Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bai viet TLV so 06 o nha

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.62 KB, 3 trang )

TRƯỜNG T. H. C. S PHỔ VĂN
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
Họ và tên giáo viên: Huỳnh Thị Thanh Tâm
Năm học 2017 - 2018
Môn: Tập làm văn (Bài viết số 06)
Lớp: 7
Thời gian: Ở nhà
A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
- Khắc sâu lại những kiến thức về văn nghị luận giải thích.
- Qua bài kiểm tra, đánh giá được trình độ, nhận thức của học sinh về các mặt kiến
thức, kĩ năng, thái độ và năng lực diễn đạt.
- Rèn luyện thái độ nghiêm túc khi làm bài kiểm tra.
B/ Ma trận:
Mức
độ
Nội dung
Văn nghị
luận giải
thích.

Số câu: 1
Số điểm
Tỉ lệ %

Nhận biết

Thơng hiểu

Vận dụng
Thấp


Biết viết bài
văn nghị
luận giải
thích.

- Hiểu vấn đề
nghị luận.
- Biết kết hợp
kiến thức và
kĩ năng về
dạng bài nghị
luận giải
thích để tạo
lập văn bản.

Điểm: 3,0
Tỉ lệ : 30%

Điểm: 3,0
Tỉ lệ: 30%

Tổng
Cao

- Bố cục rõ
ràng, luận
điểm chính
xác; diễn đạt
trơi chảy,
đảm bảo liên

kết.
- Giải thích
được vấn đề
nghị luận.

- Bài viết thể
hiện rõ ý kiến
cá nhân.
- Khơng mắc
lỗi chính tả,
từ ngữ, ngữ
pháp, chữ viết
rõ ràng, trình Số câu: 1
Điểm:
bày đẹp.
10,0
Tỉ lệ:
Điểm: 2,0
Điểm: 2,0 100%
Tỉ lệ : 20%
Tỉ lệ: 20%

C/ Đề bài:
D/ Đáp án:
I/ Yêu cầu về kĩ năng:
- Viết đúng bài nghị luận giải thích.
- Luận điểm rõ ràng, lí lẽ thuyết phục, lập luận chặt chẽ.
- Dùng từ, đặt câu chuẩn mực, chữ viết cẩn thận, khơng sai chính tả, trình bày
sạch.



II/ Yêu cầu về kiến thức: Bài viêt cần đảm bảo những ý chính:
Mở bài
Thân
bài

- Nêu xuất xứ câu tục ngữ hoặc về tình cảm tương thân, tương
1,5đ
ái...
- Giới thiệu câu tục ngữ “Lá lành đùm lá rách”.
a. Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ:

- Nghĩa đen: Câu tục ngữ cho thấy một hiện tượng bình thường,
quen thuộc trong cuộc sống: Khi gói bánh, gói hàng, người ta
thường đặt những lớp lá lành lặn ở ngoài để bao bọc lớp lá rách bên
trong.
- Nghĩa bóng: Lá lành - lá rách là hình ảnh tượng trưng cho
những con người trong những hồn cảnh khác nhau: n ổn, thuận
lợi - khó khăn, hoạn nạn. Bằng lối nói hình ảnh, ơng bà xưa muốn
khuyên chúng ta về lối sống tương thân tương ái, yêu thương đùm
bọc lẫn nhau giữa con người trong xã hội.
b. Tại sao chúng ta cần có lối sống tương thân, tương ái, đùm

bọc lẫn nhau?
- Trong cuộc sống, không phải mọi người đều như nhau. Vì
vậy, cần sự sẻ chia, giúp đỡ trong cộng đồng.
- Vì đó là việc thể hiện quan hệ sống tốt đẹp, nghĩa tình, là đạo
lí nhân nghĩa, là tình cảm thiêng liêng mà một con người cần phải
có.
- Vì thờ ơ với đau đớn, bất hạnh của người khác là tội lỗi.

- Vì sự cảm thông, chia sẻ, giúp nhau trong hoạn nạn là cơ sở
của tình đồn kết, tình làng nghĩa xóm, tình yêu nước.
c. Thực hiện tinh thần tương thân, tương ái như thế nào?

- Giúp đỡ người hoạn nạn phải xuầt phát từ lịng cảm thơng
chân thành chứ khơng bằng thái độ ban ơn, bố thí. Ngược lại người
được giúp đỡ cũng không nên ỷ lại mà phải chủ động vượt qua khó
khăn.
- Giúp đỡ nhau có thể bằng nhiều cách (vật chất hay tinh thần)
và tùy theo hoàn cảnh của mình. Chẳng hạn: Quỹ “Vì bạn nghèo”,
ủng hộ đồng bào bị thiên tai..
- “Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng”
- Phê phán thái độ sống ích kỉ của một số người (Liên hệ
“Sống chết mặc bay”).


Kết bài

- Khẳng định lại vấn đề.
- Nêu ý nghĩa của vấn đề đối với bản thân.
* Lưu ý: Khuyến khích những bài viết hay, có ý sáng tạo.
Duyệt của tổ trưởng (HPCM):

1,5đ

Phổ Văn, ngày 25 – 03 – 2018
Giáo viên:
Huỳnh Thị Thanh Tâm




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×