Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Tài liệu Tính toán và thiết kế bộ nguồn ổn áp xung nguồn, chương 11 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.11 KB, 5 trang )

Nguyễn Văn Đức Luận văn tốt nghiệp
Trang 1
Chương XI: TRANSISTOR NGẮT DẪN
Vì đây là chế độ Half-Bridge converter nên điện áp nguọc
C-E là :
V
BCE
= 220 . 1,414 . 1,21 = 376,5 V
Trong đó 1,21 là hệ số dự phòng ,nên ta chọn transistor có
điện áp nguọc nằm trong khoảng này .
Theo lý luận trên ta chọn transistor C 4242 vì các thông số
của C 4242 đáp ứng được yêu cầu trên
Thông số kỹ thuật của C 4242 là :
V
CBO
= 700 V
V
EBO
= 9 V
V
CEO
= 4000 V
I = 2 A
Hệ số  = 20
Bình thường khi Q1 chưa dẫn thì nó đã có 1 điện thế mồi từ
0,2 đến 0,4 V để chỉ cần kích một điện thế nhỏ tương ứng là 0,4
V hay 0,2 V là transisitor sẽ dẫn .Bình thường dòng tại cực B
của Q1 ở chế độ mồi này rất nhỏ , khoảng vài microA nên để
dòng chính qua R6 phân cực cho Q1 thì dòng qua nó phải lớn
gấp nhiều lần so với 0,2 A . Đây chính là dòng phân cực cho
Q1


I
BQ1
= 0,2 . 100 = 0,2 mA
Lúc này : R6 = U
BEQ1
/I
BQ1
= 0.6 / 0.2 = 3 K
Thực tế chọn R6 = 2,7 K
Tính R9 : Ta có
V
CQ2
. R9
V
BQ2
=
R7 + R9
Chọn R7 = 330 K , U
BQ2
= 0,6 V
Thay các số vào công thức ta đuọc R9 = 2,1 K
Nguyễn Văn Đức Luận văn tốt nghiệp
Trang 2
Thực tế chọn R9 = 2,7 K
Nguyễn Văn Đức Luận văn tốt nghiệp
Trang 3
SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ
Nguyễn Văn Đức Luận văn tốt nghiệp
Trang 4
-NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ NGUỒN ỔN

ÁP XUNG 5V/10A,  15V/3A :
Khi cung cấp nguồn điện AC vào , nguồn điện vào được
D5 nắn và tạo điện áp mồi thông qua R4, đến cực B của Q1(
C4242) làm Q1 dẫn tạo một điện thế cảm ứng qua cuộn thứ
cấp của biến áp xung nhờ D14 nắn và tụ lọc C19 lọc tạo thành
điện áp đưa đưa vào chân số 12 của IC TL494 và làm cho
IC494
±
dao động và đưa điện áp dao động cho Q3 ( C945)
kích thích dao động cho Q1 và Q2.
-Nhờ xung Dead-Time Q2 dẫn làm cho điện thế thứ cấp
của biến áp xung ra cao.
-IC TL494 là IC điều khiển độ rộng xung .Nguyên lý điều
rộng xung của nó được giải thích như sau:
+Chân số 2 được cung cấp điện áp VREF =2,5V.
+Chân số 1 đưa điện áp dò sai lấy từ Vout ra .
+Chân số 4 được áp vào điện thế để khống chếthời
gian Dead –Times khoảng 0,4V .
-Điện áp ngõ ra phản hồi về so sánh với điện áp chuẩn .
Nếu có sự sai lệch thì tín hiệu ngõ ra bộ khuếch đại sai lệch sẽ
điều khiển độ rộng xung ở ngõ ra chân 9 và chân 10 của IC
TL494 .Tín hiệu ở ngõ ra 2 chân này phản hồi về kích cho Q3
và Q4 dẫn hay ngắt để điều khiển thời gian Ton của 2
Transistor giao hoán Q1 và Q2.
 Mạch bảo vệ quá dòng và quá áp:
 Bảo vệ quá dòng : Vì một lý do nào đó mà dòng
điện ngõ ra tăng lên đột ngột ( cao hơn dòng điện đònh mức
).Dòng này qua điện trở 1K ,và làm phân cực điện áp D5
.Lúc này xuất hiện điện áp phân cực cho Q6  làm Q6 dẫn 
Q5 dẫn tạo ra một điện thế 5V tại chân 4 của IC 494 .nhìn vào

cấu tạo bên trong của IC ,ta thấy chân 4 của nó là 5V điều
này có nghóa là ngõ ra mạch so sánh Dead Times là 5V (tương
Nguyễn Văn Đức Luận văn tốt nghiệp
Trang 5
đương mức 1 ) lúc này sẽ không có dao động ngõ ra  Mạch
tự cúp lại không hoạt động.
 Bảo vệ quá áp: Vì một lý do nào đó điện áp ngõ vào
tăng cao hơn giá tri đònh mức .Thì điện áp phía thứ cấp cũng
tăng cao và làm phân cưc D6 ,lúc này cũng xuất hiện điện áp
phân cực cho Q6 .Bằng cách lý luận tương tự như phần bảo vệ
quá dòng Mạch tự cúp lại (không hoạt động nữa).

×