1 mol chất béo, thu được
A. 1 mol etylen glycol
B. 3 mol glyxerol.
C. 1 mol glixerol

D. 3 mol etylen glyrol
Câu 10: Thủy phân este X có cơng thức C4H8O2 , thu được ancol etylic. Tên gọi của X là:
A. Etyl propionat.
B. metyl axetat.
C. metyl propionat D. Etyl axetat

14



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×