Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

FILE 20211123 074149 kĩ năng làm bài NLVH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.51 KB, 22 trang )

ÔN TẬP CÁCH LÀM BÀI VĂN NLVH
DẠNG BÀI:
CẢM NHẬN MỘT ĐOẠN TRÍCH TRUYỆN


I. Tìm hiểu đề, tìm ý
1. Tìm hiểu đề.

2. Tìm ý
B1: Đọc kĩ đoạn văn bản đề bài ra.
B2: Xác định đoạn văn bản nói về những nét đẹp, những tính cách nào của
nhân vật. (Mục đích là để dùng viết mở bài và triển khai luận điểm )
VD: Đọc kĩ đề bài sau và tìm ý.


Đề bài 1: Cảm nhận đoạn văn bản sau:
Có giết được thằng nào đâu. Cả làng chúng nó việt gian theo tây cịn giết gì nữa!
Cổ ơng lão nghẹn ắng hằn lại, da mặt tê rân rân. Ông lão lặng đi, tưởng như đến không thở được. Một lúc lâu ông mới rặn
è è, nuốt một cái gì vướng ở có, ơng cất tiếng hỏi, giọng lạc hẳn đi:
-Liệu có thật khơng hở bác? Hay là chỉ lại …
-Thì chúng tôi vừa ở dưới đấy lên mà lại. Việt gian từ thằng chủ tịch mà đi cơ ông ạ. Tây vào làng, chúng nó bảo nhau vác
cờ thần ra hoan hơ. Thằng chánh Bệu thì khn cả tủ chè, đỉnh đồng, vải vóc lên xe cam nhơng đưa vợ con lên vị trí với
giặc ở ngồi tỉnh mà lại.
-Có người hỏi:
-Sao bảo làng chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà? …
-Ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy!
Ông Hai trả tiền nước, đứng dậy, chèm chẹp miệng, cười nhạt một tiếng, vươn vai nói to:
- Hà, nắng gớm, về nào…
[...] Ông lão vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác, rồi đi thẳng. Tiếng cười nói xơn xao của đám người mới tản cư lên ấy vẫn dõi
theo. Ông nghe rõ cái giọng chua lanh lảnh của người đàn bà cho con bú:
- Cha mẹ tiên sư chúng nó! Đói khổ ăn cắp ăn trộm bắt được người ta cịn thương. Cái giống Việt gian bán nước thì cứ cho


mỗi đứa một nhát!
Ông Hai củi gằm mặt xuống mà đi. Ơng thống nghĩ đến vụ chủ nhà.
Về đến nhà, ông Hai nằm vật ra giường, mấy đứa trẻ thấy bố hơm nay có vẻ khác, len lét đưa nhau ra đầu nhà chơi
sặm chơi sụi với nhau.
Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người
ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu... Ông lão năm chặt hai tay lại mà rít lên:
- Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này.


Đề 2: Phân tích sự thay đổi tâm trạng của bé Thu trong đoạn trích sau:
(...) Trong bữa cơm đó, anh Sáu gắp một cái trứng cá to vàng để vào chén nó. Nó liền lấy đũa xoi vào
chén, để đó rồi bất thần hất cái trứng ra, cơm văng tung tóe cả mâm. Giận q và khơng kịp suy nghĩ, anh
vung tay đánh vào mơng nó và hét lên:
- Sao mày cứng đầu quá vậy hả?
Tôi tưởng con bé sẽ lăn ra khóc, sẽ giẫy, sẽ đạp đổ cả mâm cơm, hoặc sẽ chạy vụt đi. Nhưng khơng, nó
ngồi im, đầu cúi gằm xuống. Nghĩ thế nào mà nó cầm đũa, gắp lại cái trứng cá để vào chén rồi lặng lẽ
đứng dậy, bước ra khỏi mâm. Xuống bến, nó nhảy xuống xuồng, mở lịi tói cố làm cho dây lịi tói khua rổn
rảng, khua thật to, rồi lấy đầm bơi qua sơng. Nó sang qua nhà nhà ngoại, mét với ngoại và khóc ở bên ấy.
Chiều đó, mẹ nó sang dỗ dành mấy nó cũng khơng về.  
Và:
(….) Trong lúc đó, nó vẫn ơm chặt lấy ba nó. Khơng ghìm được xúc động và khơng muốn cho con thấy
mình khóc, anh Sáu một tay ơm con, một tay rút khăn lau nước mắt, rồi hơn lên mái tóc con:
- Ba đi rồi ba về với con
- Không! – Con bé hét lên, hai tay nó siết chặt lấy cổ, chắc nó nghĩ hai tay khơng thể giữ được ba nó, nó
dang cả hai chan rồi câu chặt lấy ba nó, và đơi vai nhỏ bé của nó run run.
Nhìn cảnh ấy bà con xung quanh có người khơng cầm được nước mắt, cịn tơi bỗng thấy khó thở như có
bàn tay a nắm lấy trái tim tơi.
(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà, Ngữ văn 9, Tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019)



I. Tìm hiểu đề, tìm ý
1. Tìm hiểu đề.

2. Tìm ý
B1: Đọc kĩ đoạn văn bản đề bài ra.
B2: Xác định đoạn văn bản nói về những nét đẹp, những tính cách nào của
nhân vật. (Mục đích là để dùng viết mở bài và triển khai luận điểm )
B 3: Chú đến lời nói, cử chỉ, thái độ, tâm trạng…của nhân vật
=>> Mỗi lời nói, cử chỉ, suy nghĩ, hành động… của nhân vật đều nói lên
một phẩm chất, tính cách của nhân vật.
B 4: Gạch chân dưới những từ, cụm từ cần cảm nhận đánh giá (Chú ý
đến lời nói, hành động, cử chỉ… của nhân vật )


Đề bài 1: Cảm nhận đoạn văn bản sau:
Có giết được thằng nào đâu. Cả làng chúng nó việt gian theo tây cịn giết gì nữa!
Cổ ơng lão nghẹn ắng hằn lại, da mặt tê rân rân. Ông lão lặng đi, tưởng như đến không thở được. Một lúc lâu ông mới rặn
è è, nuốt một cái gì vướng ở có, ơng cất tiếng hỏi, giọng lạc hẳn đi:
-Liệu có thật khơng hở bác? Hay là chỉ lại …
-Thì chúng tôi vừa ở dưới đấy lên mà lại. Việt gian từ thằng chủ tịch mà đi cơ ông ạ. Tây vào làng, chúng nó bảo nhau vác
cờ thần ra hoan hơ. Thằng chánh Bệu thì khn cả tủ chè, đỉnh đồng, vải vóc lên xe cam nhơng đưa vợ con lên vị trí với
giặc ở ngồi tỉnh mà lại.
-Có người hỏi:
-Sao bảo làng chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà? …
-Ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy!
Ông Hai trả tiền nước, đứng dậy, chèm chẹp miệng, cười nhạt một tiếng, vươn vai nói to:
- Hà, nắng gớm, về nào…
[...] Ông lão vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác, rồi đi thẳng. Tiếng cười nói xơn xao của đám người mới tản cư lên ấy vẫn dõi
theo. Ông nghe rõ cái giọng chua lanh lảnh của người đàn bà cho con bú:
- Cha mẹ tiên sư chúng nó! Đói khổ ăn cắp ăn trộm bắt được người ta cịn thương. Cái giống Việt gian bán nước thì cứ cho

mỗi đứa một nhát!
Ông Hai củi gằm mặt xuống mà đi. Ơng thống nghĩ đến vụ chủ nhà.
Về đến nhà, ông Hai nằm vật ra giường, mấy đứa trẻ thấy bố hơm nay có vẻ khác, len lét đưa nhau ra đầu nhà chơi
sặm chơi sụi với nhau.
Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người
ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu... Ông lão năm chặt hai tay lại mà rít lên:
- Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này.


I. Tìm hiểu đề, tìm ý
1. Tìm hiểu đề.

2. Tìm ý

B1: Đọc kĩ đoạn văn bản đề bài ra.
B2: Xác định đoạn văn bản nói về những nét đẹp, những tính cách nào của nhân vật.
(Mục đích là để dùng viết mở bài và triển khai luận điểm )
VD: Đọc kĩ đề bài sau và tìm ý.
B 3: Chú đến lời nói, cử chỉ, thái độ, tâm trạng…của nhân vật
=>> Mỗi lời nói, cử chỉ, suy nghĩ, hành động… của nhân vật đều nói lên một phẩm
chất, tính cách của nhân vật.
B 4: Gạch chân dưới những từ, cụm từ cần cảm nhận đánh giá (Chú ý đến lời nói,
hành động, cử chỉ… của nhân vật )
B 5: Xác định biện pháp nghệ thuật, phân tích các BPNT có trong đoạn trích (khơng phải
cả văn bản) => thường là nghệ thuật kể chuyện, xây dựng tình huống, miêu tả tâm lí, ngơn
ngữ, ngơi kể, phép tu từ…là những nghệ thuật thường sử dụng trong văn bản tự sự
B 6: Liên hệ mở rộng đến hoàn cảnh st, hoàn cảnh đất nước, tài năng , tình cảm của tác giả,
liên hệ đến những tác phẩm khác (nếu có)



II. Lập dàn ý
A. Mở bài

- Giới thiệu tác giả
- Giới thiệu tác phẩm
- Giới thiệu khác quát về tác phẩm
- Giới thiệu nội dung mà đoạn trích đặt ra (vấn đề cần nghị luận, cần cảm nhận trong đoạn trích)
- (Xem mở bài cụ thể ở các ví dụ)
B.Thân bài

1.NXC
- Hoàn cảnh sáng tác: năm st, hc rộng, hc trực tiếp truyện ra đời (nếu có).
- tóm tắt ngắn gọn nội dung tác phẩm hoặc tình huống truyện, hoặc khái quát về nhân vật (tùy
yêu cầu của đề bài).
- Giới thiệu nội dung đoạn trích hoặc vẻ đẹp nv đề bài yêu cầu phân tích.


2. Triển khai các LĐ.
Luận điểm 1:
- Nêu vẻ đẹp thứ nhất của nhân vật (Giới thiệu bằng một câu)
(Để nêu được luận điểm thì chỉ cần trả lời câu hỏi:Trong đoạn trích khân vật đó là người như thế
nào? Ví dụ: Phương Định là người như thế nào? Ta có ngay câu trả lời: là cơ gái xinh đẹp, trẻ
trung, dũng cảm, lạc quan yêu đời; thắm thiết tình động đội)
- Đưa ra và phân tích những chi tiết nghệ thuật để làm sáng tỏ cho những đánh giá đó
(Những chi tiết ở đây là lời nói, cử chỉ, tâm trạng, hành động…)
- Nhận xét đánh giá cảm nhận những dẫn chứng đã nêu
(Nhận xét đánh giá là đi trả lời câu hỏi: tại sao? Có ý nghĩa gì? Gợi em suy nghĩ gì? Ví dụ: khi
tiễn chồng đi trận, Tại sao Vũ Nương lại nói như vậy? Những lời nói đó có ý nghĩa gì? Gợi cho
em suy nghĩ gì?).
- Đưa ra nhận xét đánh giá sâu, rộng: có thể dựa vào hồn cảnh sáng tác rộng, tài năng, tình cảm

của tác giả để đánh giá nx. Có thể liên hệ đến các nhân vật, tác phẩm khác cùng chủ đề.


2. Triển khai các luận điểm cảm nhận về tâm trạng ơng Hai trong đoạn trích.
LĐ 1: Tình u làng quê của ông hai được bộc lộ một cách sâu sắc, chân thực nhất khi mới nghe
tin làng Chợ dầu theo giặc.
- Sự thay đổi đột ngột thái độ, khuôn mặt của ông Hai khi mới nghe tin :“Cổ ông lão nghẹn ắng hằn lại, da
mặt tê rân rân. Ông lão lặng đi, tưởng như đến không thở được. Một lúc lâu ơng mới rặn è è, nuốt một cái
gì vướng ở có, ơng cất tiếng hỏi, giọng lạc hẳn đi”.
+ Liệt kê một loạt các hoạt động: cổ nghẹn ắng, da mặt tê, lặng đi, thông thở được, giọng lạc đi diễn tả đầy
đủ nhiều cung bậc tâm trạng, cảm xúc của ơng Hai.
+ Hình thức câu văn ngắn  giọng kể gấp gáp, đứt quãng gợi ra tâm trạng đau đớn, thất vọng của ông Hai.
Nhận xét, đánh giá:
- Đó là cái cảm giác sững sờ chống váng, co thắt từng khúc ruột của ông.
- Là trạng thái tâm lí hết sức tự nhiên của một người quá u làng
- Nếu khơng u thì cái tin làng Chợ Dầu theo giặc không thể gây chấn động mạnh tựa như một cú sốc tinh
thần như thế với ông Hai
- Sở dĩ ơng chống váng, sững sờ vì trong than tâm của ông cái làng cái làng chợ Dầu rất kiên trung bấy lâu
nay ông tôn thờ nay đã sụp đổ.
- Tác giả sử dụng nghệ thuật xây dựng tình huống truyện để thử thách tình cảm ơng Hai với làng chợ Dầu
thân yêu. Nếu ông Hia vô tam vô cảm thì ơng khơng thể có được trạng thái tâm lí mạnh đến như thế. Đó là
vẻ đẹp của người nông dân sau cách mạng.


2. Triển khai các LĐ.
Luận điểm 1:
- Nêu vẻ đẹp thứ nhất của nhân vật (Giới thiệu bằng một câu)
(Để nêu được luận điểm thì chỉ cần trả lời câu hỏi:Trong đoạn trích khân vật đó là người như thế
nào? Ví dụ: Phương Định là người như thế nào? Ta có ngay câu trả lời: là cơ gái xinh đẹp, trẻ
trung, dũng cảm, lạc quan yêu đời; thắm thiết tình động đội)

- Đưa ra và phân tích những chi tiết nghệ thuật để làm sáng tỏ cho những đánh giá đó
(Những chi tiết ở đây là lời nói, cử chỉ, tâm trạng, hành động…)
- Nhận xét đánh giá cảm nhận những dẫn chứng đã nêu
(Nhận xét đánh giá là đi trả lời câu hỏi: tại sao? Có ý nghĩa gì? Gợi em suy nghĩ gì? Ví dụ: khi
tiễn chồng đi trận, Tại sao Vũ Nương lại nói như vậy? Những lời nói đó có ý nghĩa gì? Gợi cho
em suy nghĩ gì?).
- Đưa ra nhận xét đánh giá sâu, rộng: có thể dựa vào hồn cảnh sáng tác rộng, tài năng, tình cảm
của tác giả để đánh giá nx. Có thể liên hệ đến các nhân vật, tác phẩm khác cùng chủ đề.
Luận điểm 2,3…:
- Nêu vẻ đẹp thứ 2,3 … của nhân vật
- Cách làm (như luận điểm 1 )


3. Đánh giá nghệ thuật
- Ngơi kể, điểm nhìn trần thuật.
- Giọng điệu
- Ngơn ngữ truyện
- Tình huống truyện.
- Nghệ thuật xây dựng, miêu tả, phân tích diễn biến tâm lí nhân vật.
- Nghệ thuật miêu tả, kể, các phép tu từ.
C. Kết bài
- Đánh giá nhân vật, đoạn trích.
- Tổng kết đánh giá về nội dung + nghệ thuật của tác phẩm. Thành công của tác giả.
- Nêu cảm nghĩ cảm xúc liên hệ.


Lưu ý:
Đối với văn bản tự sự, nghệ thuật thường khơng phong phú như các văn bản trữ
tình. Cụ thể thường các hình thức nghệ thuật như:
- Xây dựng tình huống truyện

- Miêu tả tâm lí, tính cách nhân vật
- Cách kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn.
- Ngôn ngữ mang dấu ấn đặc trưng.
- Lựa chọn ngôi kể phù hợp
=> Những nét nghệ thuật này hầu như tác phẩm nào cũng có.


Đề bài luyện tập: Cảm nhận của em về đoạn văn sau:
Chúng tôi, mọi người – kể cả anh, đều tưởng con bé sẽ đứng n đó thơi.
Nhưng thật lạ lùng, đến lúc ấy, tình cha con bỗng như nổi dậy trong người đó,
trong lúc khơng ai ngờ đến thì nó bỗng kêu thét lên:
- Ba…a…a….ba!
Tiếng kêu của nó như tiếng xé, xé sự im lặng và xé cả ruột gan mọi người, nghe
thật xót xa . Đó là tiếng “Ba” mà nó cố đè nén trong bao nhiêu năm nay, tiếng
“Ba” như vỡ tung ra từ đáy lịng nó, nó vừa kêu vừa chạy xơ tới, nhanh như một
con sóc, nó chạy thót lên và dang hai tay ơm chặt lấy cổ ba nó. Tơi thấy làn tóc
tơ sau ót nó như dựng đứng lên.
Nó vừa ôm chặt lấy cổ ba nó vừa nói trong tiếng khóc:
- Ba! Khơng cho ba đi nữa! Ba ở nhà với con!
Ba nó bế nó lên. Nó hơn ba nó cùng khắp. Nó hơn tóc, hơn cổ, hơn vai và hơn cả
vết thẹo dài bên má của ba nó nữa.
( Trích Chiếc lược ngà, Nguyễn Quang Sáng, Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục)


2. Triển khai luận điểm cảm nhận về tình cảm của bé Thu với ơng Sáu trong đoạn trích.
LĐ 1: Tình cảm mãnh liệt của bé Thu với ơng Sáu được thể hiện rõ nhất trong tiếng gọi Ba:
+ Bé Thu kêu thét lên một tiếng “Ba…a…a…ba” => cách kêu ba ngắt quãng, lắp bắp=> Thể hiện
cảm xúc kìm nén bị vỡ ra, một thứ cảm xúc rất mãnh liệt át cả lời nói, có lẽ đây là mở đầu cho sự
ân hận nhưng dễ thương của bé Thu ở phần phía sau.
 + cách nhận xét "Tiếng kêu như xé, ... tiếng "ba" như vỡ tung từ đáy lịng nó,(...)".

Đó như một tiếng kêu trong đau khổ của đứa trẻ, tiếng tiếng kêu rất to tới nỗi như "xé sự im
lặng, xé cả ruột gan mọi người", tiếng kêu ấy là sự yêu thương cha mà đứa bé đã vun đắp, đã kìm
nén suốt tám năm trời, nên mọi người ai nghe cũng thấy "thật xót xa”.  Trong sự im lặng và
khơng khí buồn của mọi người, thì tiếng kêu của bé Thu đã phá tan khơng khí của mọi người, nó
chạm đến tấm lịng, rung động đến cảm xúc của mọi người, đến nỗi mọi người ai cũng nghe "xót
xa". Tuy bé Thu chỉ là 1 đứa trẻ nhưng tiếng kêu ấy, hay đúng hơn là tình thương cha, nỗi kìm
nén ấy là một thứ tình cảm rất thiêng liêng, cao quý, đáng trân trọng vã đẹp đẽ.


CÁCH LÀM BÀI VĂN NL VỀ 1 ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ
I. Tìm hiểu đề, tìm ý.
1. Tìm hiểu đề.
2. Tìm ý:
Bước 1: Đọc kĩ đoạn thơ
Bước 2: Xác định nội dung chính cần nghị luận để viết mở bài và xác định LĐ. (đoạn thơ có
mấy nội dung lớn, mỗi nội dung lớn là một luận điểm)
Bước 3: Gạch chân dưới những tín hiệu nghệ thuật: từ ngữ, hình ảnh cần phân tích, khai thác
(Trong một đoạn thơ, khơng phải từ ngữ nào ta cũng phân tích, cảm nhận và khơng phải từ ngữ
hình ảnh nào ta cũng dành thời gian cảm nhận như nhau với dung lương như nhau. Có từ lướt
qua như làn gió, có từ đau đáu ngẫm nghĩ, có từ đào sâu có từ chỉ giải thích…)
- Mục đích gạch chân từ ngữ để khơng bị bỏ sót khi cảm nhận, đánh giá.


II. Lập dàn ý
1. Mở bài
- Giới thiệu tác giả.
- Giới thiệu tác phẩm, nội dung tác phẩm.
- Giới thiệu nội dung của đoạn thơ cần nghị luận.
2. Thân bài
* Nhận xét chung:

- HCTS: năm st, hc rộng, hoàn cảnh trực tiếp bài thơ ra đời.
- Mạch cảm xúc của bài thơ.
- Vị trí đoạn thơ đề bài yêu cầu.
* Triển khai các luận điểm:
Luận điểm1: Đánh giá khái quát nội dung khổ thơ 1, phần, đoạn cần phân tích
B1. Viết câu chủ đề nêu LĐ 1.
B2. Trích dẫn thơ
B3. Phân tích các tín hiệu nghệ thuật: từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu, … cần phân tích trong khổ
thơ 1 để làm sáng tỏ luận điểm
B4. Đánh giá, nhận xét các giá trị nghệ thuật, nội dung của khổ thơ 1 (khơng phải tồn bộ bài thơ)
B5. Liên hệ mở rộng, sâu vấn đề (nếu có giành cho hs khá, giỏi)


Luận điểm 2,3…: Làm như luận điểm 1
*Đánh giá NT:
- Thể thơ.
- Nhịp điệu, giọng thơ.
- Ngơn ngữ, hình ảnh thơ.
- Các phép tu từ,…
3. Kết bài.
- Đánh giá đoạn trích  đánh giá thành cơng của tác phẩm  tên tuổi tác giả.
- Nêu cảm nghĩ của mình, liên hệ thực tế.


ĐỀ BÀI LUYỆN TẬP
Đề 1. Cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
Thuyền ta lái gió với buồm trăng
Lướt giữa mây cao với biển bằng,
Ra đậu dặm xa dò bụng biển,
Dàn đan thế trận lưới vây giăng.

Cá nhụ cá chim cùng cá đé,
Cá song lấp lánh đuốc đen hồng,
Cái đuôi em quẫy trăng vàng choé,
Đêm thở: sao lùa nước Hạ Long.
Ta hát bài ca gọi cá vào,
Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao,
Biển cho ta cá như lịng mẹ,
Ni lớn đời ta tự buổi nào.


Đề 2: Cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi
Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi
Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh
Vẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh:
“Bố ở chiến khu, bố cịn việc bố,
Mày có viết thư chớ kể này kể nọ,
Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!”
Rồi sớm rồi chiều, lại bếp lửa bà nhen,
Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn,
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng...


ĐỀ 3. Bài thơ “Mùa xuân nhỏ nhỏ” chính là những cảm xúc của nhà thơ trước mùa xuân của thiên nhiên, của đất nước. Em
hãy làm sáng tỏ ý kiến trên qua việc phân tích 3 khổ thơ đầu của bài thơ:
Mọc giữa dịng sơng xanh
Một bơng hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi

Tôi đưa tay tôi hứng.
Mùa xuân người cầm súng
Lộc giắt đầy quanh lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ
Tất cả như hối hả
Tất cả như xôn xao
Ðất nước bốn nghìn năm
Vất vả và gian lao
Ðất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước.




×