Tuần : 27
Tiết : 27
NS:
ƠN TẬP KIỂM TRA
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Ôn lại những kiến thức đã học.
Củng cố, đánh giá lại sự nắm vững kiến thức.
2.Kỹ năng:
Vận dụng các kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng.
3.Thái độ:
Nghiêm túc trong học tập.
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
Các bài tập viết ở bảng phụ – Biên soạn trò chơi ô chữ
2.Học sinh:
Trả lời phần tự kiểm tra chương điện học từ câu 1 – 6
Phần vận dụng từ câu 1 đến câu 5.
Xem trò chơi ô chữ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 1: củng cố kiến thức
I. Vật nhiễm điện – các lại
điện tích
1. Có thể làm nhiễm điện vật
bằng cách cọ xát.
VD: Dùng mảnh vải cọ xát vào
thước nhựa, thước bị nhiễm điện
nên có khả năng hút các vụn giấy
nhỏ.
-Vật bị nhiễm điện có khả năng
hút các vật nhẹ và phóng điện qua
các vật khác.
2. Có hai loại điện tích : âm (-)
và dương (+), cùng loại đặt gần
nhau thì đẩy, khác loại thì hút
-Vật bị mất bớt electron thì nhiễm
điện dương
-Vật nhận thêm electron thì nhiễm
điện âm.
*Bài tập
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
về vật nhiễm điện – các lại điện tích¹ 10.. phút
Yêu cầu Hs trả lời các
câu hỏi
1.Có thể làm cho một vật
nhiễm điện bằng cách
nào?cho ví dụ?
- Khi vật bị nhiễm điện có
những tính chất nào?
2.Có mấy loại điện tích ,
các loại điện tích tương
tác với nhau như thế nào?
-Khi nào vật nhiễm điện
dương, khi nào vật nhiễm
điện âm?
Câu 1:
1. Có thể làm nhiễm điện
vật bằng cách cọ xát.
VD: Dùng mảnh vải cọ xát vào
thước nhựa, thước bị nhiễm
điện nên có khả năng hút các
vụn giấy nhỏ.
-Vật bị nhiễm điện có khả năng
hút các vật nhẹ và phóng điện
qua các vật khác.
2. Có hai loại điện tích : âm
(-) và dương (+), cùng loại đặt
gần nhau thì đẩy, khác loại thì
hút
-Vật bị mất bớt electron thì
nhiễm điện dương
-Vật nhận thêm electron thì
nhiễm điện âm.
Câu 1 .
Câu 1 .
Giáo viên dán hình a Ghi dấu (-) cho B(chúng hút
nhau,khác loại điện tích )
a Ghi dấu (-) cho B(chúng hút 30.1 lên bảng.
b. Ghi dấu (-) cho A (A và B
nhau,khác loại điện tích )
đẩy nhau ,cùng loại điện
b. Ghi dấu (-) cho A (A và B đẩy
tích )
nhau ,cùng loại điện tích )
c. Ghi dấu (+) cho b (A và B
c. Ghi dấu (+) cho b (A và B hút
hút nhau ,khác loại điện
nhau ,khác loại điện tích )
tích )
d. Ghi dấu (+) cho A (A và B đẩy
d. Ghi dấu (+) cho A (A và B
nhau , điện tích cùng loại )
đẩy nhau , điện tích cùng
loại )
Câu 2:
a/ Tóc nhiễm điện dương, Khi
đó electron dịch chuyển từ tóc
sang lược.
- Giáo viên gọi HS lên b/ vì lúc đó tóc nhiễm điện
dương và lược nhiễm điện âm
bảng làm
nên chúng hút nhau.
Gọi hS khác nhận xét
Câu 2:
Câu 2: Biết rằng lúc đầu
a/ Tóc nhiễm điện dương, Khi đó
electron dịch chuyển từ tóc sang cả tóc và lược nhựa đều
chưa nhiễm điện, nhưng
lược.
b/ vì lúc đó tóc nhiễm điện dương sau khi chải tóc khơ bằng
và lược nhiễm điện âm nên chúng lược nhựa thì cả lược
nhựa và tóc đều bị nhiễm
hút nhau.
điện và cho rằng lược
nhựa nhiễm điện âm.
a/ Hỏi sau khi chải, tóc bị
nhiễm điện loại gì? Khi
đó các electron dịch
chuyển từ lược nhựa sang
tóc hay ngược lại?
b/ Vì sau có những lần
sau khi chải tóc , ta thấy
có một vài sợi tóc dựng
đứng thẳng lên?
- Giáo viên tập trung
sửa các câu mà HS chưa
làm được để gợi ý và cho
HS thảo luận nhóm hai
bạn ( ngồi chung bàn mà
có 1 bạn không làm được
) và giải đáp.
Nếu còn thời
gian,GV nên kiểm tra
một vài câu hỏi khác
của phần này để biết
HS đã thật sự nắm
chắn kiến thức chưa .
Hoạt động 2:
Củng cố lại kiến thức về dòng điện- nguồn điện- chất dẫn điện- cách điện-
dòng điện trong kim loại ¹ .10... phút
II.Dịng điện- nguồn điện- chất
dẫn điện- cách điện- dòng điện
trong kim loại
3. Dòng điện là dịng các điện tích
dịch chuyển có hướng. Biểu hiện
của dịng điện là làm sáng đèn
điện …
-Nguồn điện là thiết bị tạo ra và
duy trì dịng điện. mỗi nguồn điện
có 2 cực: cực dương và cực âm.
Các nguồn điện thường dùng: pin,
acquy..
4. Chất dẫn điện là chất cho dòng
điện đi qua. VD: Mảnh tôn,đoạn
dây đồng.
-Chất cách điện là chất khơng cho
dịng điện đi qua. VD: Đoạn dây
nhựa,Mảnh Pôliêtilen
lông),không khí,mảnh sứ.
(ni
- Dòng điện trong kim loại là
dòng các ecletron tự do dịch
chuyển có hướng.
*Bài tập:
Câu 3:C
- Cá nhân tự trả lời khi
được gọi
3.Thế nào là dịng điện?
HS làm theo yêu cầu
Biểu hiện của dịng điện
là gì?
-Thế nào là nguồn điện?
mỗi nguồn điện có mấy HS quan sát.
cực đó là những cực nào? - Dựa vào kiến thức về
kể tên các nguồn điện
hai loại điện tích
thường dùng?
( nhiễm điện cùng loại
thì đẩy nhau,khác loại
4. Thế nào là chất dẫn
thì hút nhau)
điện, cho ví dụ?
-Thế nào là chất cách
điện, cho ví dụ?
-Thế nào là dịng điện
trong kim loại?
Câu 3:
Khơng có dịng điện chạy
qua các vật dẫn nào dưới Câu 3:C
đây?
A.Quạt điện đang quay Câu 4:
a/Đ
liên tục
b/Đ
B. Bóng đèn điện đang
c/S
phát sáng
d/S
C. Thước nhựa đang bị
e/
nhiễm điện.
D. Radio đang nói.
Câu 4:
Đánh dấu (x) vào ơ đúng hoạc sai cho mỗi câu phát biểu dưới đây.
a/ Trong kim loại có rất nhiều electron tự do
b/ Kim loại cho các điện tích dịch chuyển có hướng qua nó
c/ Khơng khí khơng bao giờ cho dịng điện đi qua.
d/Trong mạch điện kín với dây dẫn bằng đồng,
Các electron tự do trong dây dẫn dịch chuyển từ
Cực dương tới cực âm của nguồn điện.
e/Cao su là chất cách điện tốt hơn nhựa.
Đ
S
- Gọi HS lên bảng xác - HS lên bảng xác định
định chiều của dòng - HS khác nhận xét.
điện.
( Chiều dòng điện đi từ
cực dương qua dây dẫn
đến các thiết bị điện về
cực âm)
Hoạt động 3: Củng cố kiến thức về chiều dòng điện- tác dụng của dòng điện (12ph)
5.Chiều dòng điện là chiều đi 5. Nêu qui ước chiều
từ cực dương qua dây dẫn và dòng điện?
thiết bị điện tới cực âm của
nguồn điện.
6.Năm tác dụng chính của 6. Nêu các tác dụng của
dòng điện là:Tác dụng dịng điện?
HS thực hiện theo cầu của
nhiệt,tác dụng phát sáng,tác
GV:
dụng từ,tác dụng hóa học,tác
Câu 5:Hãy vẽ sơ đồ mạch
dụng sinh lí.
điện gồm :hai nguồn điện
*Bài tập
mắc nối nối tiếp, dây dẫn,
Câu 5
công tắc đóng , 1 bóng
đèn . Dùng mũi kí hiệu
chiều dịng điện chạy
trong mạch khi cơng tắc - HS khác nhận xét
- HS được gọi đem tập lên
đóng
cho GV
u cầu:
- Đọc câu 3
- Lên bảng vẽ
sơ đồ mạch
điện
Gọi HS khác nhận xét
GV gọi 2 tập hs lên tính
điểm
GV nhận xét chung và
sửa chỗ sai xót cho HS
( nếu có)
Câu 6: Giáo viên dán hình 30.2 lên bảng
Chiều dịng điện nào đúng trong các hình sau.
+
a)
b)
c)
d)
Câu 6. Choïn C
Câu 7:
Câu 7: Ngườ ta sử dụng
ấm điện để đun nước .
Hãy cho biết :
a) 1000C
a) Nếu cịn nước
b) Ấm điện bị cháy, hỏng. Vì
trong ấm thì nhiệt
khi cạn hết nước do tác dụng
độ cao nhất của ấm
nhiệt của dòng điện nhiệt độ
là bao nhiêu?
của ấm lên rất cao do tác dụng
b) Nếu vô ý để quên,
nhiệt của dịng điện dây đun
nước trong ấm cạn
nóng bị cháy có thể gây ra hỏa
hết thì có sự cố gì
hoạn rất nguy hiểm cho chúng
xảy ra? Vì sao?
ta
Yêu cầu:
- Đọc câu 7
+ - Nêu các tác
dụng của
dòng điện
Trả lời câu 7
Hoạt động 3:
_ HS thực hiệntheo cầu của
GV :
+ Đọc đề bài
+ Có 5 tác dụng chính của
dịng điện
+ a) 1000C
b) Ấm điện bị cháy, hỏng.
Vì khi cạn hết nước do tác
dụng nhiệt của dòng điện
nhiệt độ của ấm lên rất cao
do tác dụng nhiệt của dịng
điện dây đun nóng bị cháy
có thể gây ra hỏa hoạn rất
nguy hiểm cho chúng ta
- HS khác nhận xét
Trò chơi ô chữ ¹ 10... phút
GVHD tổ chức :
Chia lớp thành 3 đội ứng với 3 tổ .
Phổ biến luật chơi.
Luật chơi:
Mỗi đội lần lượt lựa chọn một hàng ngang bất kì trả lời đúng 5 điểm .Nếu một đội
nào đó trả lời không được thì hàng ngang đó bỏ qua đến đội kế tiếp cứ như thế cho đến
các hàng ngang đều được mở.
Lưu ý:Mỗi hàng ngang có một chữ màu đỏ .Nếu đội nào có thể tìm đúng từ
khoá của chữ màu đỏ thì được 15 điểm.Nếu như trả lời sai thì mất quyền tham gia.
HS lắng nghe và nắm rõ luật chơi để thực hiện đúng.
Gọi một bạn điều khiển chương trình và ghi điểm.
1. Nó gồm có nguồn
M Ạ C H Đ I Ệ N
1
điện,các dụng cụ dùng
T Á C D Ụ N G H Ĩ A H
2
điện,các
dụng
cụ
D Ẫ N Đ I Ệ N
3
đo….nối với nhau bằng
C Ự C D Ư Ơ N G
4
dây dẫn
Đ I Ệ N T Í C H
5
2. Nhờ có nó mà dòng điện
P H Á T S Á N G
6
được áp dụng trong kó
A C Q U Y
7
thuật mạ.
3. Chất cho dòng điện đi
qua.
4. Một trong hai cực của pin.
5. Chúng có hai loại,có thể - GV nhận xét
hút hoặc đẩy nhau.
- Tuyên dương nhóm hoạt động tích cực
6. Một tác dụng của dòng
điện.
7. Một loại nguồn điện
thường dùng.
Hoạt động 4 :
Dặn dò ¹ .3... phút
Ôn lại kiến thức từ bài 17 – bài 23.
Học thuộc phần ghi nhớ trong khung của mỗi bài trong SGK.
Ôn tập lại các câu C trong phần vận dụng của mỗi bài.
Xem lại nội dung vừa ôn tập.
Chuẩn bị tiết sau làm kiểm tra tiết .
Nhận xét tiết học.
Bài tập làm thêm:
1. Để nhận biết một vật nhiễm điện
a. hai vật cọ xát vào nhau
b. cọ xát với vật khác làm nóng vật
c. sau khi cọ xát có khả năng hút được các vật nhẹ
d. khi cọ xát váo nhau hai vật có điện
2. khi hai vật nhiễm điện hút nhau thì:
A. chúng đều nhiễm điện âm
B. Chúng đều nhiễm điện dương
C. Một vật nhiễm điện âm, một vật nhiễm điện dương
D. Các câu trên đều sai
3. Thiết bị nào sau đây là nguồn diện
a. Quạt điện
b. Acquy
c. Thiết bị
d . Đèn pin
4.Các vật nào sau đây là vật cách điê5n
a. thủy tinh, cao su, gỗ
b. sắt đồng nhôm
c. vàng bạc
d. nước muối, nước chanh
5.Sự tỏa nhiệt khi có dịng điện đi qua được dùng để
chế tạo các thiết bị nào sau đây?
a. Bếp điện
b. Máy bơm nước
c. Dèn điôt phát quang
d. Tủ lạnh
6. Sự phát sáng khi có dịng điện đi qua được dùng để chế tạo các thiết bị nào sau đây?
a. Ấm đun nước
b. Radio
c. Bàn là
d. Đèn ống
7. Trong các cách sau đây cách nào làm thước nhụa bị nhiêm điện ?
a. Đập nhẹ thươc nhựa nhiều lần lên bàn
b. Cọ xát thước nhựa với vải khô
c. Chiếu ánh sáng đèn vào thước nhựa
d . Cho thước nhựa tiếp xúc với ly nước nóng
8. hạt nhân ngun tử có tính chất nào sau dây ?
a. Mang điện tích dương
b. Có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nhuyên tử khác
c. Mang điện tích âm
d. Câu B, C đúng
9. Một vật trung hòa về điện trở thành vật mang điện dương khi :
a. Vật nhận thêm electron
b. Vật mất bớt electron
c. Vật nhận thêm điện âm
d. Vật mất bốt điện dương
10. Trong nguyên tử hạt có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ
vật này sang vật khác là:
a. Hạt nhân
b. Electron
c. Hạt nhân và electron
d. Không có loại hạt nào
11. Kim loại là vật liệu dẫn điện vì:
a. Trong kim loại có sẵn các electron tự do có thể dịch chuyển có hướng
b. Trong kim loại cị các electron
c. Trong kim loại có các hạt mang điện
d. Kim loại cho dòng điện đi qua