LUẬN VĂN
Đề tài “Đổi mới, nâng cao
chất lượng đào tạo, bồi
dưỡng cán bộ, công chức đáp
ứng yêu cầu cải cách hành
chính”
Đề án môn học
SVTH: Nguyễn Thị Lan Hơng - Lớp: QLKT 44A
A. LI M U
t nc ta ang trong thi k i mi, m ca hi nhp kinh t quc
t, ton b i ng cụng chc trong b mỏy hnh chớnh nh nc to thnh
mt ngun lc ln phc v cho quỏ trỡnh t chc v hot ng ca Nh nc.
i ng cụng chc hnh chớnh nh nc cú mt vai trũ c bit quan trng
trong vic qu lý v thỳc y s phỏt trin ca ton b xó hi v bo m nn
hnh chớnh quc gia hot ng liờn tc. Chỳng ta tin hnh i mi ton din
nn kinh t c hn 20 nm, i vi s phỏt trin ca c mt quc gia thỡ
õy l mt khong thi gian ngn, ch l giai on n nh chun b cho
thi k phỏt trin bt phỏ. Nh cú s i mi ton din, c bit l s chuyn
i c ch kinh t ó dn n s ci cỏch mt bc chc nng, nhim v v
quy trỡnh qun lý, iu hnh ca b mỏy hnh chớnh nh nc. Thc tin ú
ũi hi chỳng ta phi cú mt cuc ci cỏch c bn nn hnh chớnh quc gia,
bo m qun lý kinh t xó hi, phự hp vi nn kinh t th trng, m trc
ht l ci cỏch cụng tỏc T,BD cụng chc hnh chớnh nh nc thớch ng.
Cụng chc nh nc trong thi k chuyn i t nn kinh t k hoch hoỏ tp
trung sang nn kinh t th trng cú s qun lý ca Nh nc cn c trang
b kin thc mi ng u vi nhng thay i ca thi cuc, trong thi
k chuyn tip ny cn phi cú s chun b, chn lc chu ỏo cú mt i
ng cụng chc trung thnh vi lý tng xó hi ch ngha, nm vng ng
li cỏch mng ca ng; vng vng, phm cht v bn knh chớnh tr, cú
nng lc v lý lun, phỏp lut, chuyờn mụn, cú nghip v hnh chớnh v kh
nng thc tin thc hin cụng cuc i mi. M i ng CB,CC nc ta
c o to trong c ch trc õy cũn thiu chuyờn mụn cn thit, nht l
v Nh nc, phỏp lut v k thut, nghip v hnh chớnh nh nc qun
lý mt nn kinh t m, nht l trong iu kin quan h quc t ngy cng phỏt
trin, khụng ch nh vy, cũn cú mt b phn hay mc nhng khuyt im,
sai lm, bnh quan liờu, mnh lnh, vi phm quyn lm ch ca nhõn dõn,
chp hnh lut phỏp v k cng khụng nghiờm, khụng tụn trng li ớch
chung ca Nh nc. Vỡ vy, ci cỏch chng trỡnh T,BD cụng chc hnh
chớnh nh nc l mt trong nhng ni dung quan trng ca ci cỏch nn
hnh chớnh quc gia. Nú ang c ng v Nh nc quan tõm mnh m,
cụng tỏc T,BD c tin hnh thng xuyờn, m bo ch tiờu c v s
§Ò ¸n m«n häc
SVTH: NguyÔn ThÞ Lan H¬ng - Líp: QLKT 44A
lượng và hiệu quả trong nội dung đào tạo nâng cao năng lực công tác cho đội
ngũ CB,CC theo kịp được yêu cầu của thời kỳ đổi mới. Bởi đây là một vấn đề
đang được xã hội quan tâm và công tác này được các cơ quan chức năng thực
hiện một cách nghiêm túc nhằm đem lại hiệu quả tốt nhất, nên em chọn đề tài
“Đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức đáp
ứng yêu cầu cải cách hành chính” làm nội dung cho đề án môn học của
mình. Nội dung đề án gồm các phần:
I. Những vấn đề chung về CB,CC
II.Yêu cầu của CB,CC
III. Đào tạo CB,CC
IV. Thực trạng ĐT,BD CB,CC ở Việt Nam hiện nay
V. Giải pháp nhằm tiếp tục va hoàn thiện công tác bồi dưỡng nâng cao
chất lượng ĐT,BD đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính.
Do giới hạn về năng lực và thời gian nên bài viết không tránh khỏi
thiếu sót, vậy em mong cô chỉnh sửa và góp ý.
Em xin chân thành cảm ơn!
Đề án môn học
SVTH: Nguyễn Thị Lan Hơng - Lớp: QLKT 44A
B.NI DUNG
I. NHNG VN CHUNG V CN B CễNG CHC
1. Khỏi nim chung v cỏn b cụng chc
1.1. Khỏi nim
Cỏc nc khỏc nhau thỡ khỏi nim v cỏn b cụng chc cng khỏc
nhau, a s cỏc nc u gii hn cỏn b cụng chc trong phm vi b mỏy
hnh chớnh nh nc ( Chớnh ph v cp chớnh quyn a phng). nc
ta, phự hp vi th ch chớnh tr v t chc b may nh nc, ng, on th,
chỳng ta dựng khỏi nim cỏn b, cụng chc. Theo phỏp lnh cỏn b cụng
chc cụng ban hnh ngy 09/03/1998 v cỏc vn bn khỏc ca Chớnh ph thỡ
cỏn b, cụng chc l cụng dõn Vit nam trong biờn ch v c hng lng
t ngõn sỏch nh nc , bao gm:
Nhng ngi do bu c m nhn chc v theo nhim k trong cỏc
c quan Nh nc, t chc chớnh tr xó hi.
Nhng ngi lm vic trong t chc chớnh tr xó hi v mt s t
chc xó hi ngh nghip, c tuyn dng, b nhim hoc phõn cụng lm
nhim v thng xuyờn trong biờn ch, hng lng t ngõn sỏch nh nc.
Nhng ngi lm vic trong c quan Nh nc, n v s nghip c
tuyn dng, b nhim hoc giao gi mt cụng v thng xuyờn trong biờn
ch, hng lng t ngõn sỏch nh nc, c phõn loi theo trỡnh o
to, ngnh chuyờn mụn v c xp vo mt ngch.
Cỏc thm phỏn, kim sỏt viờn c b nhim theo lut t chc To ỏn
nhõn dõn, Phỏp lnh v thm phỏn v hi thm to ỏn, Lut t chc Vin
Kim sỏt nhõn dõn v phỏp lnh v kim sỏt viờn Vin Lim sỏt nhõn dõn.
Nhng ngi lm vic trong cỏc c quan thuc quõn i cụng an nhõn
dõn m khụng phi k s quan, quõn nhõn chuyờn nghip, h s quan, binh s,
c tuyn dng, b nhim hoc giao lm nhim c thng xuyờn trong biờn
ch, hng lng t ngõn sỏch nh nc.
Thnh viờn hi ng qun tr, Tng giỏm c, phú Tng giỏm c,
giỏm c, phú giỏm c, k toỏn trng trong cỏc doanh nghip nh nc
1.2. Tiờu chun xỏc nh cỏn b cụng chc nh nc.
1.2.1 Tiờu chun c bn ca CB,CC
Đề án môn học
SVTH: Nguyễn Thị Lan Hơng - Lớp: QLKT 44A
a. L cụng dõn Vit nam
b. c tuyn dng, b nhim hoc bu c vo lm vic trong biờn ch
chớnh thc ca b my nh nc, t chc chớnh tr - xó hi.
c. c xp vo mt ngch trong h thng ngch bc ca cong chc do
Nh nc quy nh.
d. c hng lng t ngõn sỏch Nh nc.
1.2.2 Hon thin tiờu chun cỏn b, cụng chc trong giai on hin nay:
Cụng cuc i mi ton din nc ta do ng khi xng v lónh o
ó tri qua gn 20 nm k t i hi ton quc ln th VI ca ng. S
nghip ci cỏch nn hnh chớnh nh nc c ỏnh du bng Ngh quyt
trung ng 8 khoỏ VII cng nm trong tin trỡnh ca cụng cuc i mi ton
dien t nc. Mt trong ba ni dung quan trng ca ci cỏch nn hnh chớnh
nh nc l xxaay dng i ng cỏn b cụng chc nh nc cú phm cht
chớnh tr vng vng, nng lc trỡnh chuyờn mụn nghip v, ngang tm
ỏp ng yờu cu ca s nghip cỏch mng trong giai on hin nay - giai
on cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ t nc. Hon thin tiờu chun cụng
chc úng mt vai trũ quan trng
Tiờu chun cụng chc l tng hp cỏc yờu cu - iu kin c quy
nh lm chun nhn xột, ỏnh giỏ, phõn loi, tuyn chn cụng chc, trờn
c s ú m o to, bi dng, bt v b trớ, s dng cú hiu qu tn
ngi v c i ng cụng chc. Ni dung tiờu chun cụng chc khụng c
nh, nú c quy nh v phỏt trin theo yờu cu, nhim v chớnh tr ca
tng giai on cỏch mng v c c th hoỏ trong tng ngnh , tng lnh vc
cụng tỏc c th. Tiờu chun cụng chc phn ỏnh s thng nht gia ũi hi
khỏch quan v iu kin ch quan, gia nhu cu phỏt trieent v iu kin, kh
nng thc t. Ch nhn mnh mt mt khỏch quan cng dai lm v nh
hng n tớnh khoa hc ca tiờu chun cụng chc. Phõn tich nhng ni dung
v nhng ũi hi liờn quan n tiờu chun cụng chc trong iu kin ci cỏch
nn hnh chớnh Nh nc hin nay dc coi l vn cp thit. Tiờu chun
cụng chc cú th thay i v cn phi thay i khi nhng ci cỏch kinh t - xó
hi, ci cỏch hnh chớnh lm thay i ni dung ca hot ng cụng v, nh
quan im v cụng chc trong cụng cuc i mi t nc hin nay khasc vi
thi k ca c ch tp trung bao cp, nht l nhng ũi hi v chuyờn mụn,
Đề án môn học
SVTH: Nguyễn Thị Lan Hơng - Lớp: QLKT 44A
nghip c v nng lc cụng tỏc. cụng vic ny cn tuan theo nhng yờu cu cú
tớnh nguyờn tc, vỡ nú khụng ch trc tip tỏc ng ti tng cụng chc m cũn
tỏc ng ti c i ng cụng chc v cú nh hng trc tip ti s phỏt trin
ca t nc, cỏc nguyờn tc ú l:
Th nht, phi xut phỏt t yờu cu, nhim v chớnh tr tng giai on
cỏch mng v chc nng, nhim v, tớnh cht hot ng ca tng cp, tng
ngnh, tng lnh vc hot ng. ng, nh nc xõy dng i ng cỏc b
khụng ngoi mc ớch thc hin mc tiờu, lý tng cỏch mng ca Dng
ra. Mun vy, cụng chc nh nc phi l nhng ngi cú phm cht
chớnh tr, o c, cú trỡnh nng lc, sc thc hin thng li nhng
nhim v cỏch mng ra. Yờu cu khỏch quan ú ũi hi khi xõy dng tiieu
chun cụng chc tt yu phi quy nh nhng yờu cu - iu kin ngang tm
vi yờu cu nhim v cỏch mng trong tng giai on.
Th hai, xõy dng tiờu chun cụng chc phi xut phỏt t yờu cu xõy
dng t chc, phỏt huy vai trũ, sc mnh ca t chc trong h thng chớnh tr.
Mi t chc do v trớ, vai trũ, chc nng, nhim v, tớnh cht hot ng ca
mỡnh m quy nh v ũi hi cỏc thnh viờn phi cú nhng phm cht cn
thit. Xõy dng tieu chun cụng chc, vỡ th phai xut phỏt t t chc nhm
phỏt huy vai trũ, sc mnh c t chc.
Th ba, xõy dng tiờu chun cụng chc phi xut phỏt t giỏ tr vn hoỏ
truyn thng dõn tc, t o lý Vit nam, vỡ nú l nhõn t bờn trong cua s
phỏt trin. Do ú tiờu chun cn chc Vit nam ngy nay phi th hin c
s thng nht gowax truyn thng v hin i, va phi ỏp n yờu cu ca
thi i va tiờu biu cho nhng giỏ tr truyn thụng dõn tc.
Th t, phi xut phỏt t yờu cu hi nhp khu vc v th giớ. Ngy
nay hi nhp v kinh t, khoa hc - cụng ngh ó tr thnh xu th ca thi
i, l con ng tt yu cỏc qu gia phat trin t nc, chn hng dõn
tc. Xõy dng i ng cụng chc ỏp ng nhu cu hi nhp l yờu cu tt yu
khỏch quan.
Th nm, xõy dng tiờu chun cụng chc phi gii quyt mt cỏch khoa
hc ga nh tớnh v ng lng, gia trc mt v lõu di phự hp vi thc
t Vit nam. Yờu cu ny xut phatf t c im i ng cỏc b, cụng chc
nc ta hin nay l trng thnh t nhiu ngun khỏc nhau, mt b phn
§Ò ¸n m«n häc
SVTH: NguyÔn ThÞ Lan H¬ng - Líp: QLKT 44A
không nhỏ là trưởng thành từ chiến tranh cách mạng, họ có rất í điều kiện học
tập cơ bản, hệ thống, nhưng laaij là những người có bề dày kinh nghiệm, có
vốn tri thức được đúc rút từ thực tiễn rất phong phú. Bên cạnh đó là bộ phận
trưởng thành trong hoà bình, được đào tạo cơ bản, có hệ thống nhưng vốn tri
thức kinh nghiệm thực tế còn hạn chế
Xây dựng tiêu chuẩn công chức trong điều kiện trên dễ xuất hiện hai xu
hướng: hạ thấp tiêu chuẩn hoặc nóng vội đốt cháy gia đoạn. khuynh hước thứ
nhất sẽ không tạo ra động lực phấn đấu vươn lên dễ làm cho đội ngũ cán bộ,
công chức của chúng ta tụt hậu so với khu vực và thế giới. Khuynh hướng thứ
hai sẽ dẫn đến bỏ những công chức vốn có công và thực sự có tài năng. Vì
vậy tiêu chuẩn của công chức Việt nam hiện nay vưa phải có “phần cứng” đáp
ứng nhu cầu phát triển lâu dài của đất nước, từng bước theo kịp trình độ phát
triển của khu vực và thế giới. đồng thời phải có “phần mềm” phù hợp với điều
kiện thực tế của của đội ngũ cán bộ, công chức Việt nam hiện nay.để thực
hiện chiến lược trên, Đảng ta xác định tiêu chuẩn chung của cán bộ , công
chức trong thời kỳ mới là: một là có tinh thàn yêu nước sâu sắc, tận tuỵ phục
vụ nhân dân kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, phấn đấu
thực hiện đường lối của Đảng có hiệu quả, chính sách, pháp luật của nhà
nước. Hai là, cần kiệm, liêm chính, chí công vô tư, không tham nhũng và kiên
quyết đấu tranh chống tham nhũng. Có ý thức tổ chức kỷ luật, trung thực,
không cơ hội, gắn bó mật hiết với nhân dân, được nhân dân tín nhiệm. Cần ,
kiệm, liêm, chính, chí công vô tư là những phẩm chất không thể thiếu của mỗi
ngưới cán bộ, công chức. Ba là có trìng độ hiểu biết về lý luận chính trị, quan
điểm, đường lối của Đảng, chính sachsvaf pháp luật của Nhà nước , có trình
độ văn hóa chuyên môn đủ năng lực sức khỏ để làm việc có hiệu quả, đáp ứng
yêu cầu, nhiệm vụ được giao
1.3. Đặc điểm cán bộ, công chức
-Họ là những người trưởng thành về thể chất và trưởng thành vè mặt xã
hội, họ được tuyể dụng hoặc bổ nhiệm giữ một chức vụ thương xuyên trong
các công sở của Nhà nước, họ đang trực tiếp tham gia vào bộ máy xông quyền
của nền hành chính quốc gia, Như vậy họ là những ngườ tự làm chủ được
hành vi, thái độ của mình và phải tự chịu trách nhiệm trước pháp luật với tư
cách là một công dân, một công chức hành chính. Họ trưởng thành ở mặt xá
§Ò ¸n m«n häc
SVTH: NguyÔn ThÞ Lan H¬ng - Líp: QLKT 44A
hội còn biểu hiện ở giá trị sản phẩm lao động của họ được xã hội công nhận
và bằng sức lao động của mình, họ đã nuôi sống được bản thân. hơn nữa, sự
trưởng thành về mặt xã hội còn thể hiện ở cuộc sống riêng tư củ họ. họ là
những người có đầy đủ điều kiện hành vi trước pháp luật.
- Họ là những người đã có vị thế xã hội, vì công chức là những người
đang giữ chức vụ hoặc trách nhiệm nhất định theo trình độ đào tạo và được
xếp vào ngạch bậc tương ứng trong hệ thống hành chính, bởi vậy, công chức
đang có một vị thế xã hội nhất định để thực hiện quyền lực của Nhà nước
quản lý toàn xã hội.
- Công chức có nhiều kinh nghiệm sống được tích luỹ tuỳ theo lĩnh vực
mà họ hoạt động. Bởi là công chức, họ phải được đào tạo ở trình độ nhất định,
cùng với vị trí làm việc của mình trong bộ máy công quyền.
2. Phân loại cán bộ, công chức
Việc phân loại cán bộ, công chức đóng một vai trò quan trọng nhằm đạt
hiệu quả cao cả trong hoạt động công việc và cả trong công tác đào tạo, bồi
dưỡng. Vì mỗi đối tượng cán bộ, công chức khác nhau có nhu cầu đào tạo, bồi
dưỡng khác nhau, có những tiêu chuẩn và yêu cầu khác nhau về trình độ đào
tạo nghề nghiệp chuyên môn. Việc phân loại cũng là mộ cơ sở để xác định
nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng nhằm đáp ứng các nhu cầu đào tạo đó
2.1 Công chức lãnh đạo, quản lý là những người được bầu cử hoặc bổ
nhiệm giữ chức vụ lãnh đạo, chỉ đạo, chỉ đạo, có thẩm qquyền pháp lý và
được sử dụng một cách đầy đủ thẩm quyền ấy trong quá trình quản lý, có
nhiệm vụ hoạch định chủ chương công tác và điều khiển quá trình thực hiện
nó ở một cấp độ nào đó, có số lượng lớn nhưng ảnh hưởng lớn đến chất lượng
công việc. Đối tượng này được quy hoạch, đào tạo căn bản cả về lý luận chính
trị lẫn nghiệp vụ chuyên ngành, có khả năng tổng hợp và khái quát cao, ngay
từ đầu họ đã hiểu rõ vai trò của công tác tổ chức và trách nhiệm của họ trong
việc thực hiện công tác tổ chức
Một số người tuy không có thẩm quyền, nhưng đượ giaio thẩm quyền
và sử dụng thẩm quyền trong quá trình quản lý theo thời điểm, thời gian,
không gian nhất định, thì khi đó họ cũng thuộc loại công chức lãnh đạo. Loại
công chức này được coi là những người “đại diện chinh quyền”, được cơ quan
hoặc thủ trưởng uỷ nhiệm tổ chức thực hiện một công việc nào đó.
§Ò ¸n m«n häc
SVTH: NguyÔn ThÞ Lan H¬ng - Líp: QLKT 44A
2.2 Công chức chuyên môn là những người đã được ĐT,BD ở các
trường lớp, có khả năng chuyên môn, được tuyển dụng, đảm nhận các chức
vuh chuyên môn, nghiệp vụ trong cơ quan hành chính Nhà nước. Có trách
nhiệm thực hiện những hoạt động nghiệp vụ chuyên ngành, họ được quy
hoạch đào tạo theo tiêu chuẩn cấp kiến thức nghiệp vụ với hai phân nhánh lý
thuyết hoặc thực hành, có số lượng đông và hoạt động của họ có tính chất
quyết định đến việc hoàn thành nhiệm vụ của cơ quan và đơn vị.
2.3 Nhân viên qiúp việc là những người làm việc cụ thể, được bồi
dương đào tạo trong thực tế công tác là chính, được tuyển dụng giữ các chức
vụ phục vụ cho bộ máy làm việc của cơ quan , cho đến nay gần như chưa
được đào tạo cơ bản mà hầu hết đều từ các lĩnh vực chuyên môn khác chuyển
sang, hoạt động chuyên ngành.
II. YÊU CẦU CỦA CB,CC
Theo V.I.Lênin, phẩm chất cao quý của cán bộđược hiểu là họ có lòng
trung thành cới sự nghiệp và có năng lực. Do đó CB,CC nhà nước phải có
trình độ và tiêu chuẩn nhất định
1. Năng lực của CB,CC
Năng lực là khả năng của một người để làm một việc gì đó, để xử lý
một tình huống và để thực hiện một nhiệm vụ cụ thể trong một môi trươngf
xác định. Nói cách khác năng lực là khả năng sử dụng các tài sản, tiềm lực
của con người như kiến thức, kỹ năng và các phẩm chất khác để đạt được các
mục tiêu cụ thể trong một điều kiện xác định. Thông thường người ta chi rằng
năng lực gồm có các thành tố là kiến thức, kỹ năng và thái độ .
Năng lực của cán bộ công chức không phải là năng lực bất biến, được
sử dụng trong mọi hoàn cảnh, môi trường. Ơ thời điểm hay môi trường này,
năng lực được thể hiện, phát huy tác dụng, nhưng ở thời điểm khác thì cần
phải có loại năng lực khác .Mỗi thời kỳ, mỗi hoàn cảnh , môi trường khác
nhau đặt ra yêu cầu về năng lực khác nhau. Người có năng lực tổ chức trong
kháng chiến khác không có nghĩa là có năng lực tổ chức sản xuất kinh doanh,
dịch vụ giỏi trong điều kiện phát triển kinh tế hàng hóa thị trường, cũng
không có nghĩa là người đó cung có khả năng trở thành một giáo viên ngay
được
Năng lực của CB, CC luôn gắn với mục đích tổng thể , với chiến lược
phát triển của tổ chức và phải gắn với lĩnh vực, điều kiện cụ thể.
§Ò ¸n m«n häc
SVTH: NguyÔn ThÞ Lan H¬ng - Líp: QLKT 44A
Năng lực liên quan chặt chẽ đến quá trình làm việc, phương pháp làm
việc hiệu quả và khoa học công nghệ. Yêu cầu năng lực sẽ thay đổi khi tình
hình công việc và nhiệm vụ thay đổi.
Năng lực không phải là bằng cấp, trình độ được đào tạo chính quy.
Trong một tổ chức có năng lực tồn tại những cá nhân chưa có năng lực
công tác và ngược lại, có những cá nhân có năng lực công tác tồn tại trong tổ
chức hoạt động kém hiệu quả.
Thông thường người ta phân thành 4 mức độ của năng lực:
+ Có thực hiện công việc khi được hướng dẫn, kèm cặp cụ thể thường
xuyên.
+ Thực hiện được công việc, nhưng thỉnh thoảng vẫn cần sự hướng dẫn.
+ Có thể thực hiện tốt công việc một cách thành thạo, độc lập.
+ Thực hiện công việc một cách thành thạo và có khả năng hướng dẫn
được cho người khác
1.1. Năng lực chuyên môn
Năng lực chuyên môn được thể hiện trong việc quản lý nhân sự, quản lý
công nghệ thông tin, tư vấn pháp lý, cũng như trong quan hệ với uần chúng,
trong quản lý và phân công lao động. Tỏn đó cốt lõi của nó là kiểm soát dược
mục tiêu công việc và phương tiện để đạt được mục đích, làm chủ được liến
thức và quản lý thực tiễn, thể hiện cụ thể ở:
+Trình độ văn hóa và chuyên môn(thông qua chỉ tiêu bậc học, ngành
được đào tạo, hình thức đào tạo, ngạch, bậc công chức…)
+ Kinh nghiệm công tác ( thông qua chỉ tiêu thâm niên công tác, vị trí
công tác đã kinh qua).
+ Kỹ năng(thành thạo nghiệp vụ, biết làm các nghiệp vụ chuyên môn).
1.2 Năng lực tổ chức
Năng lực tổ chức bao gồm khả năng động viên và giải quyết các công
việc, đó là khả năng tổ chức và phối hợp các hoạt động của các nhân viên của
đồng nghiệp, khả năng làm việc với con người và đưa tổ chức tới mục tiêu,
biết dự đoán, lập kế hoạch, tổ chức, chỉ huy, điều hành, phối hợp công việc và
kiểm soát công việc.Năng lực này đặc biệt cần thiết và quan trọng đối với
CB,CC, vì vậy nó hay được xem xét khi đề bạt, bổ nhiệm. Cách nhận biét một
Đề án môn học
SVTH: Nguyễn Thị Lan Hơng - Lớp: QLKT 44A
ngi cú nng lc t chc cú th da vo nhng tiờu chun mang tớnh ng
tớnh:
+ Bit mỡnh, nht l bit nhỡn mỡnh quan nhn xột ca ngi khỏc.
+ Bit ngi, ngha l bit nhỡn nhn con ngi ỳng vi thc cht ca
h v bit s dng h
. Cú kh nng ti cn d dng vi nhng ngi khỏc
. Bit tp hp nhng ngi khỏc nhau vo mt tp th theo nguyờn tc
b sung nhau
. Bit giao vic cho ngi khỏc v kim tra vic thc hin ca h
+ Thỏo vỏt, sỏng kin bit cn phi lm gỡ v lm nh th no trong mi
tỡnh hung, cú nhng gii phỏp sỏng to.
+ Quyt oỏn, dỏm ra quyt nh v dỏm chu trỏch nhim
2. Phm cht o c.
õy l mt tiờu chun quan trng i vi CB, CC, h phi l ngi ht
lũng trong cụng vic, vỡ s nghip phc v nh nc, l cụng bc ca nhõn
dõn, cú o c tt, cú t cỏch ỳng n trong thc thi cụng v
Ngi CB, CC trc tiờn phi cú mt lch s bn thõn rừ rng, cú mt
lý lch phn ỏnh rừ rang mi quan h gia ỡnh v xó hi. Chỳng ta chng li
quan nim c k, duy ý chớ v thnh phn ch ngha, nhng nh th khụng cú
ngha l khụng xem xột n o c ca con ngi c th biu hin trong
quan h tng tỏc v gia ỡnh, xó hi v trong lch s bn thõn. nu khụng
xem xột k iu ú s dn n vic tuyn dng nhng con ngi thiu t
cỏchv trong thc thi cụng v h s li dng chc quyn mu ccu li ớch
cỏ nhõn.
Trong cụng tỏc giỏo dc con ngi núi chung cung nh CB, CC H
Chớ Minh coi trng vic giỏo dc c ti v c. Ngi c bit coi trng vic
giỏo dc, rốn luyn o c cỏch mng cho i ng cỏn b, cụng chc, bi
theo ngi o c l cỏi gc ca con ngi, c l cỏi gc l rrt quan
trng. Khi mt ngi ó l cỏn bthỡ t cỏch o c ca h khụng ch nh
hng riờng n bn thõn h m cũn nh hng n ng v nhõn dõn, nht
l nhn tớnh xu, tớnh xu ca mt ngi thng cú hi cho ngi ú, tớnh xu
ca cỏn b s cú hi cho ng, cho nhõn dõn. ngi ó xỏc nh cỏc c quan
ca chớnh ph t ton quc cho n cỏc lng u l cụng bc ca dõn, ngha l
§Ò ¸n m«n häc
SVTH: NguyÔn ThÞ Lan H¬ng - Líp: QLKT 44A
dều gánh vác công việc chung cho dân, chứ không phải để đè đầu dân như
trong thời kỳ dưới quyền của Pháp, Nhật”cán bộ phải biết đặt lợi ích của
Đảng, của nhân dân lên trên lợi ích cá nhân, lấy quyền lợi cuả nhân dân làm
mục tiêu quan trọng nhất trong công việc: “việc gì có lợi cho dân phải hết sức
làm, việc gì có hại cho dân phải hết sức tránh”. điều quan trọng để CB,CC
được dân tin yêu, ủng hộ không đơn thuần vì danh nghĩa mà chính là ở chỗ
CB,CC phải có đạo đức, trung thực, thực sự gương mẫu trước dân, lo trước
dân, vui sau dân, hết lòng chăm lo cho cuộc sống của dân. tinh thần phụ vụ
nhân dân của CB,CC phải được thể hiện trong tác phong làm viẹcc , muốn
làm tốt việc lãnh đạo , vân động nhân dânthực hiện đường lối, chính sách của
Đảngvà Nhà nước CB,CC phỉ có tác phong gần dân, trọng dân, khiêm tốn họ
hỏi nhân dân. ý thức phục vụ tận tụy nhân dân và đạo đức trong sáng là phẩm
chất quan trọng nhất để CB,CC xứng đáng là công bộc- người đầy tớ của
nhân dân. chủ tịch Hồ Chí Minh cũng rất quan tâm tới việc ĐT, BD để hình
thành những tư chất đặc thù cho cán bộ, người lãnh đạo đúng đắn cần phải:
khi thất bại không hoang mang, khi thắng lợi không kiêu ngạo, khi thi hành
các nghị quyết kiên quyết, gan góc, không sợ khó khăn. CB phải chí xông vô
tư , không được lợi dụng chức quyền để mưu lợi riêng, hoặc chia bè kéo cánh,
làm việc vì ân oán cá nhân “mình là người làm việc công phải có công tâm,
công đức, chớ đem của công dùng vào việc tư, chớ đem người tư làm việc
công. việc gì cũng phải công banừg, chính trực, không nên vì tư ân, tư
huệhoặc tư thù, tư oán. mình có quyền dùng ngườ thì phải dùng những
ngườicó tài năng, làm được việc. Chớ vì bà con bầu bạn mà kéo vào chức nọ,
chức kia. Chớ vì sợ mất địa vị mà dìm những kẻ có tài năng hơn mình”.
III. ĐÀO TẠO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC
1. Quan niệm về ĐT,BD CB, CC.
Đào tạo được xác định như là quá trình làm biến đổi hành vi con người
một cách có hệ thống thông qua việc học tập. Việc học tập này có được là kết
quả của việc giáo dục, hướng dẫn, phát triển và lĩnh hội kinh nghiệmmột cách
có kế hoạch hay nó là một quá trìnhtác động đến con người làm chi người đó
lĩnh hội và nắm vững những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo… một cách có hệ thống
nhằm thích nghi với cuộc sống và khả năng nhận một sự phân công nhất định,
góp phần vào việc phát triển xã hội. Đào tạo được xem như một quá trình
§Ò ¸n m«n häc
SVTH: NguyÔn ThÞ Lan H¬ng - Líp: QLKT 44A
cung cấp và tạo dựng khả năng làm việc cho người học và bố trí đưa họ cào
các chương trình, khóa học, môn học một cách có hẹ thống hoặc nói cách
khác là giáo dục và huấn luyện một cách có hệ thống, có sự kết hợp trong các
lĩnh vực khoa học chuyên ngành như kỹ thuật, cơ khí, thương mại, vanư
phòng, tài chính, hành chính hay các lĩnh vực khác nhằm nâng cao kết quả
thực hiện công việc cho cá nhân, tổ chức và giúp họ hoàn thành nhiệm vụ và
các mụ tiêu công tác.
Đào tạo là quá trình làm cho người ta trở thành người có năng lực theo
những tiêu chuẩn nhất định, bồi dưỡng là quá trình làm cho người ta tăng
thêm năng lực hoặc phẩm chất. Như vậy, ĐT, BD chính là việc tô chức ra
những cơ hội cho người ta học tập, nhằm giúp tổ chức đạt đượ mục tiêu của
mình bằng việc tăng cường năng lực, làn gia tăng giá trị của nguồn lực cơ
bản, quan trọng nhất là CB,CC. ĐT,BD tác đọng đến con người trong tổ chức,
làm cho họ có thể làm việc tốt hơn, cho phép họ sử dụng các khả năng, tiềm
năng vốn có, phát huy hết năng lực làm việc.
2. Đối tượng đào tạo.
Đối tượng đào tạo là CB,CC có đầy đủ yêu cầu và đặc điểm như đã nêu
ơ phần trên, mỗi đối tượng công chức khác nhau có nhu cầu đào tạo, bồi
dưỡng khác nhau, có những tiêu chuẩn và yêu cầu khác nhau về trình độ đào
tạo, nghề nghiệp chuyên môn. cho nên việc phân loại các đối tượng đào tạo,
bồi dưỡng là cơ sở để xác định nhu cầu ĐT,BD, đồng thời để tiến hành các
hoạt động ĐT,BD nhằm đáp ứng các nhu cầu đào tạo đó
Phân loại theo trình độ, những người cùng trình độ sẽ tham dự một khóa
học, tránh được sự chồng chéo về nội dung chương trình, tránh lãng phí thời
gian, loại này không chỉ cần đối với loại cán bộ cấn nâng cao trình độ về tin
học, ngoại ngữ hay chuyên ngành, mà cũng cần thiết đối với đào tạo bồi
dưỡng nói chung.
Phân loại theo ngạch công chức, mỗi ngạch công chức đều có những
yêu cầu, tiêu chuẩn riêng rất khác nhau về chức trách trình độ và sự hiểu biết.
Cách này đảm bảo tối ưu khả năng hoàn thiện các tiêu chuẩn công chức ở
ngạch đó.
Phân loại theo chức danh cán bộ, quản lý: đây là điều kiện ccàn thiết
cho các nhà ĐT,BD về quản lý Nhà nước, quản lý hành chính. Họ vần thông
§Ò ¸n m«n häc
SVTH: NguyÔn ThÞ Lan H¬ng - Líp: QLKT 44A
thạo những kỹ năng quản lý hành chính cơ bản giống nhau vì thế, ĐT,BD
cùng nhau, như nhau hoặc tương đương nhau
Phân loại theo nghề nghiệp: những người làm kế toán, tài vụ của các cơ
quan khác nhau có thể học cùng nhau, các lĩnh vực nghề nghiệp khác cũng
tương tự. Việc phân loại này cần thiết cho việc đào tạo chuyên ngành, nâng
cao tay nghề, nâng cao trình độ chuyên môn, cập nhật những phương pháp và
quy định mới trong lĩnh vực nghề nghiệp.
3. Nguyên tắc ĐT,BD CB,CC.
Mục đích của ĐT,BD CB, CC là phát triển kỹ năng nhằm nâng cao
năng lực thực thi, do đó cần có các phương pháp đào tạo linh hoạt và mang
tính ứng dụng nhiều hơn. khi xây dựng chương trình ĐT CB,CC cần đặc biệt
chú trọng đến đầu ra của đào tạo đó là công chức sẽ học và áp dụng được gì
sau đào tạo. vì vậy việc áp dụng những nguyên tắc đào tạo người lớn có vao
trò hết sức quan trọng, các nguyên tắc đó bao gồm:
+ Bản thân học viên phải muốn học: Người lớn sẽ không học được gìchỉ
vì do ai đó nói rằng họ cần phải học. Công chức phải có mong muốn một điều
gì đó mỗi khi quyết định các hoạt động tham gia đào tạo
+ Học viên sẽ họ tốt chỉ khi nào họ cảm thấy cần học: họ muốn biết
xem việc học tập sẽ giúp họ như thế nào, ngay lập tức chứ không phải 10 năm
sau- họ muốn học điều gì đó từ mỗi buổi học để khi mỗi buổi học kết thúc họ
có cảm giác nhận được điều gì đó có ích. Vì vậy, phần lớn học viên sẽ khong
kiên trì với việc học quá nhiều lý thuyết và những kiến thức cơ bản. họ sẽ học
tốt nếu chương trình học tập trung thẳng vào những điều họ muốn học.
+ Học thông qua làm việc: Thực tập ngay điều họ đã học đượpc và duy
trì thương xuyen việc sử dụng nó họ sẽ nhớ các kiến thức học lâu hơn. ccong
chức phải có cơ hội áp dụng ngay những điều họ được học khi trở lại làm việc
trước kho họ quên đi hoặc chủ động gạt khỏi bộ nhớ khi không được sử dụng.
+ Học qua việc giải quyết những vấn đề hiện thực: nếu nội dung học tập
không xuất phát từ vấn đề thực tế, gần với cuộc sống sẽ không làm cho họ
quan tâm
+ Kinh nghiệm tác động đến việc học tập: Họ luôn liên hệ việc học tập
với những điều họ đã biết, nếu kiến thức mới không phù hợp với kiến thức cũ
họ có thể phản đối hoặc bỏ qua. Họ thường học dựa trên kinh nghiệm cũ. Vì
§Ò ¸n m«n häc
SVTH: NguyÔn ThÞ Lan H¬ng - Líp: QLKT 44A
vậy để thuyết phục họ chấp nhận một thông tin, hoặc kỹ năng mới cần trình
bày chúng theo cách liên hệ đến điều mà học viên đã biết.
+ Hoc tốt hơn trong môi trường không chính thức: nếu môi trường học
tập quá giống một lớp học,các học viên sẽ học không tốt, họ có thể cảm thấy
ức chế có cảm giác mình đang trong tình trạng là trẻ con.
+ Học tốt hơn nếu có sự đa dạng trong giảng dạy: họ học tốt hơn nếu
một ý tưởng được trình bày theo nhiều kiểu khác nhau, hay thông tin đén với
họ qua nhiều kênh. Vì vậy trong các khóa đào tạo công chức nên kết hợp
nhiều phương pháp giảng dạy khác nhau như thuyết trình, thảo luận nhóm,
làm việc theo tổ, phát huy sức mạnh tập thể. Tất nhiên, các phương pháp được
áp dụng sẽ tùy theo nội dung và mục tiêu đào tạo.
+ Sự hướng dẫn chứ không phải điểm số: nên áp dụng các phương pháp
đánh giá tế nhị hơn là dùng điểm số ví dụ như trắc nghiệm để tự đánh giá. Sự
tán dương và hướng dẫn một cách chân thành từ giảng viên giúp các học viên
chống lại những tiêu cực trong học tập.
Tóm lại cần chú ý: chú trọng vào các mục tiêu học tập khi xác định mục
tiêu của các chương trình đài tạo; các phương pháp tham gia, định hướng
hành động và học tập tích cực là những phương pháp đàp tọa huy động tối đa
lượng kiến thức và kinh nghiệm của học viên, nó giúp học viên tự tin hơn;
Cần tạo nên môi trường học tập thuận lợi mà ở đó các học viên cảm thấy an
toàn. các phương pháp đánh giá phải mang tính khích lệ
4. Sự cần thiết của công tác ĐT,BD
Hiệu lực hiệu quả của bộ máy nnhà nước nói chung, của hệ thống hành
chính nói riêng suy cho cung được quyết định bởi phẩm chất, năng lực và kết
quả công tác của đội ngũ CB,CC nhà nước. đến lượt mình, phẩm chất của đội
ngũ CB,CC ngoài khả năng và tinh thần tự học tập lại phụ thuọc rất nhiều vào
công tác ĐT,BD thường xuyên kiến thức và kỹ năng thực hành cho họ. Trong
đièu kiện đội ngũ CB,CC nước ta hiện nay đa số được đào tạo trong thời kỳ
cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, chưa được chuẩn hóa theo tiêu chuẩn chức
danh, chưa đáp ứng được đầy đủ yêu cầu nhiệm vụ của thời kỳ đẩy mạnh
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước,, mở cửa hội nhập với khu vực và thế
giới. đặc biệt trong điều kiện khoa học công nghệ và thông tin phát triển như
vũ bão, thâm nhập vào tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế và xã hội, việc
§Ò ¸n m«n häc
SVTH: NguyÔn ThÞ Lan H¬ng - Líp: QLKT 44A
ứng dụng những thành tựu khoa học và công nghệ, nhất là công nghệ tin học
và hiện đại hóa nền hành chính công tác ĐT,BD CB,CC trở nên cần thiêt hơn
bao giờ hết. Vấn đề nâng cao chất lượng ĐT,BD CB,CC là vấn đề cần được
quan tâm giải quyết một cách thiết thực. Sau gần 20 năm đổi mới, sức mạnh
tổng thẻ nói chung và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế nước ta nói riêng
đã được nâng lên một cách đnág kể,đến nay chúng ta đã mở rộng quan hệ với
trên 120 nước và vùng lãnh thổ trên khắp châu lục thì vấn đề dặt ra là đội ngũ
cán bộ, công chức nói riêng và nguồn lực nói chungđang thiếu về độ ngũ CB,CC
và bất cập về trình độ, năng lực trước yêu cầu đòi hỏi khách quan đặt ra.
5. Mục tiêu ĐT,BD CB,CC
Ngay từ những ngày đầu xây dựng đất nước, chúng ta đã chú trọng tới
công tác ĐT,BD đội ngũ cán bộ mà trước hết là giáo giục ý thức phục vụ nhân
dân, phục vụ Đảng, Nhà nước. nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
IX của Đảng đề ra nhiệm vụ: “Xây dựng đội ngũ cán bộ, trước hết là các bộ
lãnh đạo và quản lý ở các cấp vững vàng về chính trị, gương mẫu về đạo đức
trong sáng về lối sống, có trí tuệ, kiến thức, năng lực hoạt động thực tiễn, gắn
bó với nhân dân”.chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai
đoạn 2001-2010 cũng đề ra mục tiêu “ xây dựng đội ngũ các bộ có phẩm chất
và năng lực đáp ứng yêu cầu của công cuộc xây dựng và phát triển đất nước”,
mục tiêu cụ thể là: “ Đến năm 2010, đội ngũ CB,CC có số lượng hợp lý,
chuyên nghiệp, hiện đại. tuyệt đại bộ phận CB,CC có phẩm chất tốt và đủ
năng lực thi hành công vụ , tân tụy phục vụ sự nghiệp phát triển đất nước và
phục vụ nhân dân. ”. nhiệm vụ đặt ra cho công việc ĐT,BD CB,CC đến 2010
là đảm bảo đội ngũ cán bộ nhà nước đạt trình độ chính trị, chuyên môn,
nghiệp vụ, kỹ năng hành chính, tin học và ngoại ngữ theo tiêu chuẩn chức
danh và ngạch bậc đảm nhiệm, có đủ năng lực xây dựng chính sách và tổ
chức, điều hành thực thi công vụ theo yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, cụ thể: Tóm lại có thể phân thành ba
mục tiêu cơ bán là:
+ ĐT,BD nhằm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ, chức danh CB,CC dã đượ
quy định.
+ ĐT,BD nhằm giúp cá nhân và tổ chức thay đối và đáp ứng những nhu
cầu trong tương lai của tổ chức.
§Ò ¸n m«n häc
SVTH: NguyÔn ThÞ Lan H¬ng - Líp: QLKT 44A
+ ĐT,BD nhằm giúp cho cá nhân và tổ chức thực hiện công việc tốt
hơn, hiệu quả hơn.
ĐT,BD không chỉ khắc phục những hụt hẫng về năng lực công tác của
CB,CC mà còn liên quan đến việc xác định và thỏa mãn các nhu cầu phát
triển hác như phát triển đa kỹ năng, tăng cường năng lực làm vịêc để cán bộ
đảm nhậ têm trách nhiệm, tăng cường ăng lực công tác toàn diện và chuẩn bị
cho đề bạt, bổ nhiệm lên vị trí cao hơn với trách nhiệm nặng nề hơn trong
tương lai của CB,CC.
6. Nội dung ĐT,BD
6.1 Đặc điểm học tập của CB,CC
Việc học tập của CB, CC chịu tác động từ đặc điểm học tập của họ:
+ Học tập chỉ là hoạt động hỗ trợ
+ Các học viên là công chức là những người đã có vị thế xã hội, nên xác
định vị trí người đi học chỉ là thứ yếu. Công việc ở cơ quan công tác nhiều khi
cuốn hút thời gian của họ
+ Các học viên là công chức có kinh nghiệm thực tiẽn đời sống và công
tác nên trong học tập đòi hỏi cao về nội dung kiến thức và thông tin khoa học
6.2 Nội dung đào tạo
Căn cứ vào nhu cầu ĐT,BD đối với CB,CC như hiện nay, căn cứ vào
đặc điểm học tập của đối tượng là CB,CC, chúng ta xác định nội dung trong
công tác đào tạo:
- ĐT,BD về hành chính nhà nước (hay còn gọi là hành chính công), đây
là yêu ccầu cơ bản và bắt buộc đối với mọi công chức hành chính nhà nước,
nhằm tạo ra một hệ thống công vụ thich hợp, làm cơ sở cho việc công chức
hành chính tăng nhanh khả năng thích ứng đối với cơ chế mới.
- ĐT,BD về quản lý nhà nước cho một nền kinh tế chuyển đổi, cung cấp
kiến thức, kỹ năng cơ bản về khinh tế thị trường và vai trò nhà nước trong nền
kinh tế thị trường cho CB,CC hành chính nói riêng để họ làm việc trong môi
trường nền kinh tế nhiều thành phần, vân hành theo cơ chế thị trường, định
hướng xã hội chủ nghĩa và có sự quản lý của Nhà nước.
- ĐT,BD cho mục tiêu phát triển, đay là lĩnh vực có yêu cầu cao hơn
để xây sựng một đội ngũ chuyên gia giỏi, chuyên gia đầu ngành có trình độ
chuyên môn caovà sâu nhằm tăng cường khả năng thiết kế các hệ thống,
§Ò ¸n m«n häc
SVTH: NguyÔn ThÞ Lan H¬ng - Líp: QLKT 44A
hoạch định các chính sách kinh tế xã hội, nâng cao năng lực phân tích, quản
lý và thực thi chính sách, các chương trình dự án phát triển.
- ĐT,BD cho mục tiêu hiện đại hóa nền hành chính, đây là lĩnh vực
rộng lớn có liên quan tới nhiều đối tượng CB,CC, bao gồm nhiều nội dung
đào tạo như ngoại ngư, tin học, phương pháp quản lý mới.
- ĐT,BD cho mục tiêu quản lý nguồn nhân lực, đây là nội dung quan
trọng, lâu dài bao gồm các hoạt động ĐT,BD nhằm tiêu chuẩn hóa đội ngũ
CB,CC hành chính, giải quyếtc việc nâng bậc, nâng ngạch, khắc phục tình
trạng không đủ các tiêu chuẩn đã được nhà nước quy định đối với từng ngạch
công chức hay tiêu chuẩn của từng loại chức danh cho cán bộ quản lý, thường
xuyên bổ xung nguồn nhân lực mới nhất là đối với loại công chức dự bị.
CB,CC trước khi được bổ nhiệm vào vị trí chức vu mới đều phải được đào
tạo nhưng vấn đề cơ bản về công chức, công vụ.
Công tác ĐT,BD CB,CC là hoạt động nhằm nâng cao năng lực của đối
tượng này, đó là kiến thức kỹ năng, kinh nghiệm, mối quan hệ và định hướng
giá trị. Tuy nhiên những yếu tố thường có được qua ĐT,BD chủ yếu là kiến
thức và kỹ năng, ngoài ra người học còn có thể đựợc cung cấp kinh nghiệm,
được đào tạo về chính trị, đạo đức, tác phong và thái độ làm việc. Nội dung
ĐT, BD tập trung chủ yếu vào: cung cấp những kiến thức cơ bản về kinh tế,
về nhà nước và pháp luật, về khoa học tổ chức về quản lý, về chuyên môn
ngoại ngữ, tin học, mà các bộ chưa có, chưa đủ hoặc chưa cập nhật được kiến
thức mới. Những liến thức đó cần được lựa chọn phù hợp với từng đối tượng
về trình độ, vị trí công tác, về yêu cầu công việc, tránh tình trạng nội dung quá
nặng về lý luận, liều lượng chưa thich hợp với mục tiêu và đối tượng đào tạo.
Rèn luyện kỹ năng thực hiện công việc, đây là nội dung ĐT,BD thiết
thực và thông dụng nhất cho CB,CC nhằm bổ xung những thiếu hụt. Tùy
phân tích nhu cầu mà có thể đào tạo lại hoặc đào tạo mới để bắ kịp với công
việc và sự thay đổi và đòi hỏi của công việc trong bộ máy. trao đổi những
kinh nghiệm trong công việc chuyên môn, trong tổ chức điều hành cho học
viên tiếp cận với kinh nghiệm, phương pháp hiện đại của nước nước ngoài.
Đào tạo tổng hợp nhiều chức năng, nội dung đào tạo liên quan đến việc trang
bị cho cán bộ khả năng hưc hiện nhiều công việc trong các tổ chức và nhiếu
cơ quan khác nhau, nhằm đáp ứng hướng thay đổi hiện nay là nhân lực cần
Đề án môn học
SVTH: Nguyễn Thị Lan Hơng - Lớp: QLKT 44A
phi thnh tho v linh hot nhiu hn ch l chuyờn mụn hoỏ mt lnh vc
c th. o to hot ng theo nhúm, ni dung o to tp trung cho hc viờn
l lm th no lm vic theo nhúm cú hiu qu nht, bao gm o to cỏc
k nng thụng tin, tng cng s ph thuc gia cỏc thnh viờn trong nhúm,
m bo s hũa hp gia cỏc mc tiờu cỏ nhõn.
7. Hỡnh thc o to
i mi nõng cao cht lng v hiu qu ca cụng tỏc T,BD
CB,CC trc ht phi coi T,BD CB,CC l nhim v, bin phỏp c bn v
thng xuyờn nhm tiờu chun húa v nõng cao nmg lc trỡnh ca
CB,CC. xõy dmg k hoch T,BD trờn c s chin lc v quy hoch tng
th. T k hoch ny, tng khu vc, tng cp, tng ngnh xõy dng k hoch
c th phi gn vi nhu cu thc tin ca nhim v cỏch mngvi quy hoch
s dng CB,CC, ng thi cn i mi ni dung chng trỡnh, giỏo trỡnh,
phng phỏp o to bi dng theo hng thit thc ỏp ng yờu cu. o
to theo sỏt tiờu chun chc danh, ngch bc song cng cn cú trng tõm,
trng im tựy theo yờu cu v c im ca tng khi , tng ngnh, tng b
phn tng cp cú chng trỡnh, ni dung hỡnh thc hp lý.
V hỡnh thc o to cn kt hp cht ch cỏc loi hỡnh:
Chớnh quy
Di hn
Ti chc
o to t xa v t o to
o to trong nc v o to nc ngoi
Hỡnh thc T,BD xut phỏt t c im ca CB,CC hin nay cỏc c s
la chn hỡnh thc thớch h úi vi tngd loi cỏn b. Hin nay loi hỡnh o
to tng hp ang c ỏp dng ph bin, bao gm cỏc chng trỡnh o to
chuyờn viờn, chuyờn viờn chớnh, chuyờn viờn cao cp. Ni dung c c th
húa theo tng lnh vc tng vn kinh t, xó hi, õy l hỡnh thc o to
nhm chun b cho i ng k cn, ct cỏn ca tng lai, cung vi nú cú th
nghiờn cu duy trỡ t chc cỏc l chuyờn sõu, ớt ngi hn v thi gian o
to ngn hn, cỏc lp chuyờn õy c hiu l cỏc lp chuyờn v chc
nghip ginh cho nhng ngi cú chc danh cụng chc nh nhau hoc gn
nhau. Cỏc loi lp chuyờn nh lp chuyờn ngnh QLNN v kinh t cho cỏc
§Ò ¸n m«n häc
SVTH: NguyÔn ThÞ Lan H¬ng - Líp: QLKT 44A
cán bộ thuộc các lĩnh vực quản lý, lớp chuyên ngành quản lý hành chính nhà
nước cho CB,CC chính quyền các cấp…. Chuyên về nội dung và trú trọng
vào yêu cầu về kiến thức, kỹ năng mang tính đặc trưng cụ thể, tránh tình trạng
đại trà chung chung. Ơ các lớp chuyên sâu về nội dung sẽ có điều kiện nâng
cao kiến thức và kỹ năng chuyên môn mà thực tế công việc của học viên dồi
hỏi nhấn mạnh vào tính thực tiễn và kỹ năng thực thi công vụ đồng thời có thể
giảm bớt thời lượng bài giảng những kiến thức chưa thật cần thiết.
Các hình thức đào tạo phổ biến là đào tạo tại chỗ và đào tạo bên ngoài,
đào tạo tai chỗ bao gồm thuyên chuyển công chức qua nhiều công việc khác
nhau, thường áp dụng với các công chức lãnh đạo, nhằm mở rộng kiến thức,
họ sẽ tìm hiểu nhưng chức năng khác nhau; Bố trí vào việc “trợ lý”, các vị trí
nay thường được đào tạo để mở rộng tầm nhìn của ngườ học qua việc cho
phép họ làm việc với những người có kinh nghiệm, hình thức này có hiệu quả
khi người quản lý cấp trên có trình độ để dẫn dắt và phat triển người học cho
đến khi họ gánh vác được toàn bộ trách nhiệm; Đề bạt tạm thời với cán bộ
quản lýhoặc tham gia vào các ủy ban, hội đồng để họ có cơ hội tiếp cận với
những người có kinh nghiệm và họ làm quen với nhiều vấn đề khác nhau,học
hỏi được nhiều kinh nghiệm.
Huấn luyện, đào tạo tại chỗ là công việc luôn được tiến hành nhằm
thường xuyên nâng cao trình độ của CB,CC đáp ứng nhu cầu thay đổi công
viẹc và cập nhât những thay đổi hàng ngày hàng giờ của hệ thông thông tin và
kiến thức khoa học.
Đào tạo không gắn với thực hành là phương pháp đào tạo theo chương
trình, được đào tạo từ bên trong hoặc bên ngoài tổ chức từ các tổ chức giáo
dục, đào tạo hay các hiệp hội nghề nghiệp. Hình thức này đảm bảo tính hệ
thống, tính khoa học,coa bài bản, có kế hoạch. Tuy nhiên nó không hoặc ít
gắn với thực tế công việc do đó hiệu quả đào tạo không cao.
Những lưu ý quan trọng để công tác ĐT,BD đạt hiệu quả cao:
+ Huấn luyện cốt thiết thực, chu đáo hơn tham nhiều, làm hiểu thấu vấn
đề, đay là cách đào tạo phù hợp trong điều kiện hạn chế về thời gian và trình
độ người học
+ Huấn luyện từ dưới lên, không ôm đồm, ma chu đáo
Đề án môn học
SVTH: Nguyễn Thị Lan Hơng - Lớp: QLKT 44A
+ Phi gn lý lun vi thc t, ban hun luyn phi cú nhng ti liu
da theo tỡnh hỡnh c th, kinh nghim cụng tỏc gii thớch nhng ch
trng chớnh sỏch
+ Hun luyn phi nm ỳng yờu cu, o to cỏn b nhm cung cp
cỏn b cho h thúng chớnh tr
+ Hun luyn phi trỳ trng vic ci to t tng, t tng cú vng thỡ
cỏn b mi cụng tỏc tt.
8 Cỏc ngun lc cho T,BD
cụng tỏc T,BD CB,CC t kt qu cao thỡ ngun lc o to úng
vai trũ quan trng ngũai nhng iu kin khỏc quan v mụi trng v bn
thõn ngi cỏn b. Thi gian qua nhm ỏp ng yờu cu ci cỏch hnh chớnh,
cụng tỏc T,BD CB,CC c quan tõm v khụng ngng c i mi, nhn
ngun lc cho cụng tỏc ny khụng ngng c b xung, nõng cao v cú
nhng bc phat trin ỏng khớch l. H thng cỏc c quan qun lý nh nc
v T,BD CB,CC gm cú B ni v, V T chc cỏn b cỏc cỏn b, ngnh;
Ban t chc chớnh quyn cỏc tnh thnh ph trc thuc trung ng; Phũng t
chc chớnh quyn cỏc huyn, qun, v h thng cỏc c s T,BD CB,CC gm
hc vin hnh chớnh quc gia, hc vin chớn tr quc gia H Chớ Minh, trng
T,BD CB,CC cỏc b ngnh trung ng, trng chớnh tr cỏc tnh thnh ph,
trung tõm chớnh tr cỏc qun huyn c phỏt trin. Nh nc ó ginh m
khong kinh phớ ỏng k cho cụng tac T,BD trong v ngoi nc. Trong
nhng nm va qua nh vy cụng tỏc ny cú nhiu kờt qu, hin nay c nc
cú 61 trng chớnh tr, trng cỏn b thuc cỏc tnh, thnh ph, hn 20 trng
,trung tõm thuc cỏc b, ngnh Trung ng v Hc vin Hnh chớnh Quc
gia, Hc vin chớnh tr Quc gia H Chớ Minh thc hin o to, bi dng
cỏn b nh nc
V biờn son chng trỡnh, giỏo trỡnh, ti liu, cỏc t chc, c quan ó
tin hnh r soỏt, biờn son li v cp nht h thng giỏo trỡnh, chng trỡnh
T,BD CB,CC cỏc cp nhm mc tiieu luụn theo kp nhng bin i v cp
nht tt nht nhng phng phỏp cú hiu qu, to iốu kin tt nht cho cỏc
hc viờn nm bt c ni dung bi hc, tit kim thi gian m vn m bo
hiu qu ca qua trỡnh o to
IV. THC TRNG T,BD CB,CC VIT NAM HIN NAY
Đề án môn học
SVTH: Nguyễn Thị Lan Hơng - Lớp: QLKT 44A
1. ỏnh giỏ tng quan v cụng tỏc T,BD CB,CC
Hiu lc, hiu qu ca b mỏy nh nc núi chung, ca h thng hnh
chớnh núi riờng c quyt nh bi phm cht nng lc v kt qu cụng tỏc
ca i ng CB,CC nh nc. Phm cht ca i ng CB,CC ngoi kh nng
v tinh thn t hc tp, li ph thuụch rt nhiu vo cụng tỏc T,BD thng
xuyờn kin thc v k nng thc hnh cho h. Trong iu kin i ng
CB,CC nh nc nc ta hin nay a s ó c o to trong thi k ca
c ch tp trung quan liờu bao cp, cha c chun hoỏ theo tiờu chun chc
danh, cha ỏp ng c y yờu cu nhim v ca thi k y mnh
cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ t nc, xõy dng nn kinh t th trng, m
ca hi nhp vi khu vc v quc t, c bit l trong iu kin khoa hc
cụng ngh v thụng tin phỏt trin nh v bóo, thõm nhp vo tt c cỏc lnh
vc ca i sng xó hi, vic ng dng nhng thnh tu khia hc cụng ngh
tin hc vo hin i hoỏ nn hnh chớnh, cụng tỏc T,BD CB,CC tr nờn cn
thit hn bao gi ht.Vn nõng cao cht lng T,BD CB,CC l vn
cn c quan tõm gii quytmt cỏch thit thc
1.1 Vn bn quy phm phỏp lut v vic thc hin
Nhỡn li cụng tỏc T,BD CB,CC trong thi gian qua, nht l t khi cú
Quyt nh s 874/Q-TTg ngy 20-11-1996 ca Th tng Chớnh ph v
T,BD CB,CC nh nc trong ú nờu rừ mc tiờu, úi tn, ni dung v hỡnh
thc T,BD. H thng cỏc c quan QLNN v T,BD CB,CC ( gm cú Hc
vin Hnh chớnh Quc gia, Hc vin Chớnh tr Quc gia H Chớ Minh, trng
T,BD CB,CC cỏc b ngnh trung ng, trng chớnh tr cỏc tnhthnh ph,
trung tõm chớnh tr cỏc qun huyn) c cng c v phỏt trin, cụng tỏc
T,BD CB,CC ó cú nhng chuyn bin tớch cc. Nh nc ó dnh mt
khonh kinh phớ ỏng k cho cụng tỏc T,BD CB,CC trong v ngoi nc.
H thng th ch v cỏc ch , chớnh sỏch v T,BD CB,CC c b sung
v hon thin. Sau quyt nh 874/Q-TTg, ngy 05/4/1997, Th tng
Chớnh ph ó ban hnh ch th v vic c Ch tch U ban Nhõn dõn, Ch tch
Hi ng Nhõn dõn cỏc tnh, thnh ph trc thuc trung ng, Th tng cỏc
b v cp tng ng tham gia khoỏ bi dng kin thc qun lý hnh
chớnh nh nc ti Hc vin Hnh chớnh Quc gia. nõng cao cht lng v
a cụng tỏc T,BD CB,CC i vo n np theo nhng quy nh phqps lý
§Ò ¸n m«n häc
SVTH: NguyÔn ThÞ Lan H¬ng - Líp: QLKT 44A
thống nhấ, ngày 04-8-2003, Thủ tướng Chính phủ đã ra Quyết định
số161/2003/QĐ-TTg ban hành quy chế đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức
là văn bản quan trọng, giải quyết mối quan hệ phát sinh trong ĐT,BD CB,CC
từ việc xác định hệ thống quản lý, hhệ thống các cơ sở ĐT,BD CB,CC đến
việc phân công , phân cấp ĐT,BD . Mặt khác để công tác ĐT,BD CB,CC
được thực hiện theo kế hoạch, ngày 07-5-2001, Thủ tướng Chính phủ đã ban
hành Quyết định số74/2001/QĐ-TTg về việc phê duyệt kế hoạch đào tạo, bồi
dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2001-2005. Đến ngày 11-7-2003, Thủ
tướng Chính phủ ra Quyết định số 137/2003/QĐ-TTg phê duyệt Kế hoạch
ĐT,BD nguồn nhân lực cho công tác hội nhập nền kinh tế quốc tế giai đoạn
2003-2010. Ngoài ra, trong chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà
nước giai đoạn 2001-2010 cũng xác định chương trình xây dựng nâng cao
chất lượng đội ngũ CB,CC, trong đó có phần quan trọng đề cập đến nhiệm vụ
ĐT,BD CB,CC. Như vậy, trong thời gian qua, Bộ nội vụ đã cùng các cơ quan
hữu quan tham mưu cho Chính phủ xây dựng và từng bước hoàn thành thể
chế về ĐT,BD CB,CC, đưa lĩnh vực công tác quan trọng này đi dần vào nề
nếp, góp phần đáng kể vào việc nâng cao chất lượng, hiệu quả của công tác
ĐT,BD nâng cao trình dộ, năng lực và phẩm chất của đội ngũ CB,CC , đáp
ứng yêu cầu cơ bản của công cuộc cải cách hành chính. Trong đó Quyết định
số 74/2001/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch ĐT,BD
CB,CC là một trong những văn bản quy phạm pháp luật quan trọng của nhà
nước nhằm thực hiện chủ trương của Đảng về đẩy mạnh hoạt động ĐT,BD
xây dựng đội ngũ CB,CC trong giai đoạn mới, Khi ban hành Quyết định này
Thủ tướng đã yêu cầu các ngành, các cấp phải coi trọng việc xây dựng kế
hoạch và tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch ĐT,BD CB,CC là nhiệm vụ
trọng tâm của kế hoạch phát triển nguồn nhân lực trong giai đoạn 2001-2005
của bộ, ngành, địa phương. Kết quả nghiên cứu cho thấy đại bộ phận các bộ,
ngành, địa phương đã có nhận thức đầy đủ và triển khai thực hiện Quyết định
của Thủ tướng Chính phủ một cách chu đáo và kịp thời. Nhiều bộ, ngành, địa
phương đã có nghị quyết để triển khai, thực hiện, xây dựng quy hoạch, kế
hoạch cụ thể và tổ chức sơ kết quá trình thực hiện một cách nghiêm túc với
các hình thức khác nhau, vì vậy việc thực hiện đã đạt được những kết quả
§Ò ¸n m«n häc
SVTH: NguyÔn ThÞ Lan H¬ng - Líp: QLKT 44A
nhất định, đối chiếu với mục tiêu chung cũng như các mục tiêu cụ thể, công
tác ĐT,BD CB,CC đã có bước chuyển biến rõ nét về nhiều mặt
Sau 3 năm thực hiện Quyết định 74 đã có 8 văn bản được ban hành, có
thể nói, các văn bản được xây dựng và ban hành chưa nhiều nhưng bước đầu
đã xác định và tạo lập được những cơ sở làm nền móng cho việc xây dựng và
ban hành các văn bản khác về lĩnh vự ĐT,BD CB,CC trong thời gian tới.
1.2. Kết quả cụ thể đạt dược
Số lượng CB,CC được đào tạo đã được tăng lên khá nhiều, công tác này
đã có được nhiều thành tích, góp phần vào thắng lợi của công cuộc đổi mới
đất nước. Hàng năm các cơ sở đã ĐT,BD được trên dưới 300.000 lượt CB,CC
về lý luận chính trị, kiến thức QLNN, về chuyên môn nghiệp vụ và ngoại ngữ,
tin học, tạo ra được một phong trào học tập rộng khắp trong tất cả các cơ
quan, tổ chức đưa công tác ĐT,BD vào đúng vị rí quan trọng của nó trong các
hoạt động của cơ quan, tổ chức.Theo báo cáo, tổng số CB,CC được ĐT,BD
của 63/64 tỉnh, thành phố và 52/60 đầu mối bộ, ngành,trung ương là gần
1.213.000 lượt người, trong đó khối bộ ngành khoảnh 238.000 lượt người, các
địa phương khoảng 975.000 lượt người; số được đào tạo về lý luận chính trị,
kiến thức QLNN và chuyên môn nghiệp ụ khoảng 1.128.000 lượt người (được
đào tạo là 195.000 lượt người, được bồi dưỡng là 933.000 lượt người). Theo
nguồn thống kê khác, chỉ trong bốn năm (1997-2000) đã có 1.110.111 CB,CC
được qua lớp ĐT,BD , riêng về lý luận chính trị có 147.249 lượt người,
QLNN: 283.932 lượt người, chuyên môn nghiệp vụ: 515.697 lượt người,
ngoại ngữ: 36.551 lượt người, tin học: 68.617 lượt người, ĐT,BD ở nước
ngoài là 6.017 lượt người. Nội dung chương trình, giáo trình ĐT,BD được cải
tiến ngày một sát với yêu cầu nhiệm vụ thực tế. Trong nhiệm kỳ Hội đồng
nhân dân 1999-2004 đã có 124.698 đại biểu hội đồng nhân dân các cấp được
ĐT,BD.Từ 2001-2002 ĐT,BD được 218.047 CB,CC , trong đó về lý luận
chính trị: 32.213 người, kiến thức QLNN: 98.465 người, chuyên môn nghiệp
vụ: 60.701 người,tin học: 18.776 người, ngoại ngữ: 7.892 người. Riêng Học
viện Hành chính Quốc gia trong năm 2003 đã tổ chức 2 lớp bồi dưỡng kiến
thức QLNN ngạch chuyên viên cao cấp cho 165 học viên, 14 lố ngạch chuyên
viên chính cho 2.818 học viên và 20 lớp ngạch chuyên viêncho 1.525 sinh
viên với 16 lớp hệ tại chức, tổ chức thi tôt nghiệp và cấp bằng tôt nghiệp hệ
§Ò ¸n m«n häc
SVTH: NguyÔn ThÞ Lan H¬ng - Líp: QLKT 44A
tại chức cho 654 sinh viên thuộc 7 lớp. Về đào tạo sau đại học, đã tổ chức trao
bằng tôt nghiệp cho 44 học viên cao học khóa bốn, tổ chức bảo vệ luận văn
tôt nghiệp cho 59 học viên cao học khoá 5, tổ chức thi tuyển được 86 học viên
cao học khoá 8 và tổ chức đào tạo 16 nghiên cứu sinh tiến sĩ hành chính cao
học QLNN các khoá của học vịên là 211 người.
Hoạt động ĐT,BD CB,CC trong thời gian qua có những điểm nổi bật
sau đây:
Một là, ĐT,BD tập trung chủ yếu vào hai đối tượng là công chức hành
chính và CB,CC cơ sở nhằn nâng cao chất lượng hoạt động của bộ máy hành
chính nhà nước, phục vụ mục tiêu của chương trình tổng thể cải cách hành
chính nhà nước giai đoạn 2001-2010.
Hai là, ĐT,BD tập trung vào hai nội dung cơ bản là trang bị kiến thức
lý luận chính trị và kiến thức QLNN.
Ba là, các bộ ngành, địa phương đã tập trung ĐT,BD xây dựng đội ngũ
cán bộ lãnh đạo quản lý, đây là một chuyển biến tốt, thể hiện việc thực hiện
nghiêm túc chủ trương tiêu chuẩn hoá cán bộ của Đảng và Nhà nước, đồng
thời nhằm nâng cao trình độ, năng lực cho đội ngũ cán bộ nguồn cảu các cấp
lãnh đạo chiến lược thuộc các bộ, ngành, địa phương.
Bốn là, có sự chuyển hướng về nội dung ĐT,BD CB,CC cụ thể là việc
ĐT, BD ngoại ngữ, tin học được chú trọng thực hiện theo yêu cầu công vụ
ngày càng đi vào chiều sâu, tập trung cho đối tượng mang tính chiến lược.
Việc đào tạo tin học và công nghệ thông tin đã chuyển hướng từ phổ cập sang
trang bị kiến thức chiến lược cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý.
Năm là, một số bộ, ngành đã sáng tạo chủ động đưa những nội dung
mới phù hợp với đặc thù của bộ, ngành vào ĐT,BD CB,CC. Sáu là, đã thực
hiện ĐT,BD trng bị kiến thức và kỹ năng hoạt động thực thi công vụ chuên
sâu theo chức danh, như các khoá bồi dưỡng kỹ năng theo tác nghiệp cho chủ
tịch Hội đồng nhân dân, chủ tịch Uỷ ban NHân dân xã, nghiệp vụ cho cácn bộ
làm công tác hội nhập….Nếu đối chiếu với chỉ tiêu đề ra tron Quyết dịnh 74
cho các đối tượng CB,CC thì đã có những chỉ tiêu thực hiện tương đối tốt,
như các chỉ tiêu “ xoá nợ”cề trình độ đại học, về tiêu chuẩn kiến thức QLNN,
về lý luận chính trị cho công tác hành chính; công tác ĐT,BD CB,CC cấp xã
và trưởng thôn, trưởng bản. Tuy nhiên có những chỉ tiêu thực hiện còn chậm