Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Dgroup ky nang giao ket hop dong (TS tran vu hai handout)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 33 trang )

Chuyên đề “Kỹ năng giao kết và phòng ngừa rủi ro khi giao kết
và thực hiện hợp đồng trong lĩnh vực thương mại”

© Luật gia, TS. Trần Vũ Hải
& DGROUP

Kỹ năng giao kết và phòng ngừa rủi ro khi
giao kết hợp đồng trong lĩnh vực thương mại
1

Mong muốn gì từ hợp đồng?
 Hợp đồng có chức năng gì?
 Là “căn cứ” để thực hiện các quyền và nghĩa vụ đã thỏa
thuận giữa các bên
 Là “cơng cụ” để phịng ngừa, xử lý rủi ro trong quan hệ
với đối tác
 Là “công cụ” cạnh tranh và quảng bá về doanh nghiệp
 Do đó, hợp đồng cần phải được:

Soạn thảo cẩn thận
Phù hợp ý chí, mong muốn của các bên tham gia
Phù hợp pháp luật
Bảo vệ lợi ích của doanh nghiệp, hạn chế rủi ro

2


Chuyên đề “Kỹ năng giao kết và phòng ngừa rủi ro khi giao kết
và thực hiện hợp đồng trong lĩnh vực thương mại”

© Luật gia, TS. Trần Vũ Hải


& DGROUP

Khái niệm hợp đồng
 Điều 385 BLDS 2015, hợp đồng là:
 sự thoả thuận giữa các bên
 về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ
dân sự

3

Thái Bình và Lâm Nghiệp
 CTCP Thái Bình có ký “Biên bản thỏa thuận” với

Tổng công ty Lâm Nghiệp Việt Nam về việc lắp ráp
ơtơ tải nhẹ
 Thái Bình góp vốn thơng qua việc mua dây chuyền sản
xuất (đã được Lâm Nghiệp mua từ trước bằng tiền đi vay
của Ngân hàng BIDV), giá trị 70 tỷ đồng, tương đương
44% giá trị dự án
 Lâm Nghiệp: xây nhà xưởng, lắp đặt và tiến hành sản xuất
 Thái Bình được ưu tiên là đơn vị phân phối
 Thái Bình đã chuyển 30 tỷ đồng, nhưng sau đó

khơng chuyển nữa vì Lâm Nghiệp khơng thực hiện
hoạt động sản xuất
4


Chuyên đề “Kỹ năng giao kết và phòng ngừa rủi ro khi giao kết
và thực hiện hợp đồng trong lĩnh vực thương mại”


© Luật gia, TS. Trần Vũ Hải
& DGROUP

Thái Bình và Lâm Nghiệp
 Sau 3 năm, Thái Bình yêu cầu Lâm Nghiệp trả lại

tiền với lý do
 Dự án không thành công và dây chuyền sản xuất vẫn
thuộc sở hữu của Lâm Nghiệp
 Lâm Nghiệp chiếm dụng vốn của Thái Bình
 Lâm Nghiệp giải thích
 Thái Bình khơng thực hiện đúng tiến độ góp vốn
 Dự án dừng vì lý do khách quan: khơng được đầu tư
ngồi ngành
 Biên bản thỏa thuận là góp vốn hợp tác, lời ăn lỗ chịu
 Đề nghị bán thanh lý tài sản, chia theo tỷ lệ góp vốn
 Cả hai bên cho rằng, vì chưa có hợp đồng nên

mới xảy ra sự cố nêu trên
5

Luật điều chỉnh hợp đồng
 Rất nhiều Luật
 Những vấn đề chung
 Bộ Luật Dân sự
 Những nội dung chuyên ngành. Ví dụ:
 Luật Thương mại và các VB dưới luật
 Luật Các tổ chức tín dụng và các VB dưới luật
 Luật Xây dựng và các văn bản dưới luật

 Luật Kinh doanh bảo hiểm và các VB dưới luật
 Luật Đấu thầu
 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

6


Chuyên đề “Kỹ năng giao kết và phòng ngừa rủi ro khi giao kết
và thực hiện hợp đồng trong lĩnh vực thương mại”

© Luật gia, TS. Trần Vũ Hải
& DGROUP

Tên hợp đồng
 Hiện nay có nhiều cách phân loại và gọi tên hợp

đồng như: Hợp đồng kinh tế, hợp đồng thương
mại, hợp đồng dân sự, hợp đồng tín dụng, hợp
đồng dịch vụ, hợp đồng thầu khoán, hợp đồng thuê
mua....? Vậy, cách đặt tên thế nào cho đúng? Việc
đặt tên Hợp đồng kinh tế có được khơng? Nếu
nhầm lẫn trong việc đặt tên hợp đồng thì có ảnh
hưởng gì khơng?

7

Tên hợp đồng
 Cách đặt tên hợp đồng trong kinh doanh chỉ mang

ý nghĩa nhận dạng và quản lý, khơng có nhiều ý

nghĩa pháp lý (trừ một số trường hợp bắt buộc)
Cách đặt tên phù hợp là đặt tên theo bản chất giao dịch mà các
bên thỏa thuận hoạc chỉ cần ghi là Hợp Đồng ( về việc..)
Nếu nhầm lẫn trong đặt tên hợp đồng thì khơng ảnh hưởng gì
nhiều trừ phi hình thức và nội dung thỏa thuận cũng có nhầm
lẫn tương tự
 Một vài trường hợp được pháp luật đặt tên cụ thể:
 Hợp đồng bảo hiểm, Hợp đồng xây dựng, Thỏa thuận
cho vay, Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất...

8


Chuyên đề “Kỹ năng giao kết và phòng ngừa rủi ro khi giao kết
và thực hiện hợp đồng trong lĩnh vực thương mại”

© Luật gia, TS. Trần Vũ Hải
& DGROUP

Chủ thể giao kết hợp đồng
 Là các chủ thể theo quy định của pháp luật
 Cá nhân
 Pháp nhân
 Điều kiện chung
 Có năng lực hành vi dân sự
 Được quyền thực hiện giao dịch dân sự
 Hộ gia đình, Tổ hợp tác, tổ chức khơng có tư cách

pháp nhân?
 Điều 101 BLDS 2015: các thành viên của hộ gia đình, tổ

hợp tác, tổ chức khác khơng có tư cách pháp nhân là
chủ thể tham gia giao dịch dân sự hoặc ủy quyền bằng
văn bản cho người đại diện tham gia.
9

Thế nào là tư cách pháp nhân?
Được coi là một chủ thể pháp luật
(được pháp luật đối xử như là một người)
 Được thành lập theo quy định của pháp luật;
 Có cơ cấu tổ chức theo Điều 83 của BLDS 2015;
 Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác và

tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình;
 Nhân danh mình tham gia quan hệ pháp luật một
cách độc lập.
(Bộ luật Dân sự 2015, Đ.74)
10


Chuyên đề “Kỹ năng giao kết và phòng ngừa rủi ro khi giao kết
và thực hiện hợp đồng trong lĩnh vực thương mại”

© Luật gia, TS. Trần Vũ Hải
& DGROUP

Pháp nhân doanh nghiệp?

Không phải
PHÁP NHÂN


PHÁP NHÂN

Doanh nghiệp
Tư nhân

Công ty
TNHH
Công ty
Cổ phần
Công ty
Hợp danh

11

Đại diện giao kết hợp đồng
 Điều 134 BLDS 2015
 Đại diện là việc cá nhân, pháp nhân (sau đây gọi chung là
người đại diện) nhân danh và vì lợi ích của cá nhân hoặc
pháp nhân khác (sau đây gọi chung là người được đại
diện) xác lập, thực hiện giao dịch dân sự
 Các loại đại diện
 Đại diện theo pháp luật: Theo điều lệ pháp nhân hoặc
theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền. BLDS 2015
và Luật Doanh nghiệp 2014 cho phép có nhiều đại diện
theo pháp luật
 Đại diện theo ủy quyền: theo sự ủy quyền của người có
quyền đại diện theo pháp luật hoặc được ủy quyền lại
12



Chuyên đề “Kỹ năng giao kết và phòng ngừa rủi ro khi giao kết
và thực hiện hợp đồng trong lĩnh vực thương mại”

© Luật gia, TS. Trần Vũ Hải
& DGROUP

Tư cách đại diện
 Cần đảm bảo tư cách người đại diện theo đúng

quy định
 Cần kiểm tra tư cách người đại diện của đối tác
Điều lệ công ty
Giấy ủy quyên; Quyết định phân công trách nhiệm trong BLĐ
Phạm vi ủy quyền
 Ký hợp đồng với hộ gia đình và tổ hợp tác?

Phải có sự đồng ý của những thành viên từ 1 tuổi trở lên (trừ
giao dịch về bất động sản, động dản có đăng ký mà phải được
người đại diện theo pháp luật đồng ý)
Những khó khăn?
13

Lưu ý về giới hạn đại diện

Phạm vi công
việc

Yếu tố khác

14


Thời hạn


Chuyên đề “Kỹ năng giao kết và phòng ngừa rủi ro khi giao kết
và thực hiện hợp đồng trong lĩnh vực thương mại”

© Luật gia, TS. Trần Vũ Hải
& DGROUP

Thời hạn ủy quyền
 Điều 144. Thời hạn
 Thời hạn là một khoảng thời gian được xác định từ thời
điểm này đến thời điểm khác.
 Thời hạn có thể được xác định bằng phút, giờ, ngày, tuần,
tháng, năm hoặc bằng một sự kiện có thể sẽ xảy ra.
 Điều 563. Thời hạn ủy quyền
 Thời hạn ủy quyền do các bên thỏa thuận hoặc do pháp
luật quy định; nếu khơng có thỏa thuận và pháp luật khơng
có quy định thì hợp đồng ủy quyền có hiệu lực 01 năm, kể
từ ngày xác lập việc ủy quyền.

15

Xác định luật điều chỉnh hợp đồng
 Có bắt buộc phải ghi căn cứ văn bản pháp luật ở

phần đầu hợp đồng hay không? Ghi để làm gì?
Khơng bắt buộc (trừ trường hợp theo mẫu của cơ quan nhà
nước ban hành)

Khi có tranh chấp hoặc vi phạm, cơ quan có thẩm quyền sẽ căn
cứ vào các văn bản hiện hành có phạm vi điều chỉnh phù hợp
để giải quyết
 Ý nghĩa chủ yếu của việc ghi căn cứ văn bản pháp luật:

16


Chuyên đề “Kỹ năng giao kết và phòng ngừa rủi ro khi giao kết
và thực hiện hợp đồng trong lĩnh vực thương mại”

© Luật gia, TS. Trần Vũ Hải
& DGROUP

Cấu trúc nội dung hợp đồng

 Điều khoản chủ yếu
Những thỏa thuận thuộc về bản chất cảu giao dịc, phải được ghi
nhận vào hợp đồng
 Điều khoản thông thường
Pháp luật dã quy định, có thể ghi nhận hoặc thực hiện theo PL
Nên ghi nhận vào hợp đồng
 Điều khoản tùy nghi

Các bên có quyền lựa chọn để thực hiện: chế tài thương mại
phương thức giải quyết tranh chấp

17

Nội dung thông thường

 Bộ luật Dân sự (Đ.398) quy định
 Đối tượng của hợp đồng; Số lượng, chất lượng; Giá,
phương thức thanh toán; Thời hạn, địa điểm, phương
thức thực hiện hợp đồng; Quyền, nghĩa vụ của các bên;
Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng; Phương thức giải
quyết tranh chấp.
 Những thỏa thuận quan trọng nhưng ít được chú ý

tại Việt Nam:
Giải thích từ ngữ
Bảo mật thông tin
Bất khả kháng và trách nhiệm khi xảy ra tình trạng bất khả kháng

18


Chuyên đề “Kỹ năng giao kết và phòng ngừa rủi ro khi giao kết
và thực hiện hợp đồng trong lĩnh vực thương mại”

© Luật gia, TS. Trần Vũ Hải
& DGROUP

Giải thích hợp đồng
 Nguyên tắc giải thích (Điều 409 BLDS)
 Phù hợp với bản chất của giao dịch cũng như tập qn
giao dịch
 Có tính nhất qn và logic
 Có lợi chung cho các bên
 Bảo vệ bên yếu thế
 Kinh nghiệm khi giao kết hợp đồng


Cần có điều khoản giải thích các thuật ngữ quan trọng trong HĐ
Ngơn ngữ soạn thảo cần nhất quán về nghĩa
Nếu hợp đồng nhiều ngôn ngữ, cần thỏa thuận lấy môt ngôn
ngữ để giải thích

19

Hợp đồng theo mẫu
Điều kiện giao dịch chung
 Hợp đồng theo mẫu
 là hợp đồng do một bên soạn thảo các điều khoản, bên
còn lại khi ký kết phải chấp nhận tồn bộ các điều khoản
đó (BLDS 2015, Điều 405)
 Điều kiện giao dịch chung
 là những điều khoản ổn định do một bên công bố để áp
dụng chung cho bên được đề nghị giao kết hợp đồng;
nếu bên được đề nghị chấp nhận giao kết hợp đồng thì
coi như chấp nhận các điều khoản này (BLDS, Đ.406)
 Hợp đồng theo mẫu / Điều kiện giao dịch chung

phải được công khai để bên được đề nghị biết
hoặc phải biết khi ký kết
20


Chuyên đề “Kỹ năng giao kết và phòng ngừa rủi ro khi giao kết
và thực hiện hợp đồng trong lĩnh vực thương mại”

© Luật gia, TS. Trần Vũ Hải

& DGROUP

Hợp đồng mẫu và Mẫu hợp đồng
 Hiện nay, có nhiều người tìm kiếm mẫu hợp đồng

như hợp đồng cho thuê nhà, hợp đồng vay tiền,
hợp đồng góp vốn đầu tư… Vậy đây có phải là
hợp đồng mẫu khơng?
 Mẫu hợp đồng trong trường hợp cơ quan quản lý
nhà nước ban hành?
 Tại sao Phịng cơng chứng lại sử dụng mẫu hợp
đồng của họ khi cơng chứng, đó có phải hợp đồng
mẫu không?

21

Hiệu lực hợp đồng mẫu /
ĐK giao dịch chung
 Bên soạn thảo chịu bất lợi khi giải thích các điều

khoản không rõ rang
 Nếu sự bất lợi đã được ghi nhận rõ ràng?
 Các điều khoản khơng có giá trị theo quy định của

Bộ luật Dân sự (Điều 405 & 406):
 Loại trừ trách nhiệm của bên soạn thảo
 Tăng trách nhiệm của bên không soạn thảo (đưa ra
yêu cầu vô lý, hoặc không thể thực hiện được…)
 Loại trừ quyền lợi chính đáng của bên khơng soạn thảo


22


Chuyên đề “Kỹ năng giao kết và phòng ngừa rủi ro khi giao kết
và thực hiện hợp đồng trong lĩnh vực thương mại”

© Luật gia, TS. Trần Vũ Hải
& DGROUP

Hợp đồng trong đấu thầu
 Hợp đồng là văn bản thỏa thuận giữa chủ đầu tư với

nhà thầu được lựa chọn trong thực hiện gói thầu
 Những yêu cầu chung về pháp lý:
 HĐ chỉ được ký sau khi hoàn tất thủ tục lựa chọn nhà
thầu, thương thảo và hiệu chỉnh sai sót
 HĐ phải thể hiện đúng nội dung, bản chất của gói thầu, hồ
sơ mời thầu theo mẫu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư
 Chỉ được sửa đổi, bổ sung những nội dung được phép
(Điều kiện cụ thể). Việc sửa đổi không làm mất hiệu lực
của những nội dung không được phép sửa đổi (Điều kiện
chung) trong hồ sơ mời thầu.
 Trong đấu thầu quốc tế thì được chỉnh sửa về ngôn ngữ,
đồng tiền và các nội dung khác cho phù hợp
23

Hình thức của hợp đồng

HÀNH VI
 Hành vi


thực hiện
hợp đồng
 Hành vi thể
hiện sự
chấp nhận

24

LỜI NÓI
 Đề nghị

và/hoặc
chấp nhận
bằng lời nói

VĂN BẢN
 Văn bản

viết chữ
trên giấy
 Văn bản
điện tử
 Dữ liệu
điện tử


Chuyên đề “Kỹ năng giao kết và phòng ngừa rủi ro khi giao kết
và thực hiện hợp đồng trong lĩnh vực thương mại”


© Luật gia, TS. Trần Vũ Hải
& DGROUP

Hình thức bắt buộc
 Rất nhiều loại hợp đồng theo quy định phải được lập

thành văn bản






Hợp đồng đại lý
Hợp đồng tín dụng
Hợp đồng chuyển nhượng bất động sản
Hợp đồng lao động


 Một số hợp đồng bằng văn bản phải công chứng,

chứng thực bắt buộc
 Hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất
 Hợp đồng thế chấp bất động sản
25

Nếu không đúng hình thức?
 Hợp đồng có thể bị Tịa án tun bố vô hiệu

 Không được chấp nhận khi thực hiện các thủ tục


liên quan
 Chứng thực (của công chứng viên)
 Đăng ký giao dịch

26


Chuyên đề “Kỹ năng giao kết và phòng ngừa rủi ro khi giao kết
và thực hiện hợp đồng trong lĩnh vực thương mại”

© Luật gia, TS. Trần Vũ Hải
& DGROUP

Số hiệu hợp đồng
Đánh số điều khoản
 Quy định pháp luật có bắt buộc phải có số hiệu?

 Ví dụ:
 Đánh số điều, khoản (khơng gạch đầu dịng). Có thể

có tên điều (không bắt buộc)

27

Hiệu lực của hợp đồng
 Điều 401 BLDS 2015: Hợp đồng được giao kết hợp

pháp có hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ trường
hợp có thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy định

khác

 Từ thời điểm HĐ có hiệu lực, các bên phải thực hiện

quyền và nghĩa vụ đối với nhau theo cam kết.
 Hợp đồng chỉ có thể bị sửa đổi hoặc hủy bỏ theo thỏa
thuận của các bên hoặc theo quy định của pháp luật.
28


Chuyên đề “Kỹ năng giao kết và phòng ngừa rủi ro khi giao kết
và thực hiện hợp đồng trong lĩnh vực thương mại”

© Luật gia, TS. Trần Vũ Hải
& DGROUP

Ký hợp đồng
 Là thủ tục xác nhận sự ràng buộc đối với nội dung

hợp đồng đã thỏa thuận
 Chữ ký tay, điểm chỉ
 Chữ ký số
 Những lưu ý khi ký hợp đồng:

Chữ ký hay con dấu quan trọng hơn?
29

Sửa đổi hợp đồng
 Là việc các bên thỏa thuận thay đổi những nội


dung đã thỏa thuận

 Tại sao cần sửa đổi:

 Tái tục hợp đồng là gì?

30


Chuyên đề “Kỹ năng giao kết và phòng ngừa rủi ro khi giao kết
và thực hiện hợp đồng trong lĩnh vực thương mại”

© Luật gia, TS. Trần Vũ Hải
& DGROUP

Phụ lục hợp đồng
 Phụ lục hợp đồng có hiệu lực như hợp đồng và là

một bộ phận/phần của hợp đồng
 Cụ thể hóa một số nội dung của hợp đồng
 Làm rõ hơn những điều khoản của hợp đồng
 Là một phần của hợp đồng (không tạo ra một giao dịch
tương đối độc lập khác)
 Không được trái với nội dung của hợp đồng
 Sửa đổi hợp đồng
 Thay thế một số nội dung của hợp đồng.
 Nội dung bị thay thế sẽ hết hiệu lực kể từ thời điểm phụ
lục có hiệu lực.
31


Một số lưu ý về phụ lục
 Không nên lạm dụng phụ lục hợp đồng
 Chỉ những vấn đề cần nhiều điều khoản riêng, nếu để
trong HĐ thì sẽ làm lỗng những điều khoản cịn lại. Ví
dụ: bảo đảm tiền vay; thỏa thuận về chất lượng hàng
hóa…
 Không nên thỏa thuận là sẽ thống nhất sau bằng phụ lục
khi nội dung đó chưa được các bên thống nhất khi ký
hợp đồng, trừ những nội dung có khả năng thường
xuyên thay đổi.
 Đối với HĐ bằng văn bản, mọi sửa đổi đều phải

thực hiện bằng phụ lục văn bản

32


Chuyên đề “Kỹ năng giao kết và phòng ngừa rủi ro khi giao kết
và thực hiện hợp đồng trong lĩnh vực thương mại”

© Luật gia, TS. Trần Vũ Hải
& DGROUP

Thỏa thuận thanh toán
 Cần thỏa thuận cụ thể về:
 Số tiền thanh toán; Số lần thanh toán
 Thời điểm và/hoặc thời hạn của từng lần thanh toán

 Cần thỏa thuận về những điều kiện liên quan đến


thanh toán:

33

Thỏa thuận thanh tốn
 Cơng ty chúng tơi ký hợp đồng bán hàng cho

một doanh nghiệp trong khu cơng nghiệp. Giá
thanh tốn được thỏa thuận trong hợp đồng là
25 USD/sp và tổng số tiền thanh toán là 50.000
USD.
 Xin hỏi: việc thỏa thuận giá thanh tốn bằng ngoại tệ
có được khơng và làm thế nào để giải quyết tình
huống này?

34


Chuyên đề “Kỹ năng giao kết và phòng ngừa rủi ro khi giao kết
và thực hiện hợp đồng trong lĩnh vực thương mại”

© Luật gia, TS. Trần Vũ Hải
& DGROUP

Đồng Việt Nam
 Quy định tại Đ.22 Pháp lệnh Ngoại hối 2005 (sửa

đổi 2013)
 Trên lãnh thổ Việt Nam, mọi giao dịch, thanh toán, niêm
yết, quảng cáo, báo giá, định giá, ghi giá trong hợp đồng,

thỏa thuận và các hình thức tương tự khác của người cư
trú, người không cư trú không được thực hiện bằng
ngoại hối, trừ các trường hợp được phép theo quy định
của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
 Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn tại Thông tư

32/2013/TT-NHNN ngày 26/12/2013
 Có 17 trường hợp (Điều 4)

35

Ví dụ theo Điều 4 TT 32/2013
 Người cư trú có tư cách pháp nhân được điều chuyển vốn

nội bộ bằng ngoại tệ chuyển khoản giữa tài khoản của tổ
chức đó với tài khoản của đơn vị phụ thuộc khơng có tư cách
pháp nhân và ngược lại.
 Người cư trú được góp vốn bằng ngoại tệ chuyển khoản để
thực hiện dự án đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.
 DN chế xuất được ghi giá trong hợp đồng và thanh toán bằng
ngoại tệ chuyển khoản khi mua hàng hóa từ thị trường nội
địa để sản xuất, gia công, tái chế, lắp ráp hàng XK hoặc để
XK; được báo giá, định giá, ghi giá trong hợp đồng bằng
ngoại tệ và thanh toán, nhận thanh toán bằng ngoại tệ
chuyển khoản với DN chế xuất khác. DN trong nước được
báo giá, định giá và nhận thanh tốn bằng ngoại tệ chuyển
khoản khi bán hàng hóa cho doanh nghiệp chế xuất;
36



Chuyên đề “Kỹ năng giao kết và phòng ngừa rủi ro khi giao kết
và thực hiện hợp đồng trong lĩnh vực thương mại”

© Luật gia, TS. Trần Vũ Hải
& DGROUP

Giải pháp
 Nếu thuộc trường hợp không được phép thỏa

thuận bằng ngoại tệ thì thỏa thuận như sau:

37

Rủi ro từ thanh tốn L/C
 Cơng ty A (Việt Nam) thỏa thuận mua hạt điều từ công

ty B (Bờ Biển Ngà). Phương thức thanh toán bằng L/C
theo UCP, được mở tại Ngân hàng C thông qua việc A
phải ký quỹ số tiền trên L/C. Sau khi nhận hàng tại cảng
TP HCM, Công ty A đã hồn tất chứng từ và chấp nhận
thanh tốn. Ngân hàng C đã thanh toán cho ngân hàng
của bên bán. Sau đó, A phát hiện chất lượng hạt điều
khơng đảm bảo, theo thoả thuận thì hợp đồng bị hủy bỏ.
Do B không phản hồi về những khiếu nại của A, nên A
đã kiện ra tòa án, đề nghị hủy bỏ hợp đồng, yêu cầu
ngân hàng phải hoàn trả số tiền đã ký quỹ. Ngân hàng C
không đồng ý và cho rằng, việc thanh toán L/C cho B là
đúng pháp luật. Ai đúng Ai sai?
38



Chuyên đề “Kỹ năng giao kết và phòng ngừa rủi ro khi giao kết
và thực hiện hợp đồng trong lĩnh vực thương mại”

© Luật gia, TS. Trần Vũ Hải
& DGROUP

Rủi ro từ thanh toán L/C
 Khoản 4 điều 3 Luật Các tổ chức tín dụng 2020:
 Tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động ngân hàng được
quyền thỏa thuận áp dụng tập quán thương mại, bao gồm:
Tập quán thương mại quốc tế do Phòng Thương mại
Quốc tế ban hành; tập quán thương mại khác không trái
với pháp luật Việt Nam”.
 UCP500 (nay là UCP600) quy định thế nào?

39

Bảo mật thông tin
 Bảo mật thông tin

 Những nội dung cơ bản của thỏa thuận bảo mật

40


Chuyên đề “Kỹ năng giao kết và phòng ngừa rủi ro khi giao kết
và thực hiện hợp đồng trong lĩnh vực thương mại”

© Luật gia, TS. Trần Vũ Hải

& DGROUP

Nội dung bảo mật cơ bản

41

Hợp đồng vô hiệu
 Hợp đồng vơ hiệu là hợp đồng được giao kết

nhưng khơng có hiệu lực đối với các bên
 Các trường hợp hợp đồng vô hiệu cơ bản đối với
hợp đồng trong thương mại:
1.
2.
3.
4.
5.

42

Người ký kết khơng có thẩm quyền
Vi phạm điều cấm của pháp luật
Cưỡng ép, lừa dối
Khơng đúng hình thức
Khơng cơng chứng, chứng thực nếu bắt buộc phải công
chứng, chứng thực


Chuyên đề “Kỹ năng giao kết và phòng ngừa rủi ro khi giao kết
và thực hiện hợp đồng trong lĩnh vực thương mại”


© Luật gia, TS. Trần Vũ Hải
& DGROUP

Xử lý hợp đồng vô hiệu
 Hợp đồng vô hiệu khi có tun bố của Tịa án
 Trường hợp 1, 2, 3:

 Trường hợp 4, 5:

 Hậu quả của hợp đồng vô hiệu?

43

Thời hiệu tuyên vô hiệu
 Thời hiệu?
 Thời hiệu là thời hạn do luật quy định mà khi kết thúc
thời hạn đó thì phát sinh hậu quả pháp lý đối với chủ thể
theo điều kiện do luật quy định.
 Thời hiệu đề nghị tuyên vô hiệu
 2 năm, kể từ ngày giao dịch được xác lập
 Không hạn chế thời hiệu:
 Vi phạm điều cấm của pháp luật hoặc trái đạo đức xã hội
 Giao dịch giả tạo

44


Chuyên đề “Kỹ năng giao kết và phòng ngừa rủi ro khi giao kết
và thực hiện hợp đồng trong lĩnh vực thương mại”


© Luật gia, TS. Trần Vũ Hải
& DGROUP

Thanh lý hợp đồng
 Thanh lý được hiểu là hai bên xác nhận đã hoàn

thành hợp đồng và giải quyết những vấn đề liên
quan sau khi kết thúc hợp đồng
 Thanh lý khác với nghiệm thu

 Khái niệm thanh lý không có trong Bộ luật Dân sự,

trừ quy định về thanh lý nguyên vật liệu của bên
nhận gia công.
 Quy định về thanh lý là bắt buộc đối với hợp đồng trong
đấu thầu, xây dựng và hồ sơ thanh toán với Kho bạc nhà
nước
45

Thanh lý hợp đồng
 Nghị định 63/2014 quy định chi tiết Luật Đấu thầu:
 Hợp đồng được thanh lý trong trường hợp sau đây:
• Các bên hồn thành các nghĩa vụ theo hợp đồng đã ký;
• Hợp đồng bị chấm dứt (hủy bỏ) theo quy định của pháp
luật.
 Việc thanh lý hợp đồng phải được hoàn tất bằng biên bản
thống nhất ký giữa hai bên. Biên bản thanh lý hợp đồng có
thể được lập riêng hoặc như một phần của biên bản
nghiệm thu đợt cuối cùng hoặc biên bản thống nhất chấm

dứt hợp đồng.
 Hợp đồng được coi là thanh lý xong trong thời hạn 45
ngày kể từ ngày hoàn thành trách nhiệm theo biên bản
thanh lý (trường đặc biệt không quá 90 ngày)
46


Chuyên đề “Kỹ năng giao kết và phòng ngừa rủi ro khi giao kết
và thực hiện hợp đồng trong lĩnh vực thương mại”

© Luật gia, TS. Trần Vũ Hải
& DGROUP

Tranh chấp hợp đồng
 Cơ chế giải quyết tranh chấp về quyền và nghĩa

vụ trong hợp đồng
Tòa án nhân dân
Trọng tài thương mại

Thương lượng

Hòa giải

47

Thương lượng
 Là việc các bên hợp đồng tự dàn xếp với nhau

để đạt được sự thống nhất

 Nguyên tắc thương lượng: thiện chí, hợp tác để
giải quyết bất đồng
 Ưu điểm: chi phí thấp, nhanh chóng, giữ được
quan hệ lâu dài
 Nhược điểm: khả năng thành cơng thấp, khó đảm
bảo được thực hiện

48


Chuyên đề “Kỹ năng giao kết và phòng ngừa rủi ro khi giao kết
và thực hiện hợp đồng trong lĩnh vực thương mại”

© Luật gia, TS. Trần Vũ Hải
& DGROUP

Hịa giải

 Là việc các bên thương lượng với nhau với sự tổ

chức của bên thứ ba (hiệp hội, doanh nhân uy
tín, hịa giải viên độc lập, Trung tâm hịa giải…)
 Nghị định 22/2017/NĐ-CP về hòa giải thương mại
 Ưu điểm: tương tự như thương lượng. Việc hòa

giải tại Trung tâm hòa giải sẽ theo quy tắc hòa
giải của trung tâm hoặc các bên thống nhất
 Nhược điểm: khả năng thành cơng chỉ có mức
độ, phụ thuộc vào vai trị và uy tín của trung gian


49

Trọng tài thương mại
 Là việc các bên đưa tranh chấp hợp đồng thương

mại ra Trọng tài thương mại giải quyết theo thủ tục
tố tụng trọng tài và quy định của Luật Trọng tài
thương mại (2010)
 Điều kiện: phải có thỏa thuận trọng tài
 Ưu điểm: bí mật, nhanh chóng hơn ở Tịa án, dễ
dàng áp dụng pháp luật và/hoặc tập quán quốc tế
 Nhược điểm:
 Phải có thỏa thuận trọng tài, chỉ giải quyết 1 lần
 Khó áp dụng các biện pháp khẩn cấp
 Tính cưỡng chế thấp
50


×