Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Noi dung 2 BDTX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.71 KB, 3 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂK LĂK CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THPT HAI BÀ TRƯNG
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
--- ***-----***--BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN NỘI DUNG 2
ĐÁP ỨNG YÊU CẦU THỰC HIỆN NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC
ĐỊA PHƯƠNG THEO NĂM HỌC
Năm học 2017 - 2018
I. Sơ yếu lí lịch:
Họ và tên: Phạm Thị Thanh Quế
Ngày sinh: 21/01/1974
Trình độ chun mơn: Cử nhân sinh học
Năm vào ngành:2000
Chức vụ: Giáo viên
Tổ chuyên môn: Sinh học
Nhiệm vụ được phân công trong năm học 2017 – 2018 : Giảng dạy môn sinh học khối 10,12
Chủ nhiệm lớp 12A1
II. Phần báo cáo kết quả:
Thực hiện nhiệm vụ trọng tâm giáo dục phổ thông năm học 2017-2018; căn cứ Quyết định số
2797/QĐ-BGDĐT ngày 03/8/2015 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành khung kế
hoạch thời gian năm học 2017-2018 của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên;
Căn cứ Quyết định số 2005/QĐ-UBND ngày 01/8/2017 của UBND tỉnh Đắk Lắk về việc ban hành
Khung kế hoạch thời gian năm học 2017 - 2018 của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục
thường xuyên trên địa bàn tỉnh;
Căn cứ Công văn số 1215/BGDĐT-GDTH ngày 01 tháng 9 năm 2017 về việc hướng dẫn thực hiện
nhiệm vụ GDTH năm học 2017-2018
Căn cứ vào kế hoạch năm học của trường THPT Hai Bà Trưng và kế hoachjk năm học của tổ chuyên
môm Sinh học.
Qua nghiên cứu các nhiệm vụ năm học 2017-2018 của Bộ Giáo dục, tôi đã tiếp thu và vận dụng vào
công tác như sau:
A - NHIỆM VỤ CHUNG
I. NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM


1. Chú trọng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý Giáo dục Trung học để đáp ứng
nhiệm vụ dạy học và giáo dục theo định hướng đổi mới; tiếp tục xây dựng đội ngũ giáo viên cốt cán và đội
ngũ cán bộ quản lý trung học.
2. Có biện pháp để khơi dậy lịng say mê học tập, khơng ngừng phấn đấu vươn lên của học sinh, để chất
lượng giáo dục đại trà cũng như chất lượng giáo dục mũi nhọn được nâng lên một cách ổn định. Tăng
cường nền nếp, kỷ cương, giáo dục đạo đức, lối sống, ý thức, trách nhiệm của học sinh đối với xã hội, cộng
đồng. Chú trọng công tác phát hiện, tuyển chọn, bồi dưỡng học sinh giỏi, có kế hoạch cụ thể để tham gia
các kỳ thi cấp quốc gia dành cho học sinh trung học đạt kết quả cao.
3. Tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu lực và hiệu quả công tác quản lý đối với các cơ sở Giáo dục Trung học
theo hướng tăng cường phân cấp, phân quyền, trước hết là việc giao quyền chủ động xây dựng kế hoạch
giáo dục của nhà trường. Thực hiện nghiêm túc, linh hoạt, sáng tạo chương trình, kế hoạch giáo dục, nâng
cao chất lượng, hiệu quả hoạt động giáo dục. Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác
quản lý, chỉ đạo, điều hành và triển khai nhiệm vụ Giáo dục Trung học.
4. Triển khai có hiệu quả phương pháp, hình thức và kĩ thuật dạy học tích cực; đổi mới kiểm tra, đánh giá
kết quả học tập và rèn luyện của học sinh nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh;
tăng cường kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức, kỹ năng vào giải quyết các vấn đề thực tiễn góp phần
hình thành và phát


triển năng lực học sinh; đa dạng hóa các hình thức học tập, chú trọng các hoạt động trải nghiệm sáng tạo,
nghiên cứu khoa học, giáo dục kỹ năng sống cho học sinh.
5. Chú trọng đổi mới sinh hoạt tổ/nhóm chun mơn; nâng cao vai trị của giáo viên chủ nhiệm lớp, tổ chức
Đồn, Hội, Đội, gia đình và cộng đồng trong việc quản lý và phối hợp giáo dục tồn diện học sinh. Tiếp tục
triển khai có hiệu quả hoạt động của cụm chuyên môn ở các trường trung học (THCS, THPT) nhằm nâng
cao năng lực về chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên trung học cơ sở (THCS) và THPT.
6. Đẩy mạnh công tác giáo dục hướng nghiệp và định hướng phân luồng học sinh trung học. Đổi mới nội
dung, hình thức giáo dục hướng nghiệp gắn với thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Kiện
toàn và nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ, giáo viên làm công tác giáo dục hướng nghiệp ở các cơ sở giáo
dục; tăng cường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ tư vấn nhà trường.
7. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, đảm bảo việc chấp hành nghiêm túc quy chế chuyên môn (thi,

kiểm tra; đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá học sinh; xét duyệt lưu ban, lên lớp; dạy thêm
học thêm,…) và các hoạt động giáo dục ở trường trung học. phổ thông DTNT, trường phổ thông dân tộc
bán trú, phấn đấu đạt chỉ tiêu
II. NHIỆM VỤ CỤ THỂ
1. Tiếp tục thực hiện có hiệu quả các cuộc vận động và các phong trào thiđua
1.1. Thực hiện các cuộc vận động
Các cấp quản lý và các trường trung học chú trọng triển khai Chỉ thị 05-CT/TWngày 15/5/2016 của Bộ
Chính trị, khóa XII về “Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”, tiếp
tục triển khai tích cực và hiệu quả cuộc vận động: “Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và
sáng tạo
1.2. Tổ chức các hoạt động, các phong trào thi đua
Các trường trung học tiếp tục thực hiện nghiêm túc phong trào thi đua: “Dạy tốtvà học tốt”. Phát huy tính
gương mẫu, tinh thần tự học, sáng tạo của cán bộ, nhà giáo; đảm bảo kỷ cương trong nhà trường, khơi dậy
và phát huy tinh thần trách nhiệm, tình thương của thầy giáo, cơ giáo đối với học sinh.
2. Thực hiện kế hoạch giáo dục
2.1. Tiếp tục chỉ đạo thực hiện nghiêm túc, linh hoạt, sáng tạo chương trình, kế hoạch giáo dục, nâng cao
chất lượng, hiệu quả hoạt động giáo dục. Năm học 2017-2018 đối với cấp THCS, THPT, tiếp tục thực hiện
37 tuần thực học (học kỳ I: 19 tuần, học kỳ II: 18 tuần). Trên cơ sở chương trình giáo dục hiện hành, văn
bản điều chỉnh nội dung dạy học của Bộ GDĐT, chuẩn kiến thức, kỹ năng và thái độ của từng cấp học
trong chương trình giáo dục phổ thơng, các trường trung học chủ động xây dựng và thực hiện kế hoạch
giáo dục định hướng phát triển năng lực học sinh nhưng phải đảm bảo thời gian kết thúc học kỳ I, kết thúc
năm học theo đúng Kế hoạch, thời gian năm học 2017-2018 ban hành kèm theo Quyết định số 2005/QĐUBND ngày 01/08/2017 của UBND tỉnh Đắk Lắk. Kế hoạch giáo dục của nhà trường phải được Sở GDĐT
(đối với THPT), phòng GDĐT (đối với THCS) xác nhận trước khi thực hiện và là căn cứ để kiểm tra, giám
sát trong quá trình thực hiện.
Các trường trung học nghiên cứu Hướng dẫn số 791/HD-BGDĐT ngày 25/6/2013 của Bộ GDĐT để lập kế
hoạch giáo dục định hướng phát triển năng lực học sinh. Với điều kiện tương đối giống nhau, nên các
trường THCS, THPT trong cụm chun mơn có thể phối hợp để xây dựng kế hoạch giáo dục theo định
hướng phát triển năng lực học sinh.
Trên cơ sở kế hoạch dạy học đã được phê duyệt, tổ/nhóm chun mơn, giáo viên tổ chức sinh hoạt chuyên
môn về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá; chú trọng tổ chức và quản lí các hoạt động

chun mơn của trường trung học qua mạng cho mỗi chủ đề theo hướng dẫn tại Công văn số
5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08/10/2014 của Bộ GDĐT.
2.3. Tổ chức dạy học ngoại ngữ
Các trường trung học cần có giải pháp nâng cao chất lượng dạy học ngoại ngữ từ đầu năm học, giúp học
sinh tham gia các kỳ thi đạt kết quả cao.
Tiếp tục triển khai đổi mới kiểm tra đánh giá theo điṇ h hướng phát triển năng lực học sinh theo Công văn
số 5333/BGDĐT-GDTrH ngày 29/9/2014 và Công văn số 3333/BGDĐT-GDTrH ngày 07/7/2016 của Bộ
GDĐT về việc sử dụng điṇ h dạng đề thi đánh giá năng lực tiếng Anh dành cho học sinh phổ thông từ năm
học 2015-2016.


Sở GDĐT sẽ theo dõi, chỉ đạo và đánh giá hiệu quả việc triển khai dạy học thí điểm chương trình của
trường Phổ thơng quốc tế George Washington, Hoa Kỳ tại trường Tiểu học, THCS và THPT Victory trong
năm học 2017-2018 để quyết định việc triển khai chương trình này ở các trường phổ thơng có đủ điều kiện
cho những năm học tiếp theo.
Trường THPT cần tăng cường tư vấn hướng nghiệp cho học sinh những vấn đề mới trong kỳ thi THPT
quốc gia, tuyển sinh Đại học, Cao đẳng; chú ý tư vấn cho học sinh lớp 12 chọn ngành nghề phù hợp với
năng lực bản thân và nhu cầu của xã hội. Đối với hoạt động dạy nghề phổ thông: Các cơ sở giáo dục tham
gia dạy nghề phổ thơng dựa vào chương trình dạy nghề của Bộ GDĐT để chọn lựa, bổ sung chương trình
dạy nghề đáp ứng yêu cầu phát triển năng lực và phẩm chất của học sinh phù hợp với điều kiện kinh tế - xã
hội của địa phương và điều kiện dạy học. Chú trọng tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị và chất lượng đội
ngũ giáo viên để nâng cao chất lượng giáo dục nghề phổ thông. Các đơn vị tiếp tục thực hiện theo hướng
dẫn tại Công văn số 8608/BGDĐT-GDTrH ngày 16/8/2007, Công văn số 8607/BGDĐT-GDTrH ngày
27/11/2008, Công văn số 10945/BGDĐT-GDTrH ngày 27/11/2008 của Bộ GDĐT và các công văn của Sở
GDĐT về việc hướng dẫn tổ chức dạy và thi nghề phổ thơng. Các
3. Đổi mới phương pháp, hình thức dạy học và kiểm tra, đánh giá
Các trường trung học tiếp tục đổi mới đồng bộ phương pháp, hình thức tổ chức dạy học và kiểm tra đánh
giá kết quả giáo dục theo hướng khoa học, hiện đại; đảm bảo sự kết hợp một cách hợp lý giữa các hình
thức và phương pháp tổ chức hoạt động dạy học, giáo dục, đánh giá trong quá trình dạy học, giáo dục và
đánh giá kết quả giáo dục.

Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy và học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, rèn luyện
phương pháp tự học và vận dụng kiến thức, kỹ năng của học sinh theo tinh thần Công văn số
3535/BGDĐT-GDTrH ngày 27/5/2013 của Bộ GDĐT về áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” và các
phương pháp dạy học tích cực khác; tiếp tục nghiên cứu để đổi mới đánh giá giờ dạy giáo viên, xây dựng
tiêu chí đánh giá giờ dạy theo hướng dẫn tại Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08/10/2014 của Bộ
GDĐT. Chú trọng đổi mới sinh hoạt cụm, tổ chuyên môn theo hướng tăng cường giúp đỡ vì sự tiến bộ của
các thành viên thông qua trao đổi, thảo luận về các chủ đề, nội dung, phương pháp dạy học, rút kinh
nghiệm, tháo gỡ
III. Một số hoạt động khác
1. Khuyến khích tổ chức các hoạt động phát triển năng lực học sinh về các lĩnh vực giáo dục: giao lưu tìm
hiểu An tồn giao thơng, Olympic mơn học, Olympic cấp học, …trên cơ sở tự nguyện của nhà trường, phụ
huynh và học sinh. Không thành lập đội tuyển, không tổ chức ôn luyện, tập luyện gây áp lực và căng thẳng
cho học sinh; không căn cứ vào kết quả của học sinh khi tham gia các hoạt động giao lưu và “sân chơi” để
xếp loại thi đua đối với các đơn vị.
2. Tích cực tham mưu với các cấp ủy Đảng, chính quyền về cơng tác giáo dục để các cấp ủy Đảng, chính
quyền tạo điều kiện và cùng phối hợp chăm lo, giáo dục học sinh.

Buôn Hồ, ngày 16 tháng 05 năm 2018
Người báo cáo

Phạm Thị Thanh Quế



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×