1. Báo cáo sản xuất có mấy phương pháp lập?
– (Đ)✅: 1
– (S): 2
– (S): 3
– (S): 4
2. Báo cáo sản xuất lập theo phương pháp bình quân so với theo phương pháp
FIFO thì:
– (S): Chính xác hơn.
– (Đ)✅: Đơn giản hơn
– (S): Phức tạp hơn
– (S): Tốt hơn
3. Biển phí tồn bộ gồm:
– (S): Biến phí bán hàng
– (S): Biển phí quản lý
– (S): Biến phí sản xuất
– (Đ)✅: Tất cả các phương án
4. Biểu thuế gồm các mức thuế suất áp dụng giảm dần tương ứng với sự tăng lên
của đối tượng tính thuế ở các bậc gọi là:
– (S): Biểu thuế lũy thoái từng phần
– (S): Biểu thuế lũy tiến
– (Đ)✅: Biểu thuế lũy thoái
– (S): Biểu thuế lũy tiến từng phần
5. Biểu thuế gồm các mức thuế suất áp dụng thay đổi theo mức cao hơn trên tồn
bộ đối tượng tính thuế theo thuế suất tương ứng nếu mức thuế thuộc bậc quy
định gọi là:
– (S): Biểu thuế lũy thối tồn phần
– (Đ)✅: Biểu thuế lũy tiến toàn phần
– (S): Biểu thuế lũy thoái từng phần
– (S): Biểu thuế lũy tiến từng phần
6. Biểu thuế lũy tiến từng phần áp dụng đối với:
– (Đ)✅: Thu nhập từ tiền lương, tiền công, kinh doanh của cá nhân cư trú
– (S): Mọi thu nhập của cá nhân cư trú
– (S): Mọi thu nhập của cá nhân cư trú thuộc diện chịu thuế
– (S): Thu nhập từ tiền lương, tiền công, kinh doanh của cá nhân
7. Bội chi ngân sách nhà nước được giải quyết bằng:
– (S): Cắt giảm biên chế
– (S): Nâng trần bội chi ngân sách
– (Đ)✅: Vay nợ
– (S): Phát hành tiền
8. Cá nhân cư trú là người:
– (S): Có mặt tại Việt Nam từ 183 ngày trở lên
– (S): Có nhà ở thuộc quyền sở hữu tại Việt Nam
– (S): Có nơi ở theo đăng ký tạm trú hợp pháp
– (Đ)✅: Có mặt tại Việt Nam từ 183 ngày trở lên tính trong một năm dương lịch
9. Cá nhân được miễn thuế đối với thu nhập từ:
– (Đ)✅: Tiền lãi gửi tiết kiệm tại ngân hàng
– (S): Tiền lãi cho vay
– (S): Tiền làm thêm giờ
– (S): Tiền thưởng
10. Căn cứ quan trọng cho định giá bán là
– (S): Doanh thu
– (S): Lợi nhuận
– (Đ)✅: Chi phí
– (S): Tất cả các phương án
11. Căn cứ tính thuế TNCN đối với thu nhập từ thừa kế, quà tặng là:
– (S): Phần giá trị tài sản nhận thừa kế, quà tặng vượt trên 10 triệu đồng trong lẫn
nhận đầu tiên
– (Đ)✅: Phần giá trị tài sản nhận thừa kế, quà tặng vượt trên 10 triệu đồng mỗi lần
nhận.
– (S): Phần giá trị tài sản nhận thừa kế, quà tặng vượt trên 15 triệu đồng mỗi lần nhận.
– (S): Phần giá trị tài sản nhận thừa kế, quà tặng vượt trên 15 triệu đồng trong lẫn
nhận đầu tiên
12. Chế độ ưu đãi thuế TNDN áp dụng đối với thu nhập của doanh nghiệp từ
thực hiện dự án đầu tư mới tại địa bàn có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó
khăn, khu kinh tế, khu công nghệ cao là:
– (S): Áp dụng thuế suất 10% trong thời gian 10 năm
– (S): Áp dụng thuế suất 15% trong thời gian 15 năm
– (S): Áp dụng thuế suất 15% trong thời gian 15 năm
– (Đ)✅: Áp dụng thuế suất 10% trong thời gian 15 năm
13. Chế độ ưu đãi thuế TNDN áp dụng với thu nhập của doanh nghiệp từ thực
hiện dự án đầu tư mới tại địa bàn có điều kiện kinh tế – xã hội khó khăn:
– (S): Áp dụng thuế suất 10% trong thời gian 10 năm
– (Đ)✅: Áp dụng thuế suất 20% trong thời gian 10 năm
– (S): Áp dụng thuế suất 15% trong thời gian 15 năm
– (S): Áp dụng thuế suất 15% trong thời gian 15 năm
14. Chế độ ưu đãi thuế TNDN đối với Thu nhập của doanh nghiệp từ thực hiện
dự án đầu tư mới và doanh nghiệp công nghệ cao, doanh nghiệp nông nghiệp
ứng dụng công nghệ cao là:
– (S): Tối đa không quá 4 năm và giảm 30% số thuế phải nộp tối đa không quá 9 năm
tiếp theo.
– (Đ)✅: Tối đa không quá 4 năm và giảm 50% số thuế phải nộp tối đa không quá 9
năm tiếp theo.
– (S): Tối đa không quá 4 năm và giảm 50% số thuế phải nộp tối đa không quá 4 năm
tiếp theo.
– (S): Tối đa không quá 4 năm và giảm 70% số thuế phải nộp tối đa không quá 9 năm
tiếp theo.
15. Chế độ ưu đãi thuế TNDN đối với thu nhập của Quỹ tín dụng nhân dân và tổ
chức tài chính vi mơ từ ngày 01 tháng 01 năm 2016 là:
– (S): 14%
– (S): 15%
– (S): 16%
– (Đ)✅: 17%
16. Chi phí chênh lệch ln là:
– (S): Thơng tin cần thiết
– (S): Thông tin không cần thiết
– (S): Thơng tin khơng thích hợp
– (Đ)✅: Thơng tin thích hợp
17. Chi phí chìm ln là :
– (S): Thơng tin cần thiết
– (S): Thông tin không cần thiết
– (Đ)✅: Thông tin khơng thích hợp
– (S): Thơng tin thích hợp
18. Chi phí gốc là 500tr, tỷ lệ chi phí cộng thêm là 50%, vậy giá bán sẽ là:
– (S): 250 tr
– (S): 500 tr
– (Đ)✅: 750 tr
– (S): 1000 tr
19. Chi phí gốc trong định giá bán thơng thường theo biến phí tồn bộ gồm:
– (S): Biển phí sản xuất
– (S): Biến phí sản xuất, định phí sản xuất
– (Đ)✅: Biến phí tồn bộ
– (S): Định phí sản xuất
20. Chi phí gốc trong định giá bán thơng thường theo giá thành sản xuất gồm:
– (S): Biến phí sản xuất
– (S): Biển phí tồn bộ
– (Đ)✅: Biến phí sản xuất, định phí sản xuất
– (S): Định phí sản xuất
21. Chi phí khơng giống nhau giữa các phương án là:
– (Đ)✅: Thơng tin khơng thích hợp
– (S): Thơng tin cần thiết
– (S): Thơng tin khơng cần thiết
– (S): Thơng tin thích hợp
22. Chỉ tiêu nào thích hợp nghiên cứu C-V-P tại doanh nghiệp 1 mặt hàng?
– (S): Kết cấu tiêu thụ
– (S): Tổng lãi trên biến phí
– (S): Tỷ suất LB
– (Đ)✅: Tất cả các phương án
23. Chọn các câu trả lời đúng nhất về khoản thu bổ sung:
– (Đ)✅: Là khoản thu từ ngân sách cấp trên chuyển xuống cho ngân sách cấp dưới
– (S): Là khoản thu được tổ chức thu ngồi dự tốn
– (S): Là khoản thu ngân sách cấp dưới thu hộ ngân sách cấp trên
– (S): Là khoản thu ngân sách cấp trên thu hộ ngân sách cấp dưới
24. Chọn các câu trả lời đúng nhất về khoản thu bổ sung?
– (Đ)✅: Ngân sách Trung ương khơng có khoản thu bổ sung
– (S): Là khoản thu thường xuyên của các cấp ngân sách
– (S): Là khoản thu thường xuyên của ngân sách địa phương
– (S): Là khoản thu thường xuyên của ngân sách Trung ương
25. Chọn các câu trả lời đúng nhất về Khoản thu điều tiết:
– (S): Là khoản thu ngân sách cấp dưới chuyển lên cho ngân sách cấp trên
– (S): Là khoản thu phân chia giữa ngân sách các cấp địa phương.
– (Đ)✅: Là khoản thu được phân chia theo tỷ lệ phần trăm giữa ngân sách Trung ương
và ngân sách địa phương
– (S): Là khoản thu từ ngân sách cấp trên chuyển xuống cho ngân sách cấp dưới
26. Chọn các câu trả lời đúng nhất về mơ hình tổ chức NSNN Việt Nam?
– (Đ)✅: NSNN bao gồm ngân sách Trung ương và NS địa phương. Ngân sách địa
phương bao gồm Ngân sách các cấp có Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân
– (S): NSNN bao gồm 2 cấp, Ngân sách Trung ương và ngân sách địa phương
– (S): NSNN bao gồm bao gồm Ngân sách các cấp có Hội đồng nhân dân và Ủy ban
nhân dân.
– (S): NSNN bao gồm ngân sách Trung ương, ngân sách Tỉnh, ngân sách huyện và
ngân sách xã
27. Chọn các câu trả lời đúng nhất về NSNN:
– (S): NSNN là bản dự toán các khoản thu chi của nhà nước được thực hiện trong 1
năm
– (S): NSNN là quỹ tiền tệ lớn nhất của nhà nước
– (S): NSNN là tồn bộ khoản tiền có trên tài khoản NSNN các cấp, kể cả tiền vay
– (Đ)✅: NSNN là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước trong dự tốn đã được Cơ
quan có thẩm quyền của Nhà nước quyết định và được thực hiện trong 1 năm
28. Chọn câu trả lời đúng nhất về bội chi ngân sách
– (S): Bội chi ngân sách được xác định bằng chênh lệch thiếu giữa tổng số chi Ngân
sách địa phương và tổng số thu ngân sách địa phương của năm ngân sách
– (Đ)✅: Bội chi ngân sách được xác định bằng chênh lệch thiếu giữa tổng số chi Ngân
sách Trung ương và tổng số thu ngân sách Trung ương của năm ngân sách
– (S): Bội chi ngân sách được xác định bằng chênh lệch thiếu giữa tổng số chi và tổng
số thu ngân sách nhà nước của năm ngân sách.
– (S): Bội chi ngân sách được xác định bằng tổng bội chi ngân sách Trung ương và
tổng bội chi ngân sách địa phương
29. Chọn câu trả lời đúng nhất về Chi bổ sung dự trữ nhà nước?
– (Đ)✅: Là khoản chi đầu tư phát triển
– (S): Là khoản chi đầu tư phát triển của ngân sách Trung ương
– (S): Là khoản chi thường xuyên
– (S): Là khoản chi thường xuyên của ngân sách Trung ương
30. Chọn câu trả lời đúng nhất về chi đầu tư phát triển:
– (S): Là khoản chi chiếm tỷ lệ nhỏ trong NSNN.
– (S): Là khoản chi khơng thường xun
– (Đ)✅: Là khoản chi có khả năng thu hồi vốn trong quá trình đầu tư
– (S): Là khoản chi mang tính chất tiêu dùng
31. Chọn câu trả lời đúng nhất về chi thường xuyên:
– (Đ)✅: Là khoản chi khơng có khả năng thu hồi vốn
– (S): Là khoản chi có khả năng sinh lời
– (S): Là khoản chi có khả năng thu hồi vốn
– (S): Là khoản chi mang tính chất tích lũy
32. Chọn câu trả lời đúng nhất về thời hạn thanh tra thuế?
– (S): Thời hạn một lần thanh tra thuế không quá ba mươi ngày, kể từ ngày phát hiện
doanh nghiệp có dấu hiệu vi phạm pháp luật về thuế
– (S): Thời hạn thanh tra thuế có thể gia hạn tối đa là 45 ngày
– (S): Tổng thời gian thanh tra thuế không được vượt quá 45 ngày
– (Đ)✅: Thời hạn một lần thanh tra thuế không quá ba mươi ngày, kể từ ngày công bố
quyết định thanh tra thuế.
33. Chọn câu trả lời đúng nhất về thuế gián thu?
– (S): Thuế sử dụng đất nông nghiệp là thuế gián thu
– (S): Thuế thu nhập cá nhân là thuế gián thu
– (Đ)✅: Thuế Bảo vệ môi trường là thuế gián thu
– (S): Thuế thu nhập doanh nghiệp là thuế gián thu
34. Chọn câu trả lời đúng nhất về thuế thu nhập cá nhân?
– (Đ)✅: Là khoản thu điều tiết
– (S): Là khoản thu bổ sung của ngân sách Trung ương cho ngân sách địa phương
– (S): Là khoản thu ngân sách địa phương hưởng 100%
– (S): Là khoản thu ngân sách Trung ương hưởng 100%
35. Chọn câu trả lời đúng nhất về thuế trực thu?
– (Đ)✅: Thuế môn bài là thuế trực thu
– (S): Thuế giá trị gia tăng là thuế trực thu
– (S): Thuế tài nguyên là thuế trực thu
– (S): Thuế tiêu thụ đặc biệt là thuế trực thu
36. Chọn câu trả lời đúng nhất về thuế:
– (S): Thuế là khoản thu khơng mang tính đổi giá và khơng hồn trả
– (S): Thuế là khoản thu mang tính đối giá và khơng hồn trả
– (Đ)✅: Thuế là khoản thu khơng mang tính đối giá và khơng hồn trả trực tiếp
– (S): Thuế là khoản thu mang tính đổi giá và khơng hồn trả trực tiếp
37. Chọn câu trả lời đúng về nguyên tắc ngân sách đơn nhất
– (S): Bán dự toán ngân sách nhà nước sau khi đã được Quốc hội quyết định chỉ có
giá trị hiệu lực thi hành trong 1 năm
– (Đ)✅: Mọi khoản thu và chi tiền tệ của quốc gia trong một năm chỉ được phép trình
bày trong một văn kiện duy nhất
– (S): Hoạt động thu, chi ngân sách nhà nước chỉ chịu sự điều chỉnh của Luật ngân
sách nhà nước
– (S): Mỗi năm Quốc hội (với tư cách là cơ quan nắm quyền lập pháp) sẽ biểu quyết
ngân sách một lần theo hạn kỳ do luật định.
38. Chọn câu trả lời đúng về nguyên tắc ngân sách thăng bằng?
– (S): Thăng bằng ngân sách thực chất là sự cân bằng giữa tổng thu hoa lợi với tổng
chi khơng có tính chất phí tổn
– (Đ)✅: Thăng bằng ngân sách thực chất là sự cân bằng giữa tổng thu hoa lợi với tổng
chi có tính chất phí tổn NSNN thăng bằng khi tất cả các khoản chi trong tài khoản
ngân sách cân bằng với tất cả các khoản thu có trong tài khoản ngân sách
– (S): Thăng bằng ngân sách thực chất là sự cân bằng giữa tổng thu phi hoa lợi với
tổng chi có tính chất phí tổn
39. Chọn đặc điểm đúng nhất về thuế xuất khẩu, nhập khẩu:
– (Đ)✅: Thuế xuất khẩu, nhập khẩu mang tính gián thu tương đối
– (S): Thuế xuất khẩu, nhập khẩu là thuế gián thu
– (S): Thuế xuất khẩu, nhập khẩu là thuế trực thu
– (S): Thuế xuất khẩu, nhập khẩu mang tính trực thụ tương đối
40. Chọn khoản thu ngân sách địa phương được hưởng 100%
– (S): Phí sử dụng đường bộ thu từ chủ sở hữu xe máy
– (S): Thuế Thu nhập cá nhân
– (Đ)✅: Lệ phí trước bạ
– (S): Thuế tiêu thụ đặc biệt
41. Chọn khoản thu ngân sách Trung ương được hưởng 100%
– (Đ)✅: Thuế thu nhập doanh nghiệp của đơn vị hạch tốn tồn ngành
– (S): Thuế Thu nhập doanh nghiệp
– (S): Thuế thu nhập doanh nghiệp của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi
– (S): Thuế thu nhập doanh nghiệp của doanh nghiệp nhà nước
42. Chọn nhận định đúng nhất về gia hạn nộp hồ sơ khai thuế:
– (S): Người nộp thuế không có khả năng nộp hồ sơ khai thuế đúng hạn do thiên tai,
hoả hoạn, tai nạn bất ngờ chỉ được gia hạn nộp hồ sơ khai thuế khi cán bộ thu thuế
đồng ý
– (S): Người nộp thuế khơng có khả năng nộp hồ sơ khai thuế đúng hạn do thiên tai,
hoả hoạn, tai nạn bất ngờ đương nhiên được gia hạn nộp hồ sơ khai thuế.
– (S): Người nộp thuế không được gia hạn nộp hồ sơ khai thuế trong mọi trường hợp
– (Đ)✅: Người nộp thuế khơng có khả năng nộp hồ sơ khai thuế đúng hạn do thiên tai,
hỏa hoạn, tai nạn bất ngờ thì được thủ trưởng Cơ quan thuế quản lý trực tiếp gia hạn
nộp hồ sơ khai thuế.
43. Chọn nhận định đúng nhất về gia hạn nộp thuế
– (S): Người nộp thuế bị thiệt hại vật chất, gây ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất, kinh
doanh do gặp thiên tai, hỏa hoạn, tai nạn bất ngờ được gia hạn nộp thuế khi tổng thiệt
hại có giá trị trên 1 tỷ đồng
– (S): Người nộp thuế bị thiệt hại vật chất, gây ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất, kinh
doanh do gặp thiên tai, hỏa hoạn, tai nạn bất ngờ được gia hạn nộp thuế khi tổng thiệt
hại có giá trị trên 1 tỷ đồng và có đơn đề nghị gửi Cơ quan quản lý thuế
– (Đ)✅: Người nộp thuế bị thiệt hại vật chất, gây ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất,
kinh doanh do gặp thiên tai, hỏa hoạn, tai nạn bất ngờ được xem xét gia hạn nộp thuế
khi có đơn đề nghị
– (S): Người nộp thuế bị thiệt hại vật chất, gây ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất, kinh
doanh do gặp thiên tai, hỏa hoạn, tai nạn bất ngờ đương nhiên được gia hạn nộp thuế
44. Chọn nhận định đúng nhất về giảm trừ gia cảnh:
– (Đ)✅: Là số tiền được trừ vào thu nhập chịu thuế trước khi tính thuế đối với thu
nhập từ kinh doanh, tiền lương, tiền công của đối tượng nộp thuế là cá nhân cư trú
– (S): Là số tiền được trừ vào thu nhập chịu thuế trước khi tính thuế của đối tượng nộp
thuế là cá nhân cư trú.
– (S): Là số tiền được trừ vào thu nhập chịu thuế trước khi tính thuế đối với thu nhập
từ kinh doanh, tiền lương, tiền. Công của đối tượng nộp thuế
– (S): Là số tiền được trừ vào thu nhập chịu thuế trước khi tính thuế đối với thu nhập
từ, tiền lương, tiền công, đầu tư vốn của đối tượng nộp thuế là cá nhân cư trú
45. Chọn nhận định đúng nhất về kỳ hạn nộp thuế:
– (Đ)✅: Có sự khác nhau giữa các loại thuế
– (S): Do Cơ quan quản lý thuế ổn định
– (S): Được xác định giống nhau giữa các loại thuế
– (S): Được xác định phù hợp với khả năng của người nộp thuế
46. Chọn nhận định đúng nhất về thời hạn nộp hồ sơ khai thuế:
– (S): Chậm nhất là ngày thứ ba mươi, kể từ ngày kết thúc năm dương lịch hoặc năm
tài chính đối với hồ sơ quyết toán thuế năm
– (Đ)✅: Chậm nhất là ngày thứ ba mươi của quý tiếp theo quý phát sinh nghĩa vụ thuế
đối với hồ sơ khai thuế tạm tính theo quy
– (S): Chậm nhất là ngày thứ chín mươi của tháng đầu tiên của năm dương lịch hoặc
năm tài chính đối với hồ sơ khai thuế năm.
– (S): Chậm nhất là ngày thứ mười lăm, kể từ ngày phát sinh nghĩa vụ thuế đối với
loại thuế khai và nộp theo từng lần phát sinh nghĩa vụ thuế
47. Chọn nhận định đúng nhất về thuế môn bài:
– (S): Đối tượng nộp thuế môn bài chỉ là các tổ chức kinh doanh.
– (Đ)✅: Đối tượng nộp thuế môn bài là mọi tổ chức, cá nhân kinh doanh trong nền
kinh tế
– (S): Đối tượng nộp thuế môn bài là mọi tổ chức, cá nhân kinh doanh trong nền kinh
tế, trừ các tổ chức kinh doanh không thực hiện hoạt động kinh doanh trên thực tế
– (S): Đối tượng nộp thuế môn bài là tổ chức, cá nhân kinh doanh có doanh thu trên 1
triệu đồng/tháng
48. Chọn nhận định đúng nhất về thuế suất:
– (Đ)✅: Là mức độ động viên của Nhà nước trên 1 đối tượng tính thuế
– (S): Chỉ do Quốc hội quy định
– (S): Do cơ quan quản lý thuế ấn định
– (S): Luôn được quy định trong các văn bản Luật
49. Chọn nhận định đúng nhất về thuế tiêu thụ đặc biệt?
– (S): Thuế tiêu thụ đặc biệt chỉ đánh vào hàng hóa được sản xuất trong nước
– (S): Thuế tiêu thụ đặc biệt đánh vào cả dịch vụ được nhập khẩu vào Việt Nam
– (Đ)✅: Thuế tiêu thụ đặc biệt chỉ đánh một lần ở khâu sản xuất và khâu nhập khẩu
– (S): Thuế tiêu thụ đặc biệt được đánh vào tất cả các khâu của quá trình sản xuất,
kinh doanh từ lưu thông đến tiêu dùng
50. Chọn nhận định đúng nhất về trách nhiệm tính thuế:
– (Đ)✅: Cơ quan quản lý thuế chỉ thực hiện tính thuế trong một số trường hợp đặc biệt
do Chính phủ quy định
– (S): Người nộp thuế chỉ được tự tính số thuế phải nộp khi được Cơ quan quản lý
thuế cho phép
– (S): Người nộp thuế tự tính số thuế phải nộp trong mọi trường hợp
– (S): Trong mọi trường hợp việc tính thuế do Cơ quan quản lý thuế thực hiện
51. Chọn nhận định không đúng về thanh tra thuế?
– (Đ)✅: Thanh tra thuế chỉ áp dụng đối với các doanh nghiệp có hành vi gian lận, trốn
thuế
– (S): Thanh tra thuế áp dụng đối với doanh nghiệp có ngành nghề kinh doanh đa
dạng, phạm vi kinh doanh rộng
– (S): Thanh tra thuế được áp dụng để giải quyết khiếu nại, tố cáo
– (S): Thanh tra thuế được áp dụng khi có dấu hiệu vi phạm pháp luật về thuế.
52. Chọn nhận định khơng đúng về vai trị của thuế:
– (S): Thuế là công cụ chủ yếu tạo lập nguồn thu cho ngân sách nhà nước.
– (S): Thuế là công cụ điều hồ thu nhập xã hội góp phần bảo đảm công bằng xã hội
– (Đ)✅: Thuế là công cụ để nhà nước trừng phạt tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật
– (S): Thuế là công cụ điều tiết nền kinh tế.
53. Chọn phương án đúng điền vào chỗ trống: “Doanh nghiệp hịa vốn khi tổng
lãi trên biến phí …..định phí”.
– (S): Bù đắp thiếu
– (S): Bù đắp thừa
– (Đ)✅: Bù đắp đủ
– (S): Không rõ
54. Chọn thu nhập được miễn thuế:
– (Đ)✅: Thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ của doanh
nghiệp có từ 30% số lao động bình quân trong năm trở lên là người khuyết tật
– (S): Thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ của doanh
nghiệp có người lao động là người khuyết tật
– (S): Thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ của doanh
nghiệp có người lao động là người khuyết tật có hồn cảnh khó khăn
– (S): Thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ của doanh
nghiệp có từ 30% số lao động là người khuyết tật
55. Có mấy cách định giá bán sản phẩm thông thường?
– (Đ)✅: 2 cách
– (S): 3 cách
– (S): 4 cách
– (S): 5 cách
56. Cơ quan quản lý thuế có trách nhiệm cung cấp thơng tin của người nộp thuế
cho
– (S): Cơ quan báo chí Trung ương
– (S): Kho bạc nhà nước
– (S): Ngân hàng nhà nước
– (Đ)✅: Cơ quan quản lý thuế nước ngoài phù hợp với điều ước quốc tế về thuế mà
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên
57. Cơ quan quản lý thuế kiểm tra thuế tại trụ sở của người nộp thuế trong
trường hợp:
– (S): Có đơn tố cáo hành vi trốn thuế của người nộp thuế
– (S): Người nộp thuế khơng giải trình, bổ sung thông tin, tài liệu theo yêu cầu của cơ
quan quản lý thuế
– (S): Theo yêu cầu của cơ quan quản lý kinh doanh trên địa bàn.
– (Đ)✅: hết thời hạn theo thông báo của Cơ quan quản lý thuế mà người nộp thuế
khơng giải trình, bổ sung thơng tin, tài liệu
58. Cơ quan thuế xác định số thuế phải nộp theo phương pháp khoán thuế trong
trường hợp:
– (Đ)✅: Hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh không thực hiện hoặc thực hiện khơng
đầy đủ chế độ kế tốn, hố đơn, chứng từ
– (S): Hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh không có đăng ký kinh doanh, khơng đăng
ký thuế có doanh thu dưới 1 tỷ đồng/năm
– (S): Hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh khơng có đăng ký kinh doanh, khơng đăng
ký thuế.
– (S): Người nộp thuế là Hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh có doanh thu dưới 1 tỷ
đồng/năm
59. Cơ sở kinh doanh được hoàn thuế giá trị gia tăng khi:
– (S): Có số thuế Giá trị gia tăng đầu vào lớn hơn số thuế Giá trị gia tăng đầu ra
– (Đ)✅: Sau 12 tháng liên tục có số thuế Giá trị gia tăng đầu vào chưa được khấu trừ
hết
– (S): Sau 3 tháng liên tục có số thuế Giá trị gia tăng đầu vào chưa được khấu trừ hết
– (S): Sau 6 tháng liên tục có số thuế Giá trị gia tăng đầu vào chưa được khấu trừ hết
60. Cơ sở kinh doanh được khấu trừ thuế giá trị gia tăng đầu vào khi:
– (S): Có hố đơn giá trị gia tăng mua hàng hóa, dịch vụ hoặc chứng từ nộp thuế giá
trị gia tăng ở khâu nhập khẩu
– (S): Có hố đơn mua hàng hóa, dịch vụ hoặc chứng từ nộp thuế giá trị gia tăng ở
khâu nhập khẩu ;
– (S): Có hố đơn mua hàng hóa, dịch vụ hoặc chứng từ nộp thuế giá trị gia tăng ở
khâu nhập khẩu ; và Có chứng từ thanh toán qua ngân hàng với giao dịch < 20 triệu
đồng
– (Đ)✅: Có hố đơn giá trị gia tăng mua hàng hóa, dịch vụ hoặc chứng từ nộp thuế giá
trị gia tăng ở khâu nhập khẩu ; và có chứng từ thanh toán qua ngân hàng với giao dịch
< 20 triệu đồng
61. Đặc điểm của sản phẩm trong xác định chi phí theo đơn đặt hàng là:
– (Đ)✅: Tất cả các phương án
– (S): Đặc biệt,
– (S): Dễ nhận diện
– (S): Giá trị cao
62. Đặc điểm phân biệt NSNN với Ngân sách của cá nhân, gia đình, doanh
nghiệp là:
– (S): Có giá trị thực hiện trong 1 năm dương lịch
– (S): Được thể hiện dưới hình thức bằng văn bản
– (Đ)✅: Được thiết lập và thực thi hồn tồn vì mục tiêu mưu cầu lợi ích chung cho
tồn thể quốc gia
– (S): Ghi nhận các khoản thu, chi cho các nhu cầu thường xuyên
63. Đánh thuế trùng là:
– (Đ)✅: Một đối tượng chịu thuế bị đánh một loại thuế nhiều lần
– (S): Đánh nhiều loại thuế trên một đối tượng chịu thuế
– (S): Một người bị nộp nhiều loại thuế cho một dịch vụ chịu thuế
– (S): Một người nộp thuế phải nộp nhiều loại thuế cho một hàng hóa chịu thuế
64. Đất không thuộc đối tượng chịu thuế sử dụng vào mục đích kinh doanh áp
dụng mức thuế suất:
– (S): 0,15%
– (S): 0,2%
– (Đ)✅: 0,03%
– (S): 0,7%
65. Diện tích tính thuế sử dụng đất nơng nghiệp:
– (S): Là diện tích do cán bộ thuế xác định.
– (Đ)✅: là diện tích giao cho hộ sử dụng đất phù hợp với số địa chính Nhà nước
– (S): Là diện tích do người nộp thuế kê khai
– (S): Là diện tích do UBND xã xác định hàng năm
66. Định giá bán dịch vụ không áp dụng với doanh nghiệp nào?
– (S): Doanh nghiệp du lịch
– (S): Doanh nghiệp sửa chữa, lắp ráp
– (Đ)✅: Doanh nghiệp may mặc
– (S): Doanh nghiệp về tư vấn
67. Định suất thuế trong thuế sử dụng đất nông nghiệp được xác định bằng:
– (Đ)✅: kilơgam thóc trên 1 ha của các hạng đất
– (S): kilơgam thóc trên 1 ha của từng hạng đất
– (S): kilơgam thóc trên 1 km2 của các hạng đất
– (S): kilơgam thóc trên 1 km2 của từng hạng đất
68. Doanh nghiệp nộp thuế tại:
– (Đ)✅: Nơi có trụ sở chính
– (S): Địa điểm kinh doanh
– (S): Nơi có hoạt động sản xuất, kinh doanh
– (S): Nơi có thu nhập chịu thuế phát sinh
69. Doanh nghiệp nước ngồi có cơ sở thường trú tại Việt Nam:
– (S): Chỉ nộp thuế đối với thu nhập chịu thuế phát sinh tại Việt Nam mà khoản thu
nhập này liên quan đến hoạt động của cơ sở thường trú
– (S): Chỉ phải nộp thuế đối với thu nhập chịu thuế phát sinh ngoài Việt Nam liên
quan đến hoạt động của cơ sở thường trú đó
– (Đ)✅: Nộp thuế đối với thu nhập chịu thuế phát sinh tại Việt Nam mà khoản thu
nhập này không liên quan đến hoạt động của cơ sở thường trú
– (S): Không phải nộp thuế đối với thu nhập chịu thuế phát sinh tại Việt Nam mà
khoản thu nhập này không liên quan đến hoạt động của cơ sở thường trú
70. Doanh nghiệp nước ngoài là người nộp thuế TNDN theo pháp luật Việt Nam
khi:
– (Đ)✅: Có thu nhập chịu thuế phát sinh tại Việt Nam
– (S): Có hoạt động sản xuất kinh doanh.
– (S): Có thu nhập hợp pháp phát sinh tại Việt Nam
– (S): Hoạt động sản xuất kinh doanh tại Việt Nam có lãi
71. Doanh nghiệp Việt Nam trở thành Người nộp thuế TNDN:
– (S): Kể từ thời điểm Cơ quan đăng ký kinh doanh cấp Giấy chứng nhận đăng ký
doanh nghiệp
– (S): Kể từ thời điểm doanh nghiệp phát sinh lãi
– (Đ)✅: Kể từ thời điểm có thu nhập thuộc diện chịu thuế
– (S): Kể từ thời điểm được Cơ quan Thuế cấp Mã số thuế
72. Đối tượng chịu thuế là:
– (S): Là hành vi sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ
– (Đ)✅: Là hàng hóa, dịch vụ, thu nhập, tài sản bị đánh thuế
– (S): Là hành vi sử dụng hàng hóa, dịch vụ
– (S): Là hành vi tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ
73. Đối tượng chịu thuế tài nguyên bao gồm:
– (Đ)✅: Nước thiên nhiên
– (S): Các sản vật của rừng tự nhiên,
– (S): Thủy sản tự nhiên
– (S): Yến sào
74. Đối tượng chịu thuế xuất khẩu, nhập khẩu là:
– (S): Hàng hóa được phép dịch chuyển qua biên giới quốc gia
– (S): Hàng hóa, dịch vụ được phép dịch chuyển qua biên giới quốc gia
– (Đ)✅: Hàng hóa được phép dịch chuyển qua biên giới quốc gia, trừ các trường hợp
là hàng hóa thuộc đối tượng khơng chịu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu
– (S): Hàng hóa, dịch vụ được phép dịch chuyển qua biên giới quốc gia, trừ các
trường hợp là hàng hóa thuộc đối tượng khơng chịu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu
75. Đối tượng đăng ký thuế phải đăng ký thuế trong thời hạn mười ngày làm
việc, kể từ ngày:
– (S): Có thu nhập thuộc diện chịu thuế phát sinh
– (S): Khai trương hoạt động sản xuất, kinh doanh
– (Đ)✅: Được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
– (S): Nộp hồ sơ đăng ký kinh doanh gửi cơ quan nhà nước có thẩm quyền
76. Giá bán dịch vụ gồm:
– (S): Giá nhân công
– (S): Giá bán vật liệu
– (Đ)✅: Giá bán vật liệu và giá nhân công
77. Giá bán sản phẩm dịch vụ thông thường xác định bằng:
– (S): Giá dự đoán
– (S): Giá thị trường
– (S): Tất cả các phương án
– (Đ)✅: Chi phí gốc + Chi phí cộng thêm
78. Giá nhân cơng tỉnh dựa trên chi phí nào?
– (Đ)✅: Nhân cơng trực tiếp
– (S): Chi phí ngồi sản xuất
– (S): Sản xuất chung
– (S): Tất cả các phương án
79. Giá thành sản xuất theo biến phí gồm:
– (Đ)✅: Tất cả các phương án
– (S): Biến phí sản xuất chung
– (S): Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
– (S): Chi phí nhân cơng trực tiếp
80. Giá tính thuế đối với hàng hóa nhập khẩu chịu thuế tiêu thụ đặc biệt là:
– (S): Giá FOB
– (S): Giá hàng hóa tính đến cửa khẩu nhập đầu tiên.
– (Đ)✅: giá tính thuế nhập khẩu cộng với thuế nhập khẩu
– (S): Giá tính thuế nhập khẩu
81. Hàng hóa , dịch vụ nào sau đây thuộc diện chịu thuế?
– (S): Bảo hiểm nhân thọ
– (S): Dịch vụ chiếu sáng công cộng
– (Đ)✅: Sản phẩm xuất khẩu là tài nguyên, khoáng sản khai thác chưa qua chế biến
– (S): Dịch vụ tài chính
82. Hàng hóa nào sau đây khơng thuộc đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt?
– (S): Bia hơi
– (Đ)✅: Rượu được xuất khẩu sang Trung Quốc
– (S): Rượu thuốc
– (S): Thuốc lào
83. Hàng hóa nào sau đây thuộc đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng?
– (S): Sản phẩm là giống vật nuôi, giống cây trồng, bao gồm trứng giống, con giống,
cây giống, hạt giống, tinh dịch, phôi, vật liệu di truyền.
– (S): Sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản nuôi trồng, đánh bắt chỉ qua sơ chế
thông thường của tổ chức, cá nhân tự sản xuất
– (S): Sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản nuôi trồng, đánh bắt chưa chế biến
thành các sản phẩm khác
– (Đ)✅: Hàng hóa xuất khẩu là sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản nuôi trồng,
đánh bắt chưa chế biến thành các sản phẩm khác
84. Hàng hóa nào sau đây thuộc đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt?
– (Đ)✅: Điều hòa nhiệt độ dưới 90.000 BTU
– (S): Điều hòa nhiệt độ sử dụng trên phương tiện vận tải
– (S): Điều hịa nhiệt độ sử dụng trên xe ơ tơ dưới 24 chỗ
– (S): Điều hịa nhiệt độ trên 90.000 BTU
85. Hàng hóa nào sau đây áp dụng Mức thuế suất thuế GTGT 5%?
– (S): Dịch vụ cấp tín dụng
– (S): Sản phẩm nông nghiệp chưa qua chế biến
– (Đ)✅: Nhà ở xã hội.
– (S): Tài nguyên, khoáng sản khai thác chưa qua chế biến
86. Hàng hóa nào sau đây phải nộp thuế nhập khẩu khi nhập vào Việt Nam?
– (Đ)✅: Hàng hóa từ nước ngồi tặng, cho tổ chức, cá nhân trong nước
– (S): Hàng mượn đường qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam
– (S): Hàng nhập khẩu từ nước ngoài vào khu chế xuất
– (S): Hàng viện trợ nhân đạo
87. Hàng hóa nào sau đây phải nộp thuế xuất khẩu theo pháp luật Việt Nam Việt
Nam?
– (S): Hàng hóa của tổ chức, cá nhân trong nước tặng, cho Việt Kiều đang sống ở
nước ngồi
– (S): Hàng hóa từ khu phi thuế quan xuất khẩu ra nước ngoài
– (Đ)✅: Hàng hóa được đưa từ thị trường trong nước vào khu phi thuế quan
– (S): Hàng hóa viện trợ nhân đạo của Chính phủ Việt Nam cho nước ngồi
88. Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu trong các trường hợp sau đây không được
miễn thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu:
– (Đ)✅: Hàng hóa là quà biếu, quà tặng, hàng mẫu của tổ chức, cá nhân nước ngoài
cho tổ chức, cá nhân Việt Nam
– (S): Hàng hóa là tài sản di chuyển theo quy định của Chính phủ
– (S): Hàng hóa tạm nhập, tái xuất hoặc tạm xuất, tái nhập để tham dự hội chợ,
– (S): Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu của tổ chức, cá nhân nước ngoài được hưởng
quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao tại Việt Nam
89. Hành vi nhập khẩu máy jackpot và gây chơi golf phải chịu thuế gì?
– (S): Thuế giá trị gia tăng và thuế Tiêu thụ đặc biệt
– (S): Thuế nhập khẩu và Thuế tiêu thụ đặc biệt
– (Đ)✅: Thuế Nhập Khẩu và Thuế Giá trị gia tăng
– (S): Thuế Nhập Khẩu, Thuế Tiêu Thụ Đặc Biệt, Thuế Giá trị gia tăng
90. Kết dư ngân sách nhà nước được sử dụng để:
– (S): Chi đầu tư phát triển
– (S): Chi tra no
– (Đ)✅: Chuyển vào quỹ dự trữ tài chính
– (S): Tăng dự phịng ngân sách nhà nước
91. Khi có thay đổi thông tin trong hồ sơ đăng ký thuế đã nộp thì người nộp thuế
phải:
– (S): Thơng báo với cơ quan thuế trong thời hạn mười ngày làm việc, kể từ ngày
quyết định thay đổi thông tin
– (S): Thông báo với cơ quan thuế trong thời hạn năm ngày làm việc, kể từ ngày có sự
thay đổi thơng tin
– (S): Thơng báo với cơ quan thuế trong thời hạn năm ngày làm việc, kể từ ngày quyết
định thay đổi thông tin
– (Đ)✅: Thông báo với cơ quan thuế trong thời hạn mười ngày làm việc, kể từ ngày có
sự thay đổi thông tin.
92. Khi Giá trị dở dang đầu kỳ giảm 50.000, giá trị dở dang cuối kỳ giảm 50.000
thì giá thành sản xuất sẽ:
– (S): Giám 50.000
– (Đ)✅: Không đổi
– (S): Tăng 100.000
– (S): Tăng 50.000
93. Khi sản lượng tăng thì lãi trên biến phí đơn vị sẽ:
– (S): Giảm
– (S): Khơng đổi
– (S): Tăng
– (Đ)✅: Tăng hoặc giảm
94. Khoản chi nào sau đây không được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế thu
nhập doanh nghiệp?
– (Đ)✅: Phần chi quảng cáo liên quan trực tiếp đến hoạt động sản xuất, kinh doanh
vượt quá 15% tổng số chi được
– (S): Phần chi quảng cáo liên quan trực tiếp đến hoạt động sản xuất, kinh doanh vượt
quá 10% tổng số chi được trừ.
– (S): Phần chi quảng cáo liên quan trực tiếp đến hoạt động sản xuất, kinh doanh vượt
quá 3% tổng số chi được trừ.
– (S): Phần chi quảng cáo liên quan trực tiếp đến hoạt động sản xuất, kinh doanh vượt
quá 5% tổng số chi được trừ.
95. Kỳ tính thuế thu nhập doanh nghiệp của Doanh nghiệp được thành lập theo
pháp luật Việt Nam là
– (S): Được xác định theo Quý
– (S): Được xác định theo tháng
– (S): Được xác định theo từng lần phát sinh
– (Đ)✅: Được xác định theo năm dương lịch
96. Lãi trên biến phí cịn được gọi là:
– (S): Phần đóng góp
– (S): Số dư
– (Đ)✅: Số dư đảm phí
– (S): Số dư đảm phí, phần đóng góp
97. Lãi trên biến phí tính cho:
– (S): Một đơn vị sản phẩm
– (S): Một mặt hàng
– (Đ)✅: Tất cả các phương án
– (S): Toàn doanh nghiệp
98. Lý do nào không phải lý do phân biệt thông tin khơng thích hợp và thích
hợp?
– (Đ)✅: Ra quyết định tuyệt đối chính xác
– (S): Giảm tình trạng q tải thơng tin
– (S): Tiết kiệm thời gian, chi phí
– (S): Tránh sử dụng nhầm thông tin
99. Lý do phân biệt thơng tin khơng thích hợp và thích hợp là:
– (S): Giảm tình trạng q tải thơng tin
– (Đ)✅: Tất cả các phương án
– (S): Tiết kiệm thời gian, chi phí
– (S): Tránh sử dụng nhầm thông tin
100. Mối quan hệ chi phí khối lượng lợi nhuận gồm có mấy nhân tố?
– (Đ)✅: 5
– (S): 4
– (S): 6
– (S): 7
101. Mối quan hệ CP- KL-LN nằm trong phương trình nào?
– (S): Tất cả các phương án
– (S): TỔNG PS Nợ = TỔNG PS CÓ
– (Đ)✅: LN=DT-CP
– (S): TS=NV
102. Mục đích lập báo cáo sản xuất nhằm đảm bảo:
– (S): Đánh giá dở dang
– (S): Theo dõi về sản xuất
– (S): Thống kê tin tức về sản lượng
– (Đ)✅: Tóm tắt tình hình sản xuất cho nhà quản trị
103. Mục đích nghiên cứu mối quan hệ CP-KL-LN nhằm:
– (S): Cung cấp thông tin cho cơ quan quản lý
– (Đ)✅: Khai thác khả năng tiềm tàng của doanh nghiệp nhằm tối đa hóa lợi nhuận
– (S): Lập báo cáo kế hoạch
– (S): Tất cả các phương án
104. Mức giảm trừ đối với đối tượng nộp thuế là:
– (Đ)✅: 9 triệu đồng/tháng
– (S): 4 triệu đồng/tháng
– (S): 5 triệu đồng/tháng
– (S): 7 triệu đồng/tháng
105. Mức giảm trừ đối với mỗi người phụ thuộc là:
– (S): 1,6 triệu đồng/tháng
– (Đ)✅: 3,6 triệu đồng/tháng
– (S): 9 triệu đồng/tháng
– (S): 4 triệu đồng/tháng
106. Mức giảm trừ gia cảnh đối với đối tượng nộp thuế là:
– (Đ)✅: 9 triệu đồng/tháng
– (S): 1,6 triệu đồng/tháng
– (S): 3,6 triệu đồng/tháng
– (S): 4 triệu đồng/tháng
107. Mức thuế suất 0% áp dụng đối với
– (Đ)✅: Đa số hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu
– (S): Đa số hàng hóa xuất khẩu
– (S): Mọi hàng hóa xuất khẩu
– (S): Mọi hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu
108. Muốn tối đa hóa lợi nhuận thì:
– (S): Tối đa hóa định phí
– (S): Tối đa hóa doanh số
– (S): Tơi đa hóa sản lượng
– (Đ)✅: Tối đa hóa tổng lãi trên biến phí.
109. Ngân sách trong mỗi quốc gia được thiết lập và vận hành theo nguyên tắc
nào?
– (Đ)✅: (i) Nguyên tắc ngân sách nhất niên; (ii) Nguyên tắc ngân sách đơn nhất; (ii)
Nguyên tắc ngân sách toàn diện; và (iv) Nguyên tắc ngân sách thăng bằng.
– (S): (i) Nguyên tắc ngân sách nhất niên; (ii) Nguyên tắc ngân sách đơn nhất; (iii)
Nguyên tắc ngân sách toàn diện; và (iv) Nguyên tắc độc lập tự chủ
– (S): (i) Nguyên tắc ngân sách nhất niên; (ii) Nguyên tắc ngân sách đơn nhất; (iii)
Nguyên tắc thống nhất, và (iv) Nguyên tắc độc lập tự chủ (i) Nguyên tắc thống nhất;
– (S): (i) Nguyên tắc tập trung quyền lực; (ii) Nguyên tắc ngân sách toàn diện; và (iv)
Nguyên tắc ngân sách thăng bằng.
110. Người chịu thuế tài nguyên là:
– (S): Là tổ chức, cá nhân khai thác tài nguyên thiên nhiên thuộc đối tượng chịu thuế
– (S): Là tổ chức, cá nhân nhập khẩu tài nguyên thiên nhiên thuộc đối tượng chịu thuế
– (S): Là tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu tài nguyên thiên nhiên thuộc đối tượng
chịu thuế
– (Đ)✅: Là tổ chức, cá nhân sử dụng tài nguyên thiên nhiên thuộc đối tượng chịu thuế