Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

bài tập Quản trị tài chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 49 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
--------

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CƠNG TY

CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI TNG
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN:
MÔN HỌC:
THÀNH VIÊN NHĨM:

LÊ ĐẮC ANH KHIÊM
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH
LÝ TRẦN HÀ NY
ĐẶNG PHƯỚC AN
ƠNG ÍCH HẢI
LÊ THỊ CẨM TIÊN
ĐỖ THANH TÙNG

NHĨM:
LỚP:

7
44K02.3

Đà Nẵng, tháng 4 năm 2021


MỤC LỤC
Chương I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY .................................................................................... 1
1.



Quá trình hình thành và phát triển cơng ty ............................................................ 1

2.

Bộ máy tổ chức ...................................................................................................... 2

3.

Lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh và địa bàn ........................................................ 2

4.

Thành tích sản xuất kinh doanh ............................................................................. 3

5.

Tôn chỉ hoạt động. ................................................................................................. 3

Chương II. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ MƠI
TRƯỜNG KINH DOANH ............................................................................................................ 4
1.

Thông tin chung về thị trường ............................................................................... 4

2.

Mơi trường bên ngồi/ vĩ mơ ................................................................................. 5

3.


Mơi trường ngành và cạnh tranh. ........................................................................... 6

4.

Phân tích mơi trường vi mơ ................................................................................... 9

Chương III. PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH ................................................................. 16
1.

Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp giai đoạn 2014 - 2018 ............... 16

2.

Phân tích các thơng số khả năng thanh toán ........................................................ 18

CHƯƠNG IV. NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
GIAI ĐOẠN 2014 - 2018 ............................................................................................................. 42
1.

Thành công đã đạt được ....................................................................................... 42

2.

Những hạn chế còn tồn tại ................................................................................... 43

CHƯƠNG V. GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP ..... 43
1.

Giải pháp duy trì và phát triển ưu điểm về Lợi nhuận sản xuất và kinh doanh. .. 43


2.

Giải pháp giải quyết chính sách quản lý tài sản chưa thực sự hiệu quả............... 44


PHỤ LỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1: Khả năng thanh toán hiện thời ............................................................... 20
Biểu đồ 2: Khả năng thanh toán nhanh ................................................................... 21
Biểu đồ 3: Kỳ thu tiền bình quân ............................................................................ 23
Biểu đồ 4: Chu kì chuyển hàng tồn kho .................................................................. 25
Biểu đồ 5: Thông số nợ trên tài sản ......................................................................... 27
Biểu đồ 6: Thông số nợ trên vốn chủ ...................................................................... 28
Biểu đồ 7: Thông số nợ dài hạn............................................................................... 29
Biểu đồ 8: Số lần đảm bảo lãi vay ........................................................................... 30
Biểu đồ 9: Lợi nhuận gộp biên ................................................................................ 31
Biểu đồ 10: Lợi nhuận ròng biên ............................................................................. 33
Biểu đồ 11: Vòng quay tổng tài sản ........................................................................ 34
Biểu đồ 12: ROA ..................................................................................................... 36
Biểu đồ 13: ROE ..................................................................................................... 38
Biểu đồ 14: EPS....................................................................................................... 40
Biểu đồ 15: P/E ........................................................................................................ 41



Nhóm 7

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CƠNG TY TNG (2014 – 2018)

Chương I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY

1. Quá trình hình thành và phát triển cơng ty
1.1.Thơng tin về cơng ty
₋ Mã niêm yếu: TNG
₋ Tên Cơng ty: CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI TNG
₋ Tên Tiếng Anh: TNG INVESTMENT AND TRADING JOINT STOCK
COMPANY
₋ Vốn điều lệ: 493.401.800.000 đồng
₋ Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp và mã số thuế: 4600305723 do Sở Kế hoạch
và Đầu tư tỉnh Thái Nguyên cấp lần đầu ngày 02/01/2003, đăng ký thay đổi lần thứ
26 ngày 27/07/2018
₋ Trụ sở chính: Số 434/1, Đường Bắc Kạn, Phường Hoàng Văn Thụ, Tp. Thái Nguyên
₋ Điện thoại: 02083.856.508
₋ Email:
₋ Website: htttp://tng.vn
₋ Slogan: TNG - Sự lựa chọn của tôi
₋ Đại diện công ty: Ông Nguyễn Văn Thời - Chủ tịch HĐQT, Tổng giám đốc
1.2.Lịch sử thành lập.
1997

2003

Công ty được thành lập ngày 22/11/1979 (Quyết định số 488/QĐ-UB của
UBND tỉnh Bắc Thái, nay là tỉnh Thái Nguyên), với số vốn ban đầu là 659,4
nghìn đồng 100% là của nhà nước. Quy mơ ban đầu có 02 chuyền sản xuất
bảo hộ lao động theo chỉ tiêu kế hoạch của UBND tỉnh. Xí nghiệp được đổi
tên thành Công ty may Thái nguyên với tổng số vốn kinh doanh là 1.735,1
triệu đồng theo Quyết định số 676/QĐ-UB ngày 04/11/1997 của UBND tỉnh
Thái Nguyên. Cũng trong năm 1997, Công ty liên doanh với Công ty May
Đức Giang trực thuộc Tổng Công ty Dệt may Việt Nam thành lập Công ty
May Liên doanh Việt Thái với số vốn điều lệ là 300 triệu đồng, năng lực sản

xuất là 08 chuyền may.
Năm 2003 (ngày 02 tháng 1): Công ty được cổ phần hóa với vốn điều lệ là 10
tỷ đồng 100% là của tư nhân và tên gọi là Công ty Cổ phần May Xuất khẩu
Thái Nguyên theo Quyết định số 3744/QĐ-UB ngày 16/12/2002.

1


Nhóm 7

2006

2007

2010
2011

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CƠNG TY TNG (2014 – 2018)

Năm 2006: Công ty nâng vốn điều lệ lên trên 18 tỷ đồng theo Nghị quyết Đại
hội Cổ đông ngày 13/08/2006 và phê duyệt dự án đầu tư xây dựng nhà máy
TNG Sông công với tổng vốn đầu tư là 200 tỷ đồng.

Năm 2007: Công ty nâng vốn điều lệ lên trên 54,3 tỷ đồng theo Nghị quyết
Đại hội Cổ đông ngày 18/03/2007 và đổi tên công ty là Công ty cổ phần đầu
tư và thương mại TNG. Cổ phiếu TNG được niêm yết trên sàn giao dịch
chứng khốn Hà Nội.
Cơng ty khởi cơng xây dựng thêm nhà máy TNG Phú Bình với tổng mức đầu
tư trên 275 tỷ đồng với quy mô 64 chuyền may và công ty nâng vốn điều lệ
lên 134,6 tỷ đồng.

2011_Giai đoạn 1 nhà máy TNG Phú Bình đi vào hoạt động. Đến tháng
1/2013 Giai đoạn 2 nhà máy TNG Phú Bình đi vào hoạt động.

2016

Năm 2016: Sáp nhập CTCP Thời trang TNG vào CTCP Đầu tư và Thương
mại TNG.

2. Bộ máy tổ chức

Hình 1: Bộ máy tổ chức cơng ty

3. Lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh và địa bàn
Doanh nghiệp thuộc vào loại doanh nghiệp lớn với tổng số lao động lên tới hơn 6000 người.


Về lao động: Cơng ty có đội ngũ cán bộ quản lý và công nhân viên được đào tạo cơ
bản, có trình độ về cả chun mơn lẫn kỹ thuật nghiệp vụ: các kỹ sư, cán bộ quản lý
2


Nhóm 7





BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CƠNG TY TNG (2014 – 2018)

có trình độ đại học, cơng nhân có tay nghề bậc cao. Đội ngũ cán bộ quản lý giỏi về

chuyên môn, vững về nghiệp vụ đủ khả năng tham gia đấu thầu quốc tế các đơn đặt
hàng và quản lý công ty đạt tiêu chuẩn quốc tế.
Về trang thiết bị: Là một trong các doanh nghiệp dệt may xuất khẩu lớn nhất Việt
Nam, công ty sở hữu 11 chi nhánh may và 2 chi nhánh sản xuất hàng may mặc phụ
trợ với tổng số 228 chuyền may, máy móc thiết bị hiện đại chủ yếu nhập từ Mỹ,
Nhật, Đức, được lắp ráp đồng bộ trên dây chuyền tiên tiến hiện đại. Trong đó có
khoảng 30% thiết bị là tự động và bán tự động.
Sản phẩm chính:
Jackets: Micro, Down, Padding, Vest, Long coat, Skiwear, Seamsealing, Uniform
Bottoms: Cargo pants, Cargo shorts, Ski pants, Skirt, Demin, Uniform





Về sản lượng: Hàng năm, cơng ty sản xuất khoảng 9 triệu áo khốc và 10 triệu quần
chino.
Hệ thống quản lý chất lượng: theo tiêu chuẩn ISO 9001-2000
Về thị trường tiêu thụ:
Thị trường ngoài nước: Sản phẩm của công ty được xuất khẩu chủ yếu tại Hoa Kỳ,
EU, Canada và Mexico, chiếm khoảng 83% tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty.
Tốc độ tăng trưởng doanh thu xuất khẩu trung bình là 25%/năm.
Thị trường trong nước: Công ty đã xây dựng được hệ thống đại lý rộng khắp trong
toàn tỉnh và các tỉnh thành trong cả nước như Hà Nội, Thái Bình, Nam Định, …

4. Thành tích sản xuất kinh doanh
Hiện TNG đang xuất khẩu hơn 60% giá trị xuất khẩu tỉnh mỗi năm. Doanh thu tiêu
thụ năm sau cao hơn năm trước nộp ngân sách nhà nước hàng chục tỷ đồng. Tạo việc làm
và thu nhập ổn định cho hơn 6.000 lao động, bình quân thu nhập 10 tháng đầu năm 2010
của CBCNV Công ty đạt 2.300.000 đồng/người.

Năm 2009 Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam tặng thưởng Hn chương Lao động
hạng Nhì cho cơng ty và cho cá nhân đồng chí Chủ tịch HĐQT Nguyễn Văn Thời Huân
chương lao động hạng Ba. Cùng với đó nhiều năm liền TNG đạt danh hiệu lao động giỏi
cấp tỉnh. Tổng giám đốc đã vinh dự nhận được danh hiệu “Giám đốc giỏi, doanh nghiệp
xuất sắc”; năm 2007 và 2010 TNG đã được công nhận là Doanh nhân Việt Nam tiêu biểu,
cúp vàng Thánh Gióng và danh hiệu cúp vàng Văn hóa doanh nhân…
5. Tơn chỉ hoạt động.
5.1. Giá trị cốt lõi:
3


Nhóm 7

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CƠNG TY TNG (2014 – 2018)

Trách nhiệm: thực hiện đạo đức kinh doanh trong công việc, đảm bảo mọi chế độ,
quyền lợi của người lao động theo đúng quy định của pháp luật.
Môi trường làm việc: Nơi xứng đáng để cống hiến và làm việc.
Phát triển tương lai xanh: Vì một màu xanh TNG, chúng tôi chú trọng mọi hoạt
động liên quan đến đời sống người lao động, cộng đồng địa phương. Thực hiện
phương châm hành động: “Phát triển kinh tế đi đôi với bảo vệ môi trường”.
Phát triển bền vững: Chúng tôi cam kết đảm bảo lợi ích dài hạn đa chiều trong hoạt
động với khách hàng và các bên có liên quan.
5.2. Sứ mệnh
Chịu trách nhiệm tuyệt đối cho tất cả các sản phẩm cung cấp đến tay người tiêu
dùng. Mang lại hạnh phúc cho người lao động, khách hàng và cộng đồng dân cư.
5.3.Tầm nhìn.
Là cơng ty đại chúng trong TOP đầu minh bạch nhất, quản trị tốt nhất, phát triển bền
vững nhất.
Là công ty sản xuất và bán lẻ từ thị trường trong nước đến thị trường toàn cầu có

doanh thu tiêu thụ đạt TOP tỷ đơ la Mỹ
Chương II. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ
MƠI TRƯỜNG KINH DOANH
1. Thơng tin chung về thị trường
- Xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam
trong năm 2014 đạt 20,95 tỷ USD, tăng
16,8% (tương ứng tăng 3,02 tỷ USD) so
với năm 2013. Trong đó, xuất sang Hoa
Kỳ đạt 9,82 tỷ USD, tăng 14,2%; sang
EU đạt 3,34 tỷ USD, tăng 22,8%; sang
Nhật Bản đạt 2,62 tỷ USD, tăng 10,3%;
sang Hàn Quốc đạt 2,09 tỷ USD, tăng
27,7% so với năm 2013.
- Xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam
trong năm 2016 đạt 23,84 tỷ USD. Nhìn
Hình 2: Kim ngạch xuất khẩu qua các năm
chung, năm 2016 xuất khẩu dệt may
sang các thị trường xuất khẩu chủ lực chỉ
đạt mức tăng trưởng thấp. Điển hình là thị trường Hoa Kỳ, chiếm hơn 40% tổng kim ngạch
4


Nhóm 7

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CƠNG TY TNG (2014 – 2018)

xuất khẩu dệt may của cả nước, chỉ đạt 11,5 tỷ USD, tăng 4,5%. Tương tự, xuất khẩu sang
EU đạt 3,7 tỷ USD, tăng 6,3%, Nhật Bản đạt 2,9 tỷ USD, tăng 4%, Hàn Quốc đạt 2,3 tỷ
USD, tăng 7,4%.
2. Mơi trường bên ngồi/ vĩ mơ

2.1 Mơi trường kinh tế
₋ Tốc độ tăng trưởng kinh tế
Năm 2018, Việt Nam đạt được mức tăng trưởng kinh tế ấn tượng – 7.08%. Việt Nam
đạt được mức tăng trưởng kinh tế như vậy trong bối cảnh không mấy thuân lợi, trong nước
trần nợ công, đầu tư trung hạn…Làm hạn chế việc thực hiện nhiều dự án lớn và giải ngân
các dự án đầu tư cơng chậm chạp.
Trong khi đó, năng suất lao động của nền kinh tế theo giá hiện hành năm 2018 ước
tính đạt 102 triệu đồng một lao động (tương đương 4.512 USD, tăng 346 USD so với năm
2017). Tính theo tỷ trọng, năng suất lao động năm 2018 tăng 5,93%, cao hơn nhiều mức
tăng 5,29% của năm 2016.


Lãi suất

Năm 2018, lãi suất huy động và tỷ giá đều có xu hướng tăng mạnh bắt đầu từ quý
III và tiếp tục kéo dài đà tăng sang các tháng của quý IV. Theo số liệu của Viện Chiến lược
ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước, đối với lãi suất huy động, tính đến hết tháng 10, lãi suất
3 tháng giảm 0,01 điểm % so với cuối năm 2017; lãi suất 6 tháng tăng từ 0,11 - 0,14 điểm
% so với cuối năm 2017; lãi suất 12 tháng tăng từ 0,07 đến 0,14 điểm % so với cuối năm
2017.
Đối với lãi suất cho vay, mặc dù chịu các áp lực từ việc tăng lãi suất huy động và lãi
suất trên thị trường liên ngân hàng kể từ khi bước vào quý III nhưng với những chính sách
điều hành linh hoạt, kịp thời của Ngân hàng Nhà nước (như bơm tiền qua OMO, phát hành
tín phiếu, ổn định lãi suất USD...), thị trường tiền tệ tiếp tục ổn định, hỗ trợ cho việc giảm
mặt bằng lãi suất cho vay trong nền kinh tế. Sau 10 tháng, lãi suất cho vay nền kinh tế đã
giảm so với cùng kỳ năm ngoái, cụ thể lãi suất đã giảm khoảng 0,8 điểm % đối với lãi suất
cho vay thông thường kỳ hạn ngắn và 0,3 điểm % đối với lãi suất cho vay thông thường kỳ
hạn dài. Hiện mặt bằng lãi suất cho vay VND phổ biến ở mức 6 - 9%/năm đối với ngắn
hạn; 9 - 11%/năm đối với trung và dài hạn.
Môi trường công nghệ

Ngành dệt may của Việt Nam được đánh giá cao về hiệu quả sang tạo nhưng chưa
được đánh giá cao về Năng suất lao động và kỹ thuật tay nghề, do đó việc áp dụng cơng
2.2

5


Nhóm 7

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CƠNG TY TNG (2014 – 2018)

nghệ vào quy trình sản xuất để nâng cao năng suất lao động và đào tạo nhân lực tay nghề
cao để đảm nhận các khâu khó như may mặc là cực kỳ quan trọng. Nếu áp dụng được những
điều trên thì có thể tạo điều kiện sản xuất rẻ hơn với chất lượng cao hơn, làm cho sản phẩm
có khả năng cạnh tranh cao hơn nhờ tiết kiệm chi phí từ nhân cơng.
Mơi trường văn hóa xã hội
Kinh tế càng phát triển, đời sống và thu nhập càng cao thì cong người càng chú trọng
đến các sản phẩm phục vụ tiêu dùng, trong đó có quần áo. Thêm vào đó xu hướng về thị
hiếu thẩm mỹ của người tiêu dùng với các sản phẩm may mặc cũng thay đổi liên tục.
2.3

Hàng may mặc Trung Quốc đang chiếm ưu thế trên thị trường nội địa Việt Nam với
giá thành rẻ, kiểu dáng mẫu mã đa dạng và thay đổi liên tục. Tuy nhiên trong những năm
gần đây, với chính sách “người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” đã góp phần thay
đổi cách nhìn nhận của người tiêu dùng về các sản phẩm của Việt Nam, đặc biệt là hàng
dệt may. Đây là một điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp cho các doanh nghiệp trong nước
mở rộng hoạt động và chiếm lại thị phần từ hàng may mặc Trung Quốc.
Mơi trường chính trị pháp luật
Hiện nay, Chính Phủ Việt Nam ký kết các hiệp định thương mại tự do như Hiệp định
Toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) – đã được thơng qua vào tháng

3/2019 với lộ trình miễn thuế xuống 0%.
2.4

Ngồi ra, việc ký kết các hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) trong
tháng 4 năm 2019 cũng sẽ giúp ngành dệt may Việt Nam tiếp cận sâu với thị trường EU.
EU từ lâu đã được đánh giá là một thị trường cực kì màu mỡ đối với các sản phẩm dệt may,
do đó đây là cơ hội lớn để các doanh nghiệp ngành may mặc mở rộng thị trường, tăng quy
mô sản xuất.
Việt Nam vẫn giữ ưu thế về nguồn lao động, chi phí sản xuất thấp so với các quốc
gia lân cận. Mặt khác, sản phẩm may mặc của Việt Nam đã phần nào khẳng định được
thương hiệu tại thị trường EU. Trao đổi hàng hóa trong ngành dệt may những năm qua chủ
yếu theo chiều xuất khẩu từ Việt Nam sang EU. Vì vậy, khi những hàng rào về thuế quan
dần được tháo gỡ theo lộ trình, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam được dự đốn
sẽ tăng lên đáng kể.
3. Mơi trường ngành và cạnh tranh.
3.1. Lực cạnh tranh của các đối thủ tiềm tàng
₋ Sự trung thành nhãn hiệu:

6


Nhóm 7

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CƠNG TY TNG (2014 – 2018)

Với những khách hàng tổ chức thì sự trung thành nhãn hiệu là cao khi họ đồng thời
lấy cả số lượng lẫn chất lượng sản phẩm, tính ổn định nguồn cung ứng là ưu tiên rất cao
nên tính trung thành với nhãn hiệu cao.



Tính kinh tế của quy mô

Một trong những điểm nhấn đáng chú ý trong năm qua của TNG chính là việc sáng
chế ra dịng sơ mi ép dán (sơmi Modal Bonding TNG và Bamboo Bonding TNG) đầu tiên
tại Việt Nam, sử dụng công nghệ 4.0, là công nghệ liên kết nhiệt trên dây chuyền thiết bị
tự động của châu Âu kết hợp trí tuệ nhân tạo, mà không phải bằng đường kim mũi chỉ
truyền thống.
Hơn 90% nguyên vật liệu nhập từ nước ngoài. Hơn 50% tổng doanh thu TNG từ
xuất khẩu sang EU. Công ty Dệt May Sơng Hồng có trên 11.000 cán bộ cơng nhân viên, 18
xưởng may, 2 xưởng giặt, 1 xưởng chăn ga gối, 1 xưởng bông nệm và chần bông. Công ty
dệt may Hịa Thọ với quy mơ nhà máy lên đến 15 nhà máy trải đều trên khắp cả nước
 Với tính kinh tế theo quy mơ phần nào làm giảm đe dọa nhập cuộc của các đối thủ
cạnh tranh tiềm tàng.


Chi phí chuyển đổi

Người tiêu dùng có thể thay đổi cơng ty cung cấp sản phẩm vì trên thị trường có
nhiều cơng ty sản xuất sản phẩm giá rẻ với chất lượng thấp hơn. Những cá nhân hay tổ chức
ít quan tâm hơn về chất lượng sản phẩm và ưu tiên sự đa dạng thì họ có thể chuyển đổi nhà
cung cấp mà gần như không mất những khoản phí nào.
3.2.


Lực đe dọa của các đối thủ trong ngành
Cấu trúc cạnh tranh

Mặc dù được xem là một trong những nước xuất khẩu dệt may hàng đầu thế giới
nhưng những năm qua, ngành dệt may Việt Nam đã gặp không ít khó khăn trong việc đẩy
mạnh sản xuất, phân phối sản phẩm tới người tiêu dùng ngay tại “sân nhà”, nhất là trước

sức ép cạnh tranh ngày càng khốc liệt đến từ các tập đoàn nước ngoài.
Ngành dệt may nước ta là ngành phân tán với nhiều công ty lớn nhỏ trên tồn quốc
và khơng tồn tại các số nhỏ các công ty thống trị thị trường. Các công ty có thể kể đến như
TNG, cơng ty cổ phần dệt may sông Hồng, Công Ty Cổ Phần May Nhà Bè, công ty cổ phần
may Việt Tiến.

7


Nhóm 7

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CƠNG TY TNG (2014 – 2018)

Mặt khác, hiện nay, hàng tiểu ngạch tại các vùng biên giới cũng chiếm một phần
không nhỏ trong tiêu dùng người dân. Với ưu điểm giá rẻ, đa dạng về màu sắc, mẫu mã,
hàng tiểu ngạch được số đơng chấp nhận. Do đó, cho dù hàng dệt may trong nước tốt, an
tồn hơn, nhưng do chi phí sản xuất cao, dẫn đến khó cạnh tranh về giá so với hàng tiểu
ngạch. Mặt khác, các DN còn mang tâm lý ngần ngại, trì hỗn, chưa thật sự mạnh dạn đầu
tư vào thị trường trong nước vì khả năng hồi vốn chậm, thậm chí phải chấp nhận thua lỗ
trong thời gian đầu, cho nên sức ảnh hưởng của thương hiệu Việt cịn khiêm tốn. Tuy nhiên,
các DN có thể làm theo cách riêng của mình, theo hướng tập trung vào nhóm các khách
hàng mục tiêu và cố gắng làm thật tốt ở phân khúc thị trường ngách, từ đó có thiết kế, lựa
chọn chất liệu, định hình giá bán, tổ chức phân phối, hậu mãi,… Ngoài ra, phải chủ động
được nguồn nguyên phụ liệu, nâng cao tay nghề lao động, cắt giảm đến mức thấp nhất chi
phí, đầu tư trang thiết bị hiện đại để nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng sức cạnh tranh trên
thị trường.


Các điều kiện nhu cầu


Nhìn sơ đồ tháp chi tiêu cá
nhân của người Việt Nam, mua sắm
may mặc mới chiếm 13,9%, đứng
thứ 3 trong các khoản chi tiêu cá
nhân của người Việt Nam.
Nhìn trên quy mô dân số,
mức độ hiện tại và xu hướng chi
tiêu cá nhân thì Việt Nam là một
trong số rất ít thị trường có tiềm
năng lớn về sản phẩm dệt may.
 Rào cản rời ngành
Rào cản rời ngành của các
Hình 3: Tháp chi tiêu cá nhân của người Việt
Nam
công ty lớn trong ngành dệt là cao
bởi dây chuyền công nghệ được
đầu tư với chi phí rất cao và khó chuyển nhượng được Chính Phủ tạo điều kiện xuất khẩu,
sở hữu lượng nhân cơng lớn. Cịn các cơng ty nhỏ lẻ, rào cản rời ngành khá thấp do thị phần
quá nhỏ so với tổng thị trường.
3.3.

Năng lực thương lượng của nhà cung cấp

8


Nhóm 7

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CƠNG TY TNG (2014 – 2018)


Các nguyên liệu chính nhập từ Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kơng,
Pakistan, ... Bên cạnh đó, phụ liệu còn được cung cấp chủ yếu bởi các doanh nghiệp FDI
và doanh nghiệp trong nước. Tuy vậy, phần lớn các nguyên liệu chính được chỉ định theo
yêu cầu của bên đặt hàng, đây sẽ là điều kiện bất lợi cho các công ty khi không đáp ứng
được yêu cầu “từ sợi trở đi” của hiệp định CPTPP do hiện tại các nhà cung cấp chính của
cơng ty đều thuộc các quốc gia nằm ngồi CPTPP nên khơng hưởng được chính sách giảm
thuế.
3.4.


Lực thương lượng của khách hàng
Khách hàng cá nhân:

Những khách hàng nhỏ lẻ trừ trường hợp có lịng trung thành cao với các cơng ty
lớn vì giá trị sản phẩm mang lại, họ có thể dễ chuyển đổi sang các cơng ty khác ít tên tuổi
với giá mua rẻ hơn nếu họ khơng cịn quan tâm đến giá trị của sản phẩm cao, họ không cần
các sản phẩm đổi mới và đạt tiêu chuẩn cao. Ngoài ra thì thị hiếu của khách hàng cũng thay
đổi thường xuyên khi trong các giai đoạn khác nhau, các sản phẩm với cơng nghệ mới lại
ra đời từ đó u cầu các công ty trong ngành phải chạy đua với công nghệ và nghiên cứu
đúng khách hàng tiềm năng của mình.


Khách hàng tổ chức:

Đây là các nhà bán buôn và bán lẻ giúp phân phối và tiêu thụ một lượng lớn các sản
phẩm của công ty đến người tiêu dùng cuối cùng. Ngồi ra cịn có các tập đồn, cơng ty lớn
lẫn trong và ngồi nước là khách hàng đóng vai trò quan trọng trong việc củng cố giá trị
thương hiệu cho công ty dệt may.
3.5.


Lực đe dọa từ các sản phẩm thay thế

Sản phẩm về dệt may, ăn mặc gần như khơng có sản phẩm thay thế vì đây thuộc vào
dòng sản phẩm thiết yếu của người tiêu dùng nên lực đe dọa từ các sản phẩm thay thế là
thấp.
4. Phân tích mơi trường vi mơ
4.1.
Khách hàng

9


Nhóm 7

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CƠNG TY TNG (2014 – 2018)

Đối với thị trường nội địa,
TNG cung cấp đa phần là thời trang
công sở mang thương hiệu TNG
dành cho cả khách hàng nam lẫn nữ.
Nhóm khách hàng có thể là cá nhân,
hộ gia đình hoặc tổ chức. Khách
hàng chủ lực của công ty là:
Columbia,
Decathlon
TCP,
Tomtailor,
C&A,
Comtextile,
Ashcity, Li & Fung, Capital. Các

sản phẩm chính là áo sơ mi, quần
tây, vest, chân váy, …
TNG luôn mong muốn và cam kết
mang lại những giá trị tốt nhất cho
khách hàng trong việc:







4.2.

Hình 4: 10 khách hàng lớn của TNG

Cung cấp cho khách hàng những sản phẩm đạt tiêu chuẩn;
Chất lượng sản phẩm tốt, giá cả cạnh tranh và giao hàng đúng thời hạn;
Bảo vệ quyền lợi khách hàng về thương hiệu và nhãn hiệu hàng hóa.
Đảm bảo uy tín tơn trọng khách hàng.
Cam kết thời gian sản xuất, năng lực khách hàng.
Cam kết thời gian giao hàng.
Cam kết chống tiêu cực, hối lộ trong sản xuất kinh doanh.
Nhà cung cấp

Năm 2018, hơn 90 % ngun vật liệu là do mua ngồi, cịn lại được cung cấp bởi
nhà máy sản xuất phụ trợ là Bao bì - giặt, thêu - bơng của Cơng ty. Ngun vật liệu chính
là vải được TNG nhập khẩu chủ yếu từ Trung Quốc (70-85 %), Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng
Kông, Pakistan. Bên cạnh đó, phụ liệu được cung cấp chủ yếu từ các doanh nghiệp FDI và
doanh nghiệp trong nước (trước kia nhập khẩu từ Trung Quốc).

Nhìn chung, nguyên vật liệu đầu vào của TNG chủ yếu là từ nhập khẩu. Tuy vậy,
phần lớn các nguyên liệu chính được chỉ định theo yêu cầu của bên đặt hàng, đây là sẽ là
điều bất lợi cho Công ty khi không đáp ứng được yêu cầu “từ sợi trở đi” của hiệp định
CPTPP do hiện tại các nhà cung cấp chính của cơng ty đều thuộc các quốc gia nằm ngồi
khối CPTPP, do đó sẽ khơng được hưởng lợi từ thuế suất, làm giảm tính cạnh tranh của sản
phẩm trên các thị trường quốc tế. Tuy vậy với kế hoạch cơ cấu lại khách hàng, tập trung
vào khách hàng lớn cho phép Công ty chuyển dần sang phương thức sản xuất FOB cấp độ
10


BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CƠNG TY TNG (2014 – 2018)

Nhóm 7

2, giúp cơng ty có thể chủ động được nguồn nguyên liệu, qua đó có thể chủ động lựa chọn
các nhà cung cấp.
Danh sách các nhà cung cấp ngun liệu cho cơng ty.

ĐỐI TÁC

STT

HÀNG HĨA

1

LIBERTY MILLS LTD

Vải chính, vải lót các loại


2

KAI CHERNG ENTER PRICE

Vải chính, phụ liệu các loại

3

REALTY TEXTILE CO., LTD

Vải chính, vải lót các loại

4

JANGKI TEXTLE CO., LTD

Vải chính, vải lót các loại

5

OS-SONG

Vải chính, vải lót các loại

6

FULTIDE ENTERPRISE CO., LTD

Vải chính, vải lót các loại


Bảng 1: Danh sách các nhà cung cấp nguyên liệu của công ty.

Nguồn: Công ty CP Đầu tư và Thương mại TNG
 Sự ổn định của các nguồn cung cấp
Trong suốt những năm qua, TNG đã hợp tác và xây dựng được mối quan hệ truyền
thống ổn định với các nhà cung cấp từ Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan... Đồng thời để
tiếp cận các thị trường này, Công ty có người đại diện tại thành phố Thượng Hải, Trung
Quốc để tìm nguồn, kiểm tra chất lượng, tiến độ và giá cả nhằm chủ động nguồn nguyên,
phụ liệu kịp thời cho sản xuất.
Mặc dù nguồn cung nguyên liệu trong nước không sẵn (phần lớn nguyên phụ liệu
ngành dệt may phải nhập khẩu) song nguồn cung từ các nước như Trung Quốc, Đài Loan
... lại khá dồi dào, phong phú và giá cả hợp lý và rất cạnh tranh. Ngoài ra đây đều là những
thị trường có ngành may mặc khả phát triển, vị trí địa lý lại khá thuận lợi nên việc tiếp cận
các nguồn cung này khá dễ dàng. Nhờ xảy dựng được quan hệ tốt với các nhà cung cấp,
TNG đã tìm kiếm được nguồn nguyên vật liệu đáp ứng nguyên phụ liệu cần thiết cho hoạt
động sản xuất
 Ảnh hưởng của nguyên vật liệu tới doanh thu và lợi nhuận

11


Nhóm 7

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CƠNG TY TNG (2014 – 2018)

Với đặc thù sản xuất kinh doanh của TNG, nguyên vật liệu chiếm tới 65% -70% giá vốn
hàng bán do đó biến động về giá nguyên vật liệu đầu vào ảnh hưởng rất lớn tới doanh thu
và lợi nhuận Công ty. Nhưng hầu hết các đối tác của Cơng ty đều do phía cơng ty chỉ định
và hợp đồng đã được kỉ trước nên giả nguyên liệu tăng hay giảm không ảnh hưởng đến giá
thành sản xuất của cơng ty.

4.3.
Đối thủ cạnh tranh
4.3.1. CƠNG TY CỔ PHẦN MAY NHÀ BÈ (NBC)
• Tổng quan:
Sau 45 năm, thành cơng lớn nhất của NBC là tạo được uy tín với khách hàng trong và ngoài
nước về năng lực sản xuất, chất lượng sản phẩm, đồng thời xây dựng được một đội ngũ
vững mạnh, đoàn kết hướng đến những mục tiêu cao hơn.
Đến nay NBC đã phát triển thành một Tổng Công ty có 38 đơn vị và xí nghiệp thành viên,
30.000 cán bộ cơng nhân viên, 25.000 máy móc thiết bị chuyên dùng hiện đại hoạt động
trên nhiều lĩnh vực với địa bàn trải rộng khắp cả nước.
• Tầm nhìn
NBC mang những xu thế thời trang mới nhất đến với người Việt Nam và thế giới trong
vai trò nhà cung cấp sản phẩm thời trang cơng nghệ hàng đầu.

• Sứ mệnh
NBC cung cấp cho khách hàng và người tiêu dùng những sản phẩm thời trang đáng tin cậy
cùng những dịch vụ chuyên nghiệp, tạo nên sự tự tin khi đồng hành cùng thương hiệu NBC.
• Giá trị cốt lõi
- Khách hàng là trọng tâm
- Khách hàng luôn là trọng tâm trong việc hoạch định chính sách và chiến lược
- Trách nhiệm xã hội
- Sáng tạo và Chất lượng
- Trách nhiệm với nhân viên
- Linh hoạt và Hiệu quả
• Lĩnh vực hoạt động
12


Nhóm 7


BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CƠNG TY TNG (2014 – 2018)

Ngoài thế mạnh truyền thống là sản xuất các sản phẩm may mặc, NBC còn tham gia một
số lĩnh vực khác trên cơ sở phát huy tối đa năng lực sẵn có của Tổng cơng ty và các đơn vị
thành viên. Hoạt động của NBC gồm ba lĩnh vực/thị trường chính:
Sản xuất và bán lẻ hàng may mặc cho thị trường trong nước
Sản xuất hàng may mặc xuất khẩu cho thị trường quốc tế
Các hoạt động đầu tư, thương mại và dịch vụ khác

Tại thị trường trong nước, các sản
phẩm của NBC chủ yếu là bộ veston, sơmi,
quần tây, áo thun... với những thương hiệu
De Celso, Mattana, Novelty... từ lâu đã
được khách hàng trong nước tín nhiệm.
Với mạng lưới các điểm bán hàng rộng
khắp cả nước và đội ngũ bán hàng nhiệt
tình, cùng với sự tinh tế trong lựa chọn
chất liệu, kiểu dáng và sự sắc sảo về thiết
kế, cắt may trong khâu sản xuất nhằm phục
vụ tốt nhất cho người tiêu dùng Việt Nam.
NBC đã tự hào với thành cơng khi nhiều
năm liền được bình chọn là thương hiệu có

sản phẩm đạt “Hàng Việt Nam chất lượng
cao”, “Thương hiệu Quốc gia”.
Trên thị trước quốc tế: Trong nhiều
năm, NBC đã tái khẳng định vị trí dẫn đầu
ở các thị trường trong nước và quốc tế.
Hiện tại, NBC là đơn vị sản xuất cho
những nhãn hiệu nổi tiếng trên thế giới.

Các thị trường NBC đã thâm nhập như là
Thị trường Hoa Kỳ và Canada, Thị trường
Châu Âu và Anh, Thị trường Nhật Bản,...
với các dòng sản phẩm như: áo vest nam
nữ, đồ thể thao, sơ mi, khẩu trang vải, đồ
bảo hộ y tế.

4.3.2. CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY-ĐẦU TƯ-THƯƠNG MẠI THÀNH CƠNG
(TCG)
• Tổng quan
Cơng ty CP Dệt may - Đầu tư - Thương mại Thành Cơng có tiền thân là Hãng Tái
Thành Kỹ nghệ Dệt được thành lập năm 1967. Sau vài lần chuyển đổi mơ hình hoạt động
và thay đổi tên gọi, tháng 05 năm 2008, Công ty chính thức đổi tên thành Cơng ty Cổ phần
Dệt May - Đầu tư - Thương mại Thành Công.
Công ty Cổ phần Dệt may - Đầu tư -Thương mại Thành Công hiện được đánh giá
là một trong những doanh nghiệp tiêu biểu nhất của ngành dệt may Việt Nam. Với quy
13


Nhóm 7

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CƠNG TY TNG (2014 – 2018)

trình sản xuất khép kín và lịch sử phát triển lâu dài, Thành Công được khách hàng quốc tế
biết đến như một trong những công ty dệt may hàng đầu Việt Nam. Với lĩnh vực kinh
doanh chính là Dệt may - Sản xuất kinh doanh các sản phẩm kéo sợi, dệt thoi, dệt kim,
nhuộm, may mặc; Bán lẻ thời trang.
• Các sản phẩm chính:
Cơng ty thiết kế, sản xuất và kinh doanh sợi, vải và các sản phẩm may bằng các loại
vải do chính cơng ty sản xuất gồm: áo polo, T-shirt, trang phục thể thao, sản phẩm may

thời trang… phục vụ thị trường nội địa và xuất khẩu.
Đánh giá doanh nghiệp: Trong những năm vừa qua, công ty quản lý và sử dụng hiệu
quả các nguồn lực của công ty. Đặc biệt, công ty thường xuyên đổi mới, trang bị máy móc
thiết bị, đầu tư xây dựng, nâng cấp cơ sở hạ tầng để không ngừng nâng cao năng lực sản
xuất, chất lượng sản phẩm. Đồng thời, cơng ty cịn tạo ra mơi trường làm việc tốt, chăm lo
và không ngừng cải thiện đời sống vật chất tinh thần, bồi dưỡng nâng cao trình độ văn hóa,
chun mơn nghiệp vụ cho tồn thể cán bộ cơng nhân viên của Tổng cơng ty.
• Tầm nhìn: Trở thành cơng ty Dệt may số một tồn cầu
• Sứ mệnh
Cơng ty Cổ phần Dệt may - Đầu tư - Thương mại Thành Cơng làm việc vì





Khách hàng: Với sứ mệnh mang đến lợi ích cho khách hàng thơng qua sản phẩm và
dịch vụ chất lượng cao
Các nhà đầu tư: Với sứ mệnh tăng trưởng và phát triển dựa trên nền tảng tri thức
và tính chính trực để mang lại lợi nhuận cho nhà đầu tư
Nhân viên: Với sứ mệnh mang đến sự tự tin trong cuộc sống cho nhân viên thông
qua sự đóng góp đầy ý nghĩa của họ
Nhà cung cấp: Với sứ mệnh mang đến sự hài lịng thơng qua các giao dịch cơng
bằng và minh bạch.
• Giá trị cốt lõi:
Giá trị cốt lõi của Thành Công được thể hiện thông qua 4 sắc màu của Logo:






Khả năng sinh lời: Cần duy trì lợi nhuận bền vững cho tất cả các bên liên quan cũng
như sự nâng cao của công ty
Chính trực: Để cố gắng hịa nhập trong q trình kinh doanh
Học tập: Để coi nơi làm việc của chúng tơi là nơi học tập để tìm kiếm tài năng và
trau dồi kiến thức & tư cách
14


Nhóm 7


BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CƠNG TY TNG (2014 – 2018)

Phục vụ: Phục vụ khách hàng như một vị vua và các dân tộc thiểu số trong xã hội
như một gia đình bằng sự chân thành và đam mê của chúng tơi.

4.3.4. TỔNG CƠNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HỊA THỌ
• Tổng quan
Tổng cơng ty CP Dệt May Hòa Thọ được thành lập năm 1962, là đơn vị thành viên
của Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) và Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas) thuộc
Bộ Công thương, phịng Thương mại và Cơng nghiệp VN (VCCI); có trụ sở chính tại 36
Ơng Ích Đường, Q. Cẩm Lệ, TP.Đà Nẵng, Việt Nam, cạnh sân bay và cách cảng Đà Nẵng
khoảng 15km.
Hoà Thọ là một trong những doanh nghiệp dệt may có bề dày lịch sử và quy mơ lớn
với 2 lĩnh vực chính:
1- Sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu các loại sản phẩm may mặc, các loại sợi.
2- Nhập khẩu nguyên liệu, thiết bị thiết yếu dùng để kéo sợi và sản xuất hàng may
mặc.
• Tầm nhìn - Sứ mệnh
Xây dựng Tổng Cơng Ty Cổ Phần Dệt May Hịa Thọ phát triển trường tồn, có tính nhân

văn cao, có chất lượng vượt trội, có sáng tạo khơng ngừng nhằm thỏa mãn nhu cầu khách
hàng để hàng hóa Hịa Thọ đi khắp thế giới và Hòa Thọ là Doanh Nghiệp nịng cốt của Tập
Đồn Dệt May Việt Nam.





Triết lý kinh doanh
Người lao động là tài sản quý giá nhất của Tổng Cơng Ty.
Tạo giá trị thực sự cho khách hàng.
Đóng góp vào sự phát triển của đất nước, mơi trường sống và đáp ứng kỳ vọng của
các cổ đông.
₋ Định hướng phát triển doanh nghiệp
₋ Văn hóa nhân văn và thượng tôn pháp luật.
₋ Môi trường xanh, sạch, đẹp.
₋ Chủ động hội nhập kinh tế Quốc tế.
₋ Tích cực tham gia chuỗi giá trị ngành và tồn cầu.
• Các sản phẩm chính của doanh nghiệp:
- Các loại sợi: Sợi Cotton chải thô, chải kỹ, sợi T/C, sợi Polyester (Chi số Ne20 - Ne45)
15


Nhóm 7

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CƠNG TY TNG (2014 – 2018)

- Sản phẩm may mặc: Quần tây các loại, quần chống nhăn, veston, áo jacket, đồ bảo hộ
lao động, ...
Kim ngạch xuất khẩu năm 2017 là 201 triệu USD, trong đó có thị trường Hoa Kỳ

chiếm 46%, EU11.3%, thị trường châu Á chiếm 23%, và thị trường khác chiếm 20%.
Công ty đã và đang sản xuất cho các nhãn hiệu thương mại nổi tiếng thế giới như:
Snickers, Burton, Novadry, Haggar, Perry Ellis Portfolio, Calvin Klein ...
Phân tích SWOT của cơng ty TNG tính đến năm 2018

4.4.
-

-

-

-

-

ĐIỂM MẠNH
Top 10 doanh nghiệp tiêu biểu toàn
diện của ngành May Việt Nam
Sở hữu các hợp đồng gia công quốc tế
cho các nhãn hiệu nổi tiếng như
Adidas, Nike, Zara, ...
Chủ động trong sản xuất, bước đầu
xây dựng chuỗi cung ứng
Hệ thống Nhà máy sản xuất hiện đại,
quy mô năng lực sản xuất lớn, lao
động lành nghề.
CƠ HỘI
Thị trường nội địa còn rộng và khơng
ngừng tăng trưởng.

Chính phủ có cơ chế, chính sách
nhằm hỗ trợ và tăng tốc ngành dệt
may.
Được hưởng nhiều lợi ích do dịch
chuyển đơn hàng từ Trung Quốc và
các nước khác về Việt Nam.
Sự ủng hộ và chia sẻ thông tin từ các
tổ chức hiệp hội và ngành nghề.

ĐIỂM YẾU
- Các đơn hàng CMPT bị phụ thuộc về
hàng đồng bộ để sản xuất, dẫn tới kế
hoạch sản xuất nhiều khi thay đổi
ngồi dự tính.
- Lợi thế về sức mạnh cạnh tranh còn
một số hạn chế hơn đối với các
thương hiệu.
- Chưa phát huy hết vai trò của thị
trường nội địa trong mở rộng thị
phần.
THÁCH THỨC
- Các đơn vị cùng dòng sản phẩm cạnh
tranh về giá nhân công.
- Diễn biến thị trường dệt may thế giới
và trong nước thường xuyên có nhiều
thay đổi.
- Các thách thức liên quan đến vùng và
nguồn nguyên liệu.
- Yêu cầu từ các thị trường nước ngoài
ngày càng khó khăn.


Chương III. PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
1. Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp giai đoạn 2014 - 2018
Bảng cân đối kế toán từ năm 2014 – 2018
Đơn vị tính: Triệu đồng
16


Nhóm 7

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CƠNG TY TNG (2014 – 2018)

Cân đối kế toán

Năm 2014

Năm 2015

Năm 2017

Năm 2018

537.501

701.125

771.177

1.110.697


1.374.586

14.227

56.464

11.782

10.283

12.701

Các khoản phải thu ngắn hạn

174.932

263.354

265.934

432.388

478.042

Hàng tồn kho

324.797

348.279


445.446

611.110

822.431

2.3543

33.028

48.013

56.915

61.412

Tài sản dài hạn

660.408

912.521

1.075.045

1.114.993

1.220.848

Các khoản phải thu dài hạn


626.872

473.684

4.283

6.673

18.830

Tài sản cố định

642.057

734.559

900.913

909.349

979.180

Tài sản dở dang dài hạn

74.311

157.324

105.447


122.954

131.895

Tài sản dài hạn khác

13.551

20.165

64.401

76.017

90.942

4.800

-

-

-

1.197.909

1.613.646

1.846.222


2.225.690

2.595.435

Nợ phải trả

935.788

1.185.567

1.325.113

1.596.422

1.801.370

Nợ ngắn hạn

748.115

912.019

1.011.014

1.320.952

1.372.729

Nợ dài hạn


187.672

273.548

314.098

275.471

428.641

Vốn chủ sở hữu

262.121

428.079

521.109

629.267

794.064

Vốn đầu tư của chủ sở hữu

162.879

294.818

342.649


411.173

493.401

Thặng dư vốn cổ phần

29.860

29.615

30.674

30.575

30.520

Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối

35.851

48.049

81.183

115.022

180.272

Tài sản ngắn hạn
Tiền và các khoản tương đương tiền


Tài sản ngắn hạn khác

Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
Tổng cộng tài sản

Lợi ích của cổ đơng thiểu số
Tổng cộng nguồn vốn

Năm 2016

1.197.909

1.613.646

1.846.2222

2.225.690

2.595.435

Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2014 – 2018

17


Nhóm 7

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CƠNG TY TNG (2014 – 2018)
Năm

2015

Năm
2016

Năm
2017

1.337.106

1.923.940

1.887.748

2.491.019

3.612.896

1.115.110

1.574.938

1.554.545

2.051.587

2.971.920

261.995


349.001

333.203

437.019

640.976

3.202.721

18.332

15.624

14.343

27.707

Chi phí tài chính

67.615

97.899

88.1585

90.057

136.193


Chi phí bán hàng

27.498

36.668

28.942

67.269

101.799

107.227

146.518

140.126

149.709

211.464

62.856

86.247

91.572

144.325


219.227

Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế

64.328

88.030

94.799

136.660

214.307

Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh
nghiệp

53.158

71.300

81.179

115.015

180.260

2.945

2.986


1.952

2.797

3.653

Kết quả kinh doanh
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp
dịch vụ
Giá vốn hàng bán

Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp
dịch vụ
Doanh thu hoạt động tài chính

Chi phí quản lý doanh nghiệp
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh

Năm 2014

Năm
2018

Lợi nhuận khác
Phần lợi nhuận/lỗ từ công ty liên kết liên
doanh

Lợi nhuận sau thuế của cổ đông công ty
mẹ

Lãi cơ bản trên cổ phiếu (VND)

2. Phân tích các thơng số khả năng thanh tốn
2.1. Khả năng thanh tốn hiện thời.

18


Nhóm 7

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CƠNG TY TNG (2014 – 2018)

Cho biết khả năng của một công ty trong việc dùng các tài sản ngắn hạn như tiền
mặt, hàng tồn kho hay các khoản phải thu để chi trả cho các khoản nợ ngắn hạn của mình.
Tỷ số này càng cao càng có nhiều khả năng sẽ hồn trả được hết các khoản nợ.
Khả năng thanh toán hiện thời =

𝑻à𝒊 𝒔ả𝒏 𝒏𝒈ắ𝒏 𝒉ạ𝒏
𝑵ợ 𝒏𝒈ắ𝒏 𝒉ạ𝒏

Đơn vị: triệu đồng
2014

2015

2016

2017

Tài sản ngắn hạn


537,501

701,125

771,177

1,110,697 1,374,586

Nợ ngắn hạn

748,115

912,019

1,011,014 1,320,952 1,372,729

Khả năng thanh tốn hiện
thời
0.72

0.77

0.76

0.84

1.00

Bình qn ngành


0.93

0.91

0.94

1.01

0.92

2018

19


Nhóm 7

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CƠNG TY TNG (2014 – 2018)

Biểu đồ 1: Khả năng thanh toán hiện thời

➢ Nhận xét:
Giai đoạn từ 2014 - 2015: Thông số khả năng thanh toán hiện thời tăng từ 0,72 0,77 có thể thấy được cơng ty đang có nhiều thuận lợi trong tài chính, tài sản ngắn hạn
tăng nhanh hơn so với nợ ngắn hạn.
Giai đoạn từ 2015-2016: Thông số khả năng thanh toán hiện thời giảm nhẹ từ 0,77
đến 0,76 có thể thấy cơng ty trong giai đoạn này đang gặp một chút khó khăn trong tài
chính, Nợ ngắn hạn đang tăng nhanh hơn so với tài sản ngắn hạn.
Giai đoạn từ 2016 – 2018: Thông số khả năng thanh tốn hiện thời có xu hướng
tăng nhanh từ 0,76 đến 1,00 cho thấy tài sản ngắn hạn của công ty tăng nhanh hơn so với

nợ ngắn hạn. Khả năng thanh toán hiện thời cao cũng cho biết được khả năng trả nợ của
công ty cao.
Thông số khả năng thanh tốn hiện thời của cơng ty có xu hướng tăng dần từ năm
2014-2018 (không chênh lệch nhiều và dần thu hẹp khoảng cách so với bình qn ngành).
Đặc biệt thơng số nợ ngắn họ năm 2018 ở ngưỡng 1.00 đây là chỉ số khá tổt, điều này đồng
nghĩa với việc doanh nghiệp có khả năng đảm bảo được các khoản thanh toán nợ đến hạn.

20


BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CƠNG TY TNG (2014 – 2018)

Nhóm 7

2.2. Khả năng thanh tốn nhanh:
Khả năng thanh toán nhanh =

𝑻à𝒊 𝒔ả𝒏 𝒏𝒈ắ𝒏 𝒉ạ𝒏−𝑯à𝒏𝒈 𝒕ồ𝒏 𝒌𝒉𝒐
𝑵ợ 𝒏𝒈ắ𝒏 𝒉ạ𝒏

Đơn vị: triệu đồng
2014

2015

2016

2017

2018


Tài sản ngắn hạn

537.501

701.125

771.177

1.110.697

1.374.586

Hàng tồn kho

324.797

348.279

445.446

611.110

822.431

Nợ ngắn hạn

748.115

912.019


1.011.014

1.320.952

1.372.729

0,29

0,39

0,33

0,38

0,41

0,41

0,45

0,43

0,46

0,45

Khả năng
tốn nhanh


thanh

Bình qn ngành

Biểu đồ 2: Khả năng thanh tốn nhanh

21


×