BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TỔNG QUAN DU LỊCH
GVHD: TS.GVC. MAI HÀ PHƯƠNG
1.
2.
3.
4.
Danh sách nhóm 6:
Nguyễn Thị Kim Cương
Dương Lê Khả Nhi
Lê Thị Mỹ Lan
Nguyễn Thị Hồng Thắm
Câu hỏi: Tìm hiểu tác động của hoạt động du
lịch đến môi trường(MTTN)
1. Một số khái niệm.
1.1. Du lịch là gì?
“ Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con
người ngoài nơi cư trú là thường xuyên trong thời gian không
quá một năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ
dưỡng , giải trí, tìm hiểu, khám phá tài nguyên du lịch hoặc
kết hợp với mục đích hợp pháp khác “- Theo Luật Du Lịch
Việt Nam(2017).
1.2. Mơi trường là gì?
Mơi trường là tổng hợp các điều kiện bên ngồi có ảnh
hưởng tới một vật thể hoặc một sự kiện nào đấy và cũng
chịu tác động ngược lại của vật thể đó.
1.3. Tác động mơi trường là gì?
- Tác động mơi trường là những ảnh hưởng xấu
tốt do hoạt động phát triển du lịch gây ra cho môi
trường, bao gồm các yếu tố môi trường tự nhiên
cũng như các yếu tố môi trường xã hội-nv.
1.4. Mối quan hệ giữa du lịch với môi trường.
Hiện nay vấn đề môi trường đã và đang tác động không
hề nhỏ đối với sự phát triển của nghành du lịch. Do đó
du lịch và mơi trường là hai bộ phận khơng thể tách rời
nhau, mơi trường có tốt thì du lịch mới phát triển bền
vững. Khi phát triển du lịch thì bản thân nghành du lịch
cũng ý thức được vấn đề môi trường.
2.Tác động của du lịch đến môi trường tự nhiên.
2.1. Tác động tích cực.
Hoạt động du lịch tạo ra hiệu quả tốt đối với việc sử
dụng hợp lý và bảo vệ tối ưu các nguồn tài nguyên
thiên nhiên.
- Tăng cường chất lượng mơi trường: DL có thể cung cấp những
sáng kiến cho việc làm sạch môi trường thơng qua kiểm sốt chất
lượng khơng khí, nước, đất, ơ nhiễm tiếng ồn, rác thải, các vấn đề
môi trường khác… Thơng qua các trương trình quy hoạch cảnh
quan, thiết kế xây dựng và duy trì bảo dưỡng các cơng trình kiến
trúc.
- Đề cao môi trường: Việc phát triển các cơ sở du lịch
được thiết kế tốt có thể đề cao giải trí cảnh quan.
-Cải thiện hạ tầng cơ sở: Các cơ sở hạ tầng của địa phương như
sân bay, đường xá, hệ thống cấp thốt nước, xử lý chất thải, thơng
tin liên lạc có thể được cải thiện thơng qua hoạt động du lịch
- Tăng cường hiểu biết về môi trường của cộng đồng địa
phương thông qua việc trao đổi và học tập với du khách.
-Du lịch phát triển đưa đến sự kiểm soát ở các điểm du
lịch nhằm bảo vệ môi trường.
2.2. Tác động tiêu cực.
Tác động tiêu cực của du lịch đến môi trường thể hiện
qua các mặt sau:
Nước thải: Nếu như
khơng có hệ thống thu
gom nước thải cho
khách sạn, nhà hàng
thì nước thải sẽ ngấm
xuống bồn nước ngầm
hoặc các thuỷ vực lân
cận sông, hồ, biển),
làm lan truyền nhiều
loại dịch bệnh như
giun sán, đường ruột,
(bệnh ngoài da, bệnh
mắt hoặc làm ô nhiễm
các thuỷ vực gây hại
cho cảnh quan và nuôi
trồng thủy sản.
Ảnh hưởng tới
nhu cầu và chất
lượng nước: Du
lịch là ngành cơng
nghiệp tiêu thụ
nước nhiều, thậm
chí tiêu hao nguồn
nước sinh hoạt hơn
cả nhu cầu nước
sinh hoạt của địa
phương.
Rác thải: Vứt
rác thải bừa bãi
là vấn đề chung
của mọi khu du
lịch. Ðây là
nguyên
nhân
gây mất cảnh
quan, mất vệ
sinh, ảnh hưởng
đến sức khoẻ
cộng đồng và
nảy sinh xung
đột xã hội.
Ơ nhiễm khơng khí:
Tuy được coi là ngành
"cơng nghiệp khơng
khói", nhưng du lịch có
thể gây ơ nhiễm khí
thơng qua phát xả khí
thải động cơ xe máy và
tàu thuyền, đặc biệt là ở
các trọng điểm và trục
giao thơng chính, gây
hại cho cây cối, động
vật hoang dại và các
cơng trình xây dựng
bằng đá vôi và bê tông.
Năng lượng: Tiêu thụ năng lượng trong khu du lịch
thường khơng hiệu quả và lãng phí.
Ô nhiễm tiếng
ồn: Tiếng ồn từ
các phương tiện
giao thông và du
khách có thể gây
phiền hà cho cư
dân địa phương
và các du khách
khác kể cả động
vật hoang dại.