Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

BOI DUONG HSG LOP 2 MON TIENG VIET

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (656.46 KB, 34 trang )

Đề thi học sinh giỏi
Môn Tiếng Việt lớp 2
Phần 1: Tập đọc.
Câu 1: Câu chuyện “Qua suối” nói lên điều gì? Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng.
a. Bác Hồ rất yêu quý Thiếu Nhi
b. Bác Hồ rất yêu thiện nhiên.
c. Bác Hồ quan tâm đến mọi người, từ việc nhỏ đến việc lớn.
Câu 2: Đọc thầm bài văn và trả lời câu hỏi bằng cách đánh dấu x vào câu trả lời đúng:

Bác Hồ rèn luyện thân thể
Bác Hồ rất chăm chỉ rèn luyện thân thể. Hồi ở chiến khu Việt Bắc, sáng nào Bác cũng
dậy sớm luyện tập. Bác tập chạy ở bờ suối. Bác còn tập leo núi. Bác chọn những ngọn núi
cao nhất trong vùng để leo lên với đơi bàn chân khơng. Có đồng chí nhắc:
- Bác nên đi giày cho khỏi đau chân.
- Cảm ơn chú. Bác tập leo chân không cho quen.
Sau giờ tập, Bác tắm nước lạnh để luyện chịu đựng với giá rét.
A. Câu chuyện này kể về việc gì?
 Bác Hồ rèn luyện thân thể.
 Bác Hồ ở chiến khu Việt Bắc.
 Tập thể dục xong, Bác Hồ tắm nước lạnh.
B. Bác Hồ rèn luyện thân thể bằng những cách nào?
 Dạy sớm tập thể dục.
 Leo núi cao nhất trong vùng.
 Chạy. leo núi và tắm nước lạnh.
Phần 2: Chính tả:
Câu 1: Điền vào chỗ chấm:
a. s hoặc x.
- nước … ôi
cây … oan
- ăn … ôi
… a gần


- …. ương muối
….. ần ùi
b. ng hoặc ngh.
- con …… é
…….. iên cứu
- ……. ẹn ngào
……. iện ngập
- …….. on miệng
nghi ….. …ờ
Bài 2: Gạch dưới các từ viết sai chính tả trong đoạn văn sau rồi chép lại cho đúng:
“ ở ven xơng nọ có con cá xấu trơng rất sấu sí. Một lần cá xấu lừa khỉ nhưng không
thành. Khi bị vạch mặt, cá xấu tẽn tò, lặn xâu suống nước, lủi mất”.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………….……………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...
…………………….……………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………….……………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

Phần III: Luyện từ và câu:
Câu 1: Bộ phận in đạm trong các câu dưới đây trả lời cho câu hỏi nào? Hãy đánh dấu x
vào ô trống.
a. Bạn Nam đi học vào lúc 6 giờ sáng.



- Trả lời cho câu hỏi Khi nào?
Đúng 
Sai 
b. Tàu Phương Đông buông neo trong vùng biển Trường Sa
- Trả lời cho câu hỏi Vì sao?
Đúng 
Sai 
c. Bên vệ đường, một chú bé đang say mê thổi sáo
- Trả lời cho câu hỏi ở đâu ?
Đúng 
Sai 
d. Sư tử giao viện cho bề tơi rất hợp lí
- Trả lời cho câu hỏi như thế nào?
Đúng 
Sai 
đ. Nhân dân ta thắng được giặc ngoại xâm nhờ đoàn kết muôn người như một
- Trả lời cho câu hỏi Vì sao?
Đúng 
Sai 
e. Lớp em thường xuyên làm vệ sinh để lớp học sạch đẹp.
- Trả lời cho câu hỏi để làm gì?
Đúng 
Sai 
Câu 2: Tìm các từ điền vào chỗ chấm.
A. Gần nghĩa với:
B. Trái nghĩa với
a. lạnh/…………………........
d. cao >< …………………
b. dũng cảm /………………..

đ. ngày ><…………………
c. cần cù / …………………..
e. vui tươI ><………………
Câu 3: Tìm từ: ( mỗi loại 5 từ)
a. Từ chỉ tình cảm của Thiếu Nhi đối với Bác Hồ.
……………………………………………………………………………………………….
b. Từ chỉ tình cảm của Bác Hồ đối với Thiếu Nhi.
………………………………………………………………………………………………
c. Từ chỉ đặc điểm về hình dáng của người và vật.
……………………………………………………………………………………………….
Câu 4: Câu : “ Cô giáo bắt tay các vị khách quý đến thăm lớp” được viết theo mẫu câu
nào?
Khoanh vào chữ cái trước mẫu câu đúng.
A. Ai – là gì?
B. Ai – làm gì?
C. Ai – như thế nào?
Câu 5: Khoanh vào chữ cái trước những từ chỉ tình cảm yêu thương giữa anh chị em
A. Con cháu
C. Bà nội
B. Chăm sóc
D. chiều chuộng
Câu 6: Câu nào dưới đây được viết theo mẫu câu ai – làm gì? Khoanh vào chữ cái trước
mẫu câu đúng.
a. Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim.
b. Sư tử là chúa tể rừng xanh.
c. Em học rất giỏi.
Câu 7: Đặt câu hỏi cho bộ phận được gạch dưới trong các câu sau.
a. Để có lương thực cung cấp cho con người và gia súc người ta trồng ngơ, lúa.
……………………………………………………………………………………………….
b. Hoa mận vừa tàn thì mùa xuân đến.

……………………………………………………………………………………………….
c. Mặt biển sáng long lanh như tấm thảm xanh màu ngọc bích.
……………………………………………………………………………………………….
Phần IV: Tập làm văn.
Câu 1: Viết lời chúc mừng chị nhân ngày sinh nhật.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………….……………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………..


…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...
…………………….……………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………….……………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

Câu 2: Hãy viết một đoạn văn nói về Bác Hồ.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………….……………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...
…………………….……………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

…………………….……………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………….……………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...
…………………….……………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………….……………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………….……………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...
…………………….……………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………….……………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

Câu 3: Viết đoạn văn kể về người mà em yêu quý nhất.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

…………………….……………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...
…………………….……………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………….……………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………….……………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...
…………………….……………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………….……………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………….……………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...
…………………….……………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

Đề thi học sinh giỏi
Phần 1: Tập đọc


Câu1: Câu chuyện “ Một trí khơn hơn trăm trí khơn” khun chúng ta điều gì? Khoanh
vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
a. Hãy dũng cảm
b. Hãy nói cho mọi người biết trí khơn của mình.
c. Chồn khơn hơn gà rừng.
d. Khơng nên khoe khoang, khốc lác mà nên khiêm tốn.
Câu 2: Câu chuyện “ Qua suối” nói lên điều gì về Bác Hồ? Khoanh vào chữ cái trước ý
đúng.
a. Bác Hồ rất yêu quý Thiếu nhi.
b. Bác Hồ rất yêu thiên nhiên.
c. Bác Hồ quan tâm đến mọi người, từ việc nhỏ đến việc lớn
Câu3: Câu chuyện “ Kho báu” muốn khun chúng ta điều gì?
………………………………………………………………………………………………
…….......................…………………………………………………………………………
Phần 2: Chính tả
Câu 1: Điền “ s” hoặc “ x” vào chỗ trống thích hợp.
- cá …ấu
tính ….ấu
- nước …âu
…..âu kim
- ven ….ông
…..ông mũi
Câu : 2: Đánh dấu “x” vào ô trống bên những từ em cho là viết đũng chính tả.
a. bão tan 

b. bão ban
c. bảo ban 
d. bảo bùng
đ. mạnh mẻ 
e. sứt mẻ
Câu 3: Sửa lỗi chính tả trong các từ in nghiêng rồi chép lại bài thư dưới đây cho đúng
chính tả:
Việt nam có Bác
Bác là non nước chời mây,
Việt nam là Bác mỗi ngày đẹp hơn.
Còn cao hơn đỉnh trường sơn
Nghìn năm trung đúc tâm hồn ông cha.
Điệu lục bát khúc giân ca,
Việt nam là Bác , Bác là việt nam.
Lê Anh Xuân
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………….……………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...
…………………….……………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………….……………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………….……………………………….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………….……………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………….……………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...
…………………….……………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………….……………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………


………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

Câu 4: Điền vào chỗ chấm.
a. iê hay yê
b. d hay gi
mực v…t
….ấu câu
t…n bộ
….ấu giếm
ngủ ….n
hồ ….án
Phần 3: Luyện từ và câu

Câu 1: Khoanh tròn vào chữ đặt trước những từ chỉ đặc điểm của người và vật.
a. cây cỏ
đ. làm lụng
i. cần cù
b. xanh mát
e. cao
l. nhảy
c. hiền lành
g. mang vác
m. mập mạp
d. chạy
h. siêng năng
n. xanh tốt
Câu 2: Khoanh trịn vào chữ đặt trước câu có hình ảnh so sánh
a. Hiền như đất
c. Thỏ là loài vật chạy rất nhanh.
b. Hót như khướu
d. Cao lênh khênh như cây sào.
c. Đi chậm như rùa
đ. Sư Tử là chúa tể rừng xanh.
Câu 3: Khoanh tròn vào chữ cái trước những cặp từ trái nghĩa.
a. xuất hiện - biến mất
d. thông minh -- dốt nát
b. chăm chỉ -- siêng năng
đ. ngoan ngoãn -- hư hỏng
c. luyện tập -- rèn luyện
e. cần cù -- chịu khó
Câu 4: Câu “ MáI tóc bà cụ bạc phơ” được viết theo mẫu câu nào?
a. Mẫu 1: Ai( cái gì, con gì) là gì?
b. Mẫu 2: Ai ( các gì, con gì) làm gì?

c. Mẫu 3: Ai ( cái gì, con gì) như thế nào?
Câu 5: Câu “ Hai bà cháu qua đường” được viết theo mẫu câu nào trong 3 mẫu dưới đây.
a. Mẫu 1: Ai ( cáI gì, con gì ) là gì?
b. Mẫu 2: Ai ( cáI gì, con gì ) làm gì?
c. Mẫu 3: Ai ( cáI gì , con gì ) như thế nào?
Câu 7: Câu nào dưới đây được cấu tạo theo mẫu câu “ Ai – là gì?”. Khoanh vào chữ cái
trước mẫu câu đúng.
a. Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim.
b. Con chim là lồi vật bay lượn trên khơng.
c. Bọt biển tung lên trắng xố trên đầu những ngọn sóng.
Câu 8: Bộ phận in đậm nào trong các câu dưới đây trả lời cho câu hỏi có cụm từ “ Vì
sao”.Khoanh trịn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
a. Hổ mẹ Lâm Nhi sinh được bốn con Hổ con tại vườn thú Hà Nội.
b. Vì bị săn lùng, một số lồi thú quý của nước ta bị mất giống.
c. Mỗi mùa hè tới, hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ sông.
Câu 8: Đặt câu hỏi cho bộ phận được gạch chân trong các câu dưới đây.
a. Tưới cây làm cho cây tươi tốt.
……………………………………………………………………………………
Chim đậu trắng xóa trên những cành cây , bãi cỏ.
.....................................................................................................................................
Ông trồng cây để sau này các cháu có quả ăn.
……………………………………………………………………………………
Câu 9 : Tìm từ: ( Mỗi loại 5 từ)
a. Từ chỉ tình cảm yêu thương giữa anh chị em trong gia đình.


……………………………………………………………………………………Từ chỉ
đặc điểm về tính tình của người.
……………………………………………………………………………………
Câu10: Gạch một gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi “ Ai, cái gì” , gạch 2 gạch dưới

bộ phận trả lời cho câu hỏi “ làm gì” trong các câu sau:
a. Chi đến tìm bơng hoa cúc màu xanh.
b. Bố đến trường cảm ơn cơ giáo.
c. Cây xồ cành ơm cậu bé.
Phần 4: Tập làm văn
Câu 1: Hãy viết lời đáp của em khi có người lạ đến nhà hỏi bố mẹ em.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 2: Viết một đoạn văn ngắn nói về một loại quả mà em thích ( hoặc ) một loại cây mà
em thích.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………

Câu3: Đánh dấu x vào ơ trống trước những câu trả lời đúng.
 Bạn nên làm gì để giữ sạch mơi trường?
 Vứt rác ra đường hoặc xuống sông, suối, ao, hồ
 Bỏ rác vào thùng có nắp đậy, khơng làm rơi rác ra ngồi
 Đại tiện và tiểu tiện đúng nơi quy định
 Khạc nhổ bừa bãi
Bài 9: Viết tên một số động vật sống trên cạn mà em biết?
a.
Một số động vật nuôi:…………………………………………......................…………………………………………………...................

……………………………………………………………………………………..............……………………………………………………………………

Một số động vật sống hoang dã:………………………..........................................……………………………….……………………

đề thi học sinh giỏi Năm học 2008 – 2009
Môn: Tiếng Việt 2
( Thời gian : 60 phút làm bài)
I. Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách chọn đáp án em cho là đúng:
- Ơng chủ ơi ! chúng tơi nghe nói bãi tắm này có cá sấu, có phải vậy không , ông ?
Chủ khách sạn quả quyết
- Không ! ở đây làm gì có các sấu !
- Vì sao vậy ?


- Vì những vùng biển sâu như thế này nhiều cá mập lắm . Mà các sấu thì rất sợ cá mập.
Câu hỏi:
Câu 1: Vì sao ơng chủ khách sạn quả quyết vùng biển này khơng có cá sấu ?
a, Vì ơng muốn làm cho du khách n lịng.
b, Vì vùng biển này rất an tồn .
c, Vì vùng biển này có nhiều các mập, mà cá sấu thì rất sợ cá mập.
Câu 2: Vì sao khi nghe ơng chủ khách sạn giải thích xong, du khách lại khiếp sợ ?
a, Vì cá sấu rất sợ cá mập
b, Vì vùng biển này có nhiều cá mập.
c, Vì các mập là loài cá dữ hơn cả cá sấu.
Câu 3: Truyện này hài hước ở chỗ nào ?
a, Ông chủ quả quyết vùng biển này khơng có cá sấu.
b, Ơng chủ giải thích vùng biển này khơng có các sấu vì có nhiều cá mập.
c, Ông chủ muốn làm cho khách yên lịng nhưng thực ra lại làm khách khiếp sợ hơn
vì lời giải thích của mình.
II. Luyện từ câu .

Câu 1: Tìm 3 từ gần nghĩa với từ chăm chỉ.
Câu 2: Điền đúng l, n.
....... ên .... on mới biết ..... on cao
...... uôi con mới biết công ..... ao mẹ thầy.
Câu 3: Đặt 3 câu theo mẫu nói về một người bạn của em.
- Ai là gì ?
- Ai làm gì ?
- Ai thế nào ?
III . Tập làm văn
- Mùa hè có gì thú vị ? Em hãy viết 5 – 8 câu nói về mùa hè.


Đề thi học sinh giỏi cấp truờng
Môn tiếng Việt:
Câu 1: ( 4đ)
a/ Điền vào chỗ trống: “Ch” hoặc “Tr”
Con .....âu; Con ......ai; Cái.........ai; ........ăm học; Một.......ăm
b/ Điền “S” hoặc “X” để thành tên một loài cây;
.......à cừ; ..........oan; ..........ấu; ..........ung;
.........ả.
Câu 2: ( 6 đ)
Tìm các từ trái nghĩa với các từ ( ở bên trái) rồi điền vào chỗ trống ( ở bên phải).
Béo/...........
Ướt/.............
Vui/..........
Thẳng/...........
Sáng/.........
Rộng/...........
Hiền/.........
Chín/..............

Mềm/........
Cao/.............
Câu 3: ( 4 đ)
Chọn, điền các từ ( Sống, làm việc, họp, ngủ, ẩn, nuôi, nở) vào mỗi chỗ trống trong đoạn
văn sau.
“ Nhà sàn của Bác Hồ nằm.........mình giữa các vịm cây trong khu vờn rộng sau Phủ
Chủ tịch. Đó là nơi Bác ............ và ...................từ năm 1958 đến khi Bác mất. Tầng một là
nơi Bác thờng.....................với Bộ chính trị. Tầng hai gồm hai phịng..................và làm
việc. Ngôi nhà quay ra một ao cá do Bác..............., xung quanh phong lan..........bốn mùa
và cũng là nơi tụ hội của nhiều loài cây từ các miền đất nớc”.
Câu 4 ( 5đ)
Viết đoạn văn ngắn ( 4-5 câu) kể về một ngời thân của em ( ngời ấy là ai? Làm nghề gì?
Hàng ngày làm gì? Làm việc đó có ích nh thế nào?)
(điểm trình bày 1 điểm- trình bày xấu không cho điểm)
Trường TIểU HọC MAI SƠN
Bài thi khảo sát chất lượng học sinh giỏi khối 2
đợt III - năm học 2006-2007
( Thời gian làm bài : 90 phút)
A. Phần thi trắc nghiệm ( 40 điểm)

Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng cho mỗi câu hỏi sau:
I/ Môn Đạo đức:
Câu1: Em tán thành với những ý kiến nào sau đây:
a. Làm việc nhà là trách nhiệm chỉ của người lớn trong gia đình.
b. Trẻ em có bổn phận làm những việc nhà phù hợp.
c. Chỉ làm việc nhà khi bố mẹ nhắc nhở.
d. Tự giác làm việc nhà phù hợp với khả năng là yêu thương cha mẹ.
Câu 2. Chăm chỉ học tập là:
a. Cố gắng tự hồn thành bài tập được giao.
b. Tích cực tham gia học tập cùng bạn trong nhóm, trong tổ.

c. Chỉ dành tất cả thời gian cho việc học tập mà không làm các việc khác.
d. Tự giác làm bài mà không cần nhắc nhở.
Câu 3. Em không tán thành với những ý kiến nào sau đây:
Cần quan tâm giúp đỡ bạn vì:
a. Em yêu mến các bạn .
b. Bạn cho em đồ chơi.
c. Bạn nhắc bài cho em trong giờ kiểm tra.


d. Bạn có hồn cảnh khó khăn.
e. Bạn che giấu khuyết điểm cho em.
Câu 4. Em tán thành với ý kiến nào sau đây:
a. Trường lớp sạch đẹp có lợi cho sức khoẻ.
b. Trường lớp sạch đẹp giúp em học tập tốt hơn.
c. Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của mỗi học sinh.
d. Vệ sinh trường lớp chỉ là trách nhiệm của bác lao công.
Câu5. Ngày nào dưới đây là ngày nhà giáo Việt Nam?
a. Ngày 1 tháng 6.
b. Ngày 20 tháng 11.
c. Ngày 1 tháng 10.
c. Ngày 22 tháng 12.
3/ Môn Tiếng Việt:
Câu 1. Từ nào viết đúng chính tả?
a. hoa sen.
b. hoa xen.
Câu 2. Bộ phận nào dưới đây trả lời cho câu hỏi " Khi nào?" trong câu:
Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực.
a. Mùa hè.
b. Hoa phượng vĩ.
c. Nở đỏ rực.

Câu 3. Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi " Như thế nào?" trong câu:
Mùa hè, hoa phượng nở đỏ rực bên bờ sông.
a. Mùa hè.
b. Nở đỏ rực.
c. Hai bên bờ.
Câu 4. Từ trái nghĩa với từ " chăm chỉ" là:
a. Lười nhác.
b. Chịu khó.
c. Cần cù.
Câu 5. Câu nào có hình ảnh so sánh?
a. Mát con mèo nhà em tròn như hai hòn bi.
b. Mắt con mèo nhà em trịn.
c. Hai tai con mèo nhỏ xíu như hai lá hồng non.
II. Phần tự luận: (60 điểm)
1/ Môn Tiếng Việt:
Câu 1: Ngắt đoạn văn sau thành 5 câu, rồi viết lại cho đúng chính tả:
Trời đã vào thu những đám mây bớt đổi màu trời bớt nặng gió hanh heo đã rải khắp cánh
đồng trời xanh và cao dần lên.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 2. Viết một đoạn văn ngắn từ 4 đến 5 câu nói về một con vật mà em thích.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………


………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………….
Trường Tiểu học Thị Trấn Đức Thọ

Đề thi chọn đội tuyển học sinh giỏi - Năm học2009 - 2010
Môn: tiếng việt

Lớp: 2

1. Nhớ và viết lại 2 khổ thơ đầu của bài " Ngày hôm qua đâu rồi"
2. Điền âm:
a. ng hay ngh? bút ....iên
lên ...àn
...iệt ...ã
b. c/k hay q?
Tổ ...uốc
cái ...uốc
xe ...út ...ít
c. d hay gi?
...a súc
...a dẻ
...ỗ tổ
...ỗ dành
3. Gạch chân dưới các từ chỉ sự vật trong câu sau:
Sáng hôm ấy, cô giáo gọi Lan lên bàn cô lấy mực ... Mai buồn lắm. Thế là trong lớp
chỉ mình em viết bút chì.
4 .Đặt câu với mỗi từ sau: chăm chỉ, nô nức
5. Đặt câu hỏi cho bộ phận được gạch chân trong mỗi câu sau:
a.Hồng là người bạn thân nhất của em.
b.Con vật em yêu thích nhất là chú mèo mướp.
ĐỀ SỐ 1

I. Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách chọn đáp án em cho là đúng:
- Ông chủ ơi ! chúng tơi nghe nói bãi tắm này có cá sấu, có phải vậy khơng , ơng ?
Chủ khách sạn quả quyết
- Khơng ! ở đây làm gì có các sấu !
-Vì sao vậy ?
-Vì những vùng biển sâu như thế này nhiều cá mập lắm . Mà các sấu thì rất sợ cá mập.
Câu hỏi:
Câu 1: Vì sao ơng chủ khách sạn quả quyết vùng biển này khơng có cá sấu ?
a, Vì ơng muốn làm cho du khách n lịng.
b, Vì vùng biển này rất an tồn .
c, Vì vùng biển này có nhiều các mập, mà cá sấu thì rất sợ cá mập.
Câu 2:Vì sao khi nghe ơng chủ khách sạn giải thích xong, du khách lại khiếp sợ ? a, Vì cá
sấu rất sợ cá mập
b, Vì vùng biển này có nhiều cá mập.
c, Vì các mập là loài cá dữ hơn cả cá sấu.
Câu 3: Truyện này hài hước ở chỗ nào ?
a, Ông chủ quả quyết vùng biển này khơng có cá sấu.
b, Ơng chủ giải thích vùng biển này khơng có các sấu vì có nhiều cá mập.


c, Ơng chủ muốn làm cho khách n lịng nhưng thực ra lại làm khách khiếp sợ hơn
vì lời giải thích của mình.
II. Luyện từ câu .
Câu 1: Tìm 3 từ gần nghĩa với từ chăm chỉ.
Câu 2: Điền đúng l, n.
....... ên .... on mới biết ..... on cao
...... uôi con mới biết công ..... ao mẹ thầy.
Câu 3: Đặt 3 câu theo mẫu nói về một người bạn của em.
- Ai là gì ?
- Ai làm gì ?

- Ai thế nào ?
III. Tập làm văn
- Mùa hè có gì thú vị ? Em hãy viết 5 – 8 câu nói về mùa hè.
(Gợi ý):
1. Mùa hè bắt đầu từ bao giờ ?
2. Mùa hè có gì đặc biệt ?
3. Được nghỉ hè em thường làm gì ?
4. Khi được nghỉ hè em cảm thấy thế nào ?
ĐỀ SỐ 2
1.Từ ngữ:
Giải nghĩa từ: quê hương ; cổ kính
2.Ngữ phỏp: Dựng dấu // tỏch cõu sau thành hai bộ phận chớnh .
-Buổi sáng, sương muối phủ trắng cành cây, bói cỏ.
-Những cây thông già như bất chấp cả thời tiết khắc nghiệt.
3.Cảm thụ văn học( 2 điểm)
Kết thúc bài thơ “ Đàn gà mới nở” nhà thơ Phạm Hổ có viết:
Vườn trưa gió mát
Bướm bay rập rờn
Quanh đơi chân mẹ
Một rừng chõn con.
Em thớch nhất hỡnh ảnh nào trong khổ thơ trên ? Vỡ sao?
4.Tập làm văn( 10 điểm):
Đọc bài Trần Quốc Toản ra quân ( Tiếng Việt 2, tập 2) và trả lời cõu hỏi sau:
1.Hỡnh ảnh trần Quốc Toản ra quõn đẹp đẽ và oai hùng như thế nào?
2.Hóy tả cảnh đồn qn của Quốc Toản ra đi.
3.Em cú suy nghĩ gỡ về Trần Quốc Toản, người thiếu niên anh hùng của dân tộc?
ĐỀ SỐ 3
1.Từ ngữ: Giải nghĩa từ: giang sơn ; cổ kính
2. Ngữ phỏp: Dựng dấu // tỏch cõu sau thành hai bộ phận chớnh .
-Những cây thông già như bất chấp cả thời tiết khắc nghiệt.

-Về chiều, sương mù toả trắng, Ba Vỡ nổi bồng bềnh như vị thần bất tử ngự trên sóng
3. Cảm thụ văn học( 2 điểm)
Trong đoạn thơ sau tác giả đó so sỏnh sự vật nào với sự vật nào( hoặc điều gỡ)?Cỏch so
sỏnh như vậy giúp em cảm nhận được điều gỡ mới mẻ về sự vật? Em thớch nhất hỡnh ảnh
nào trong khổ thơ trên ? Vỡ sao?
Thân dừa bạc phếch tháng năm


Quả dừa- đàn lợn con nằm trờn cao
Đêm hè hoa nở cùng sao
Tàu dừa -chiếc lược chải vào mây xanh.
4.Tập làm văn( 10 điểm)
Đọc bài Mùa xuân đến ( Tiếng Việt 2, tập 1) và trả lời câu hỏi sau:
1.Khi mùa xuân đến , bầu trời cây cối thay đổi như thế nào?
2.Chim chúc cũng vui mừng ra sao?
3.Cũn em, một học sinh nhỏ em nghĩ gỡ về mựa xuõn?
ĐỀ SỐ 4
I.KIỂM TRA ĐỌC (Thời gian 25 phỳt)
Đọc thầm bài “Quyển sổ liờn lạc”( trang 119 - Tiếng Việt 2 tập 2) rồi khoanh trũn chữ
cỏi trước ý trả lời đỳng nhất cho mỗi cõu hỏi sau:
Cõu 1.Trong sổ liên lạc cô giáo nhẳc Trung điều gỡ ?
A. Cần cố gắng hơn
B. Phải tập viết thờm ở nhà.
C. Chữ viết nguệch ngoạc.
Câu 2.Chữ của bố Trung đẹp là nhờ đâu?
A. Bố cú hoa tay.
B. Thày giỏo chờ bố.
C. Bố tập viết rất nhiều.
Cõu 3. Vỡ sao bố buồn khi nhắc đến thầy giáo cũ của bố?
A. Thày đi bộ độ rồi hy sinh.

B. Vỡ bố là học sinh giỏi luụn được thày khen
C. Nhờ có thày mà bố viết chữ đẹp nhưng bố không cũn được gặp thày nữa.
Cõu 4. Sổ liờn lạc cú tỏc dụng gỡ?
A. Để ghi điểm hàng tháng của em.
B. Giỳp nhà trường và gia đỡnh trao đổi tỡnh hỡnh học tập, rốn luyện của em.
C. Để thông báo tỡnh hỡnh học tập của em cho bố mẹ biết.
II-ĐỌC THÀNH TIẾNG MỘT ĐOẠN ( KHOẢNG 60 ĐẾN 70 CHỮ)TRONG CÁC BÀI
SAU VÀ TRẢ LỜI MỘT CÂU HỎI NỘI DUNG BÀI DO GIÁO VIÊN NÊU:
1- Chuyện quả bầu (Trang 116)
2- Tiếng chổi tre (Trang 121)
3- Búp nỏt quả cam (Trang 124)
4- Lỏ cờ (Trang 128)
5- Đàn bê của anh Hồ Giáo (Trang 136)
6- Chỏy nhà hàng xúm (Trang 139)

ĐỀ SỐ 5
I.KIỂM TRAVIẾT (Thời gian 40 phỳt)
1.Chớnh tả (15 phỳt)
Bài: Cây đa quê hương (trang 93)
Đoạn viết:
“Cây đa.....thân cây.
Rễ cây..........đang nói.”
2.Tập làm văn (25-30 phỳt):


Viết một đoạn văn ngắn ( từ 3 đến 5 câu) kể về Bác Hồ kính yêu
Dựa vào gợi ý sau:
1/ Em thấy hỡnh ảnh Bỏc Hồ ở đõu?
2/Em biết gỡ về Bỏc Hồ?
3/Em muốn hứa với Bác điều gỡ?

ĐỀ SỐ 6
I- Chính tả (Nghe - Viết) Viết bài “Ai ngoan sẽ được thưởng”
(SGK TV2 tập 2 trang 100.Viết đoạn từ “Một buổi sáng ... da Bác hồng hào”).
II- Tập làm văn:
Đề bài: Dựa vào những gợi ý sau, viết một đoạn văn ngắn từ 4 - 6 câu về ảnh Bác Hồ.
Gợi ý: 1.Ảnh Bác được treo ở đâu?
2. Trơng Bác như thế nào ( râu tóc, khn mặt, ánh mắt, vầng trán....)?
3. Em muốn hứa với Bác điều gì?
ĐỀ SỐ 7
A. Đọc thầm :
Cây và hoa bên lăng Bác
Trên quảng trường Ba Đỡnh lịch sử, lăng Bác uy nghi mà gần gũi. Cây và hoa khắp
miền đất nước về đây tụ hội ,đâm chồi , phô sắc , tỏa ngát hương thơm.
Ngay thềm lăng, mười tám cây vạn tuế tượng trưng cho một hàng quân danh dự đứng
trang nghiêm .Hướng chính lăng, cạnh hàng dầu nước thẳng tắp ,những đóa hoa ban đó nở
lứa đầu.
Sau lăng ,những cành đào Sơn La khỏe khoắn vươn lên ,reo vui với nhành sứ đỏ của
đồng bằng Nam Bộ. Trên bậc tam cấp ,hoa dạ hương chưa đơm bông, nhưng hoa nhài
trắng mịn ,hoa mộc ,hoa ngâu kết chùm đang tỏa hương ngào ngạt.
Cây và hoa của non sơng gấm vóc đang dâng niềm tơn kính thiêng liêng theo đồn
người vào lăng viếng Bác.
( Theo Tập đọc lớp 4-1997)
B.Dựa vào nội dung bài tập đọc, em hóy :
1) Trả lời cõu hỏi sau (Viết cõu trả lời vào chỗ chấm )
a.Kể tên các loài cây và hoa được trồng quanh lăng Bác:
b.Câu văn nào cho thấy cây và hoa cũng mang tỡnh cảm của con người đối với Bác?
2) Khoanh trũn chữ cỏi trước câu trả lời đúng nhất :
Câu 1: Cặp từ nào dưới đây cùng nghĩa với nhau:
a. Tụn kớnh - Quý mến
b. Tụn kớnh - Kớnh trọng

c. Tụn kớnh - Tụn nghiờm
Câu 2: Bộ phận in nghiêng trong câu: " Những cành đào Sơn La khỏe khoắn vươn lên" trả
lời cho cõu hỏi nào?
a. Làm gỡ ?
b. Là gỡ ?
c. Như thế nào ?
ĐỀ SỐ 8
1)Viết chớnh tả :
2)Tập làm văn :
Dựa vào những cõu hỏi gợi ý sau , hóy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 4, 5 câu )để nói
về một lồi cõy mà em thớch.


1.Đó là cây gỡ,trồng ở đâu ?
2.Hỡnh dỏng cõy như thế nào?
3.Cõy cú ớch lợi gỡ ?
4.Tính cảm của em đối với cây như thế nào ?
5.Em làm gỡ để chăm sóc và bảo vệ cõy?
ĐỀ SỐ 9
Bài 1. Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào mỗi ô trống và viết hoa đúng chính tả:
Bỡnh yờu nhất là đơi bàn tay mẹ hằng ngày đôi bàn tay của mẹ phải làm biết bao nhiêu là
việc. Đi làm về mẹ lại đi chợ nấu cơm mẹ cũn tắm cho em bộ giặt một chậu tó lút đầy.
Bài 2. Tỡm cỏc từ chỉ màu sắc trong đoạn thơ, đoạn văn sau:
a, Trong đầm gỡ đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng
Nhị vàng bông trắng lá xanh
Gần bùn mà chẳng hơi tanh mùi bùn
b. Cơ Lan có mái tóc đen mượt, làn da trắng hồng và đôi môi đỏ tươi roi rói.
Bài 3. Tập làm văn
Viết một đoạn văn tả cây cam theo gợi ý sau:

- Cây cam trồng ở đâu?
- Nó cao khoảng chừng nào
- Khi mùa quả chín, em thấy cam như thế nào?
- Mỗi chùm có mấy quả
- Quả cam to bằng chừng nào?
- Vỏ màu gỡ? Mỏng hay dày?
- Cuống nú ra sao?
- Tỡnh cảm của em đối với cây cam?
ĐỀ SỐ 10
I - Phần đọc thành tiếng ( 6 điểm)
Giáo viên gọi học sinh đọc theo yêu cầu.
II - Đọc hiểu ( 4 điểm) Đọc thầm đoạn văn sau rồi làm bài tập theo yêu cầu.
Voi trả nghĩa
Một lần, tôi gặp một chú voi non bị thụt bùn dưới đầm lầy. Tôi nhờ năm quản tượng đến
giúp sức, kéo nó lên bờ. Nó run run quơ mói vũi lờn người tơi hít hơi. Nó cũn nhỏ chưa
làm được việc. Tơi cho nó mấy miếng đường rồi xua nó trở vào rừng.
Vài năm sau, tơi chặt ngỗ đó trồng được lâu năm về làm nhà. Một buổi sáng, tôi ngạc
nhiên thấy năm, sáu cây ngỗ mới đốn đó được đưa về ngần nơi tơi ở. Tơi ra rỡnh, thấy hai
con voi lễ mễ khiờng ngỗ đến. Tôi nhận ra chú voi non ngày trước. Cũn con voi lớn đi
cùng chắc là mẹ nó. Đặt ngỗ xuống, voi non tung vũi hớt hớt. Nú kờu lờn khe khẽ rồi tiến
lờn, hua vũi trờn mặt tụi. Nú nhận ra hơi quen ngày trước.
Mấy hơm sau, đơi voi đó chuyển hết số ngỗ của tụi về bản.
( Quản tượng: Người trông voi)
Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi dưới đây:
1. Tỏc giả gặp voi non trong tỡnh trạng thế nào?
A. Bị lạc trong rừng. B . Bị sa xuống hố sõu C. Bị thụt xuống đầm lầy.
2 . Tác giả nhờ ai giúp sức kéo voi non lên bờ?
A . Nhờ một người quản tượng B. Nhờ năm người quản tượng C. Nhờ nhân dân trong bản.
3 . Vài năm sau, một buổi sáng, tác giả ngạc nhiên vỡ gặp chuyện gỡ?
A . Gỗ mới đốn đó cú người lấy đi mất B . Gỗ mới đốn đó được đưa về ngần nhà.



C . Gỗ mới đốn đó bị voi khũn đi mất.
4 . Từ nào dưới đay có thể thay thế từ khiêng trong câu “ Tôi ra rỡnh, thấy hai con voi lễ
mễ khiờng gỗ đến”?
A . vác B. cắp C . khênh
III – Phần viết:
Bài 1: Nghe giáo viên đọc và viết bài: Bé nhỡn biển
............................................................................................................................................
Bài 2: Gạch bỏ những từ ngữ khụng thuộc nhúm trong mỗi dóy từ sau:
a) bỳt, sỏch, vở, tẩy, bảng con, cặp sỏch, phấn, ngoan ngoón, lọ mực, tẩy, chạy.
b) chăm chỉ, ngoan ngoón, võng lời, xanh ngắt, hiền lành, chuyờn cần, đoàn kết.
c) ngào ngạt, chót vót, sực nức, ngan ngát, thoang thoảng, dỡu dịu, nồng nàn.
Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được gạch chân trong các câu sau:
a) Ông ngoại em là cựu chiến binh.
……………………………………………………...............................................................................................................................………………………..
b) Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
……………………………………………………...............................................................................................................................………………………..
c) Ngày 2 thỏng 9 là ngày Quốc khánh của nước ta.
……………………………………………………...............................................................................................................................………………………..
d) Lan là cụ bộ thụng minh, nhanh nhẹn.
……………………………………………………...............................................................................................................................………………………..
e) Đàn gà con đứng trú mưa dưới cây khoai nước.
……………………………………………………...............................................................................................................................………………………..
g) Phố phường nỏo nhiệt suốt mựa lễ hội.
……………………………………………………...............................................................................................................................………………………..
h) Phố phường nỏo nhiệt suốt mựa lễ hội.
……………………………………………………...............................................................................................................................………………………..
i) Mùa thu lá cây trong vườn ỳa vàng.
……………………………………………………...............................................................................................................................………………………..

k) Mùa thu lá cây trong vườn ỳa vàng.
……………………………………………………...............................................................................................................................………………………..
l) Mỏi túc bà em bạc trắng như mây.
……………………………………………………...............................................................................................................................………………………..
m) Cõy nhài dấu kớn những bụng hoa trong vũm lỏ.
……………………………………………………...............................................................................................................................………………………..
n) Trường học là ngụi nhà thứ hai của em.
……………………………………………………...............................................................................................................................………………………..
o) Trường học là ngụi nhà thứ hai của em
……………………………………………………...............................................................................................................................………………………..
p) Cụ giỏo ụm Chi vào lũng.
……………………………………………………...............................................................................................................................………………………..
q) Cụ giỏo ụm Chi vào lũng.
……………………………………………………...............................................................................................................................………………………..
Bài 4: Gạch chân bộ phận câu trả lời cho câu hỏi "Ở đâu" trong các câu sau:
a) Đàn chim sẻ ríu rít chuyện trũ trờn cõy bưởi đầu nhà.
b) Trong bể cá, những chú cá đủ màu sắc tung tăng múa lượn.
c) Đàn trâu thung thăng gặm cỏ trên sườn đồi.
Bài 5: Gạch 1 gạch dưới từ chỉ đặc điểm, gạch 2 gạch dưới từ chỉ hoạt động, trạng thái


trong các câu sau:
Ơng em trồng cây xồi cát này trước sân khi em cũn đi lẫm chẫm. Cuối đông, hoa nở trắng
cành. Đầu hè quả sai lúc lỉu.
Bài 6: Đặt câu theo mẫu (mỗi mẫu 3 câu):
-Ai–là gỡ? ……………………………...........................................................................................................................................………………………..
-Ai–làm gỡ? ……………………………...............................................................................................................................………………………..
ĐỀ SỐ 11
I. Kiểm tra đọc:
a, Kiểm tra đọc thành tiếng: 6 điểm

b, Đọc hiểu, làm bài tập: 4 điểm
- Đọc thầm bài: Bàn tay dịu dàng (Tiếng Việt tập 1 - Trang 66) - Dựa vào nội dung bài tập
đọc, chọn câu trả lời đúng.
Câu1: Điều gỡ đó giỳp An với đi nỗi buồn mất bà để tiếp tục học tập trên lớp?
A. Thầy giáo kiểm tra bài trên lớp.
B. Thầy không quở phạt em khi em không làm bài tập.
C. Thầy nhẹ nhàng xoa đầu và an ủi An.
D. Thầy động viên: "Tốt lắm! Thầy biết em nhất định sẽ làm!"
Câu2: Sau đám tang bà, An trở lại lớp với tâm trạng như thế nào?
A. Nhớ những câu chuyện cổ tích bà kể.
B. Nhớ cử chỉ âu yếm vuốt ve của bà.
C. Lũng lặng trĩu nỗi buồn.
Cõu3: Thầy giỏo cú thỏi độ như thế nào khi An chưa làm bài tập:
A. Nhẹ nhàng xoa đầu An. B. Khiển trách An. C. Từ mai sẽ đi học đều
Câu4: Thái độ tỡnh cảm của thầy khiến An nghĩ gỡ?
A. Ngày mai làm bài tập để không phụ lũng thầy.
B. Chưa cần làm bài tập vội.
C. Từ mai sẽ đi học đều.
II.Kiểm tra viết
1. Chớnh tả (Nghe viết): Giáo viên đọc cho HS viết khổ thơ 2 và 3 bài "Cô giỏo lớp em"Sách Tiếng Việt lớp 2 tập 1.
* Bài tập: Điền vào chỗ trống: r/d/gi
- Dở ....ang, ...ang sơn, cơm ...ang, hoa ...âm bụt, bóng ...âm.
2. Tập làm văn:
Viết đoạn văn (Từ 3 đến 4 câu) giới thiệu về ngôi trường của em. Dựa vào gợi ý sau:
a,Trường của em tờn là gỡ, nằm ở đâu?
b, Hỡnh dỏng bờn ngoai ngụi trường như thế nào?
c, Tỡnh cảm của em đối với ngôi trường như thế nào?
Đề thi học sinh giỏi lớp 2 Năm học 2008 - 2009
A/ Đọc thầm bài thơ sau:
“Chú mèo lười”

Cuộn trũn bờn cạnh bếp tro
Mốo lười đi ngủ chẳng lo học bài
Đến lớp mốo bị điểm hai
Hai tai cụp xuống ai ai cũng cười

Mốo thấy bạn cỳn được mười
Cỳi đầu xấu hổ mốo lười hứa luụn
Từ nay cụ giỏo đừng buồn
Em và bạn cỳn sẽ cựng thi đua.
Nguyễn Thị Hải Hà


B/ Dựa vào bài thơ trên, hóy khoanh vào chữ đặt trước cõu trả lời đúng nhất dưới
mỗi cõu hỏi sau đây, hoặc làm theo yờu cầu:
1. Vỡ sao chỳ mốo trong bài được gọi là “chú mèo lười” ?
a. Vỡ chỳ suốt ngày cuộn trũn bờn cạnh bếp tro.
b. Vỡ chỳ suốt ngày đi ngủ, khụng lo học học bài.
c. Vỡ chỳ bị điểm hai.
2. Vỡ sao khi mốo đến lớp ai ai cũng cười ?
a. Vỡ hai tai chỳ cụp xuống rất ngộ nghĩnh.
b. Vỡ mốo và cỳn cựng thi đua học bài rất say mờ.
c. Vỡ mốo khụng lo học bài nờn bị điểm kộm.
3. Bài thơ này muốn khuyờn chỳng ta điều gỡ?
a. Phải chăm chỉ học hành.
b. Phải yờu yờu quý chỳ mốo và cỳn con.
c. Phải biết giữ lời hứa với cụ giỏo.
4. Gạch chõn dưới bộ phận trả lời cõu hỏi “Ai (cỏi gỡ, con gỡ) ? ” cú trong cõu dưới đây:
“Em và bạn cỳn sẽ cùng thi đua.”
5. Gạch chõn dưới từ chỉ hoạt động, trạng thỏi cú trong cõu sau:
Cuộn trũn bờn cạnh bếp tro

Mèo lười đi ngủ chẳng lo học bài
6. Từ nào trong bài cú nghĩa là “hổ thẹn khi nhận ra lỗi hoặc thấy mỡnh kộm cỏi so với
người khỏc” ?
…………………………………………………....................................................................................................................……………………………………….

7. Nếu em là cụ giỏo (hoặc thầy giỏo) của bạn mốo, em sẽ núi gỡ sau khi thấy mốo nhận ra
lỗi? Hóy thể hiện lời núi đó bằng một cõu.
…………………………………………………....................................................................................................................……………………………………….
…………………………………………………....................................................................................................................……………………………………….

C/ Dựa vào bài thơ trờn, hóy kể lại cõu chuyện “Chú mèo lười”.
…………………………………………………....................................................................................................................……………………………………….
…………………………………………………....................................................................................................................……………………………………….
…………………………………………………....................................................................................................................……………………………………….
…………………………………………………....................................................................................................................……………………………………….
…………………………………………………....................................................................................................................……………………………………….
…………………………………………………....................................................................................................................……………………………………….
…………………………………………………....................................................................................................................……………………………………….
…………………………………………………....................................................................................................................……………………………………….
…………………………………………………....................................................................................................................……………………………………….

Phũng giỏo dục đào tạo Nam Đàn
Trường Tiểu học Nam Nghĩa
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TRƯỜNG- NĂM HỌC: 2008 – 2009
Mụn: Tiếng Việt. Lớp 2- Thời gian: 60 Phỳt
Bài 1. Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào mỗi ô trống và viết hoa đúng chính tả:
Bỡnh yờu nhất là đơi bàn tay mẹ
hằng ngày
đơi bàn tay của mẹ phải làm
biết bao nhiêu là việc.



Đi làm về
mẹ lại đi chợ
nấu cơm
mẹ cũn tắm cho em bộ
giặt một chậu tó lút đầy.
Bài 2. Tỡm cỏc từ chỉ màu sắc trong đoạn thơ, đoạn văn sau:
a,
Trong đầm gỡ đẹp bằng sen
Lỏ xanh bụng trắng lại chen nhị vàng
Nhị vàng bụng trắng lỏ xanh
Gần bựn mà chẳng hụi tanh mựi bựn
b. Cơ Lan có mái tóc đen mượt, làn da trắng hồng và đôi môi đỏ tươi roi rói.
Bài 3. Tập làm văn
Viết một đoạn văn tả cây cam theo gợi ý sau:
- Cõy cam trồng ở đâu?
- Nú cao khoảng chừng nào
- Khi mùa quả chín, em thấy cam như thế nào?
- Mỗi chựm cú mấy quả
- Quả cam to bằng chừng nào?
- Vỏ màu gỡ? Mỏng hay dày?
- Cuống nú ra sao?
- Tỡnh cảm của em đối với cây cam?
trường tiểu học tam đa
đề thi học sinh giỏi cấp trường

năm học 2008 - 2009
Môn Tiếng Việt - Lớp 2


Bài 1. (4 điểm) Sắp xếp các loại cá dưới đây vào nhóm thích hợp:
Tên các lồi cá: cá chim, cá thu, cá trê, cá trắm, cá chuối, cá heo,
cá thờn bơn, cá rô, cá chép, cá voi, cá mực, cá mập, cá bống, cá đuối.
- Nhóm cá sống ở biển (cá nước mặn):
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
- Nhóm cá sống ở ao, hồ, sông (cá nước ngọt):
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
Bài 2. (3 điểm) Hãy tìm 3 từ chứa tiếng :
- Bắt đầu bằng gi: .................................................................................................
- Bắt đầu bằng d: .................................................................................................
- Bắt đầu bằng r: .................................................................................................
Bài 3. (3 điểm) Điền dấu thích hợp vào ô trống:
Bác Hồ rất chăm rèn luyện thân thể
Hồi ở chiến khu Việt Bắc
sáng nào Bác cũng dậy sớm luyện tập
Bài 4. (4 điểm)
Viết tiếp vào chỗ chấm dưới đây để tạo thành câu hoàn chỉnh:
a, Mùa xuân đến, cây cối ....................................................................................
b, Những quả dừa lủng lẳng trên cao trông giống như ........................................


Bài 5. (6 điểm)
Em hãy viết một đoạn văn (6-8 câu) kể về người mẹ thân yêu của em.
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................

..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
Truờng tiểu học
Đạo Lý

----:----

Đề kiểm tra học sinh năng khiếu
Môn tiếng việt lớp 2

(Năm học: 2008 - 2009)

I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

A. Đọc thầm
Đêm đã khuya. Mẹ Thắng vẫn ngồi cặm cụi làm việc. Chiều nay, trời trở rét. Mẹ cố
may cho xong tấm áo để ngày mai Thắng có thêm áo ấm đi học. Chốc chốc, Thắng trở
mình, mẹ dừng mũi kim, đắp lại chăn cho Thắng ngủ ngon.
B. Trả lời các câu hỏi sau:
* Khoanh vào chữ cái trớc ý trả lời đúng.

Câu1. Mẹ Thắng ngồi làm viêc vào lúc nào?
A. Vào ngày mùa đông lạnh.
B. Vào một đêm khuya.
C. Vào một ngày trời trở rét.
Câu2. Vì sao mẹ phải cố may xong chiếc áo trong đêm?
A. Vì ngày mai trời trở rét, mẹ muốn Thắng có thêm áo ấm đi học.
B. Vì ngày mai mẹ muốn Thắng có thêm áo mới đi học.
C. Vì ngày mai mẹ bận không may đợc.
Câu 3. Bộ phận in đập trong câu: “Chiều nay, trời trở rét.” trả lời cho câu hỏi nào
dới đây?
A. Khi nào?
B. ở đâu?
C. Thế nào?
Câu 4. Bộ phận nào trong câu: “Mẹ cố may cho xong tấm áo để ngày mai Thắng
có thêm áo ấm đi học.” Trả lời cho câu hỏi: làm gì?


A. Mẹ cố may
B. Mẹ cố may cho xong tấm áo
C. Để ngày mai Thắng có thêm áo ấm đi học
II. Phần tự luận (16 điểm)
Câu1. Tìm 5 từ chỉ vẻ đẹp cây cối trong vờn trờng.
…………………………………………………………………………………………………

- Đặt một câu có một trong các từ vừa tìm đợc.
……………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

Câu 2. Đặt câu hỏi có cụm từ: “ở đâu” cho những câu sau:
a, Giữa cánh đồng đàn trâu đang thung thăng gặm cỏ.

…………………………………………………….…………………………………………..

b, Chú mèo mớp vẫn nằm lì bên đống tro ấm trong bếp.
…………………………………………………………………………………………………

Câu3. Đặt câu hỏi có cụm từ “nh thế nào” cho các câu sau:
a, Gấu đi lặc lè. ……………………….……………………….
……………………………………………….

b, Con vẹt bắt trớc tiếng ngời rất giỏi.
……………………………………………….…………………………………………………

Câu 4. Hãy đặt một câu văn có hình ảnh so sánh nói về một ngời bạn của em.
……………………………………………………………………………………………………………

Câu 5. Tập làm văm (6 điểm)
Em hãy viết một đoạn văn giới thiệu với bạn về cô giáo hoặc thầy giáo của em.

Trường tiểu học
Thành phố...

đề kiểm tra chọn học sinh giỏi

----------

Năm học 2008-2009

* MƠN tiếng Việt - Lớp 2*
Thời gian 40 phút(khơng kể phát đề)


Bài 1:(2 điểm)

Điền  hay n :

…ăm …ay nhà …ước Việt …am …ong trọng tổ chức …ễ kỉ …iệm …ăm mươi …
ăm
…ăm chiến thắng Điện Biên Phủ – “…ừng …ẫy …ăm châu, chấn động địa cầu”
Bài 2(2 điểm):
a)Tìm 3 từ mỗi từ có 2 tiếng có tiếng “gia”
…………………………………………………………………………….



×